Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016

điểm giới tính.

- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.

- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 68 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu đặc điểm và cộng dụng của một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi tổng hợp?

- GVnhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

b. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm theo nhóm.

- Gọi HS lần lượt chữa bài.

- GV ghi giúp lên bảng, hoàn thành phiếu.

- 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.

- HS làm nhóm 4.

- HS nêu kết quả làm bài.

- HS cùng nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu bài tập.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
- Nhận xét, góp ý bổ sung
d. Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ:
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giữ vệ sinh cá nhân có tác dụng gì?
- Hãy kể một số vật liệu đã học ?
- Nhắc nhở HS ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nêu công dụng, tính chất của 3 vật liệu đã học.
- HS theo dõi.
- HS chơi trò chơi theo nhóm.
__________________________________________________________________ 
 	 Ngày soạn: 6/12 /2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8/12 /2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Toán:
 Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 1, bài 2, bài 3(tr80)
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập:	
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: ( HSHTT )
- Hướng dẫn HS xác định câu trả lời đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung ôn tập?
- Nhận xét giờ học dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu máy tính bỏ túi.
- HS nêu ý kiến.
 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75
3= 3 = 3,8 1= 1= 1,48
- HS nêu quy tắc tính.
- HS làm bài
a, x 100 = 1,6 43 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100 
 x 0,09
b, 0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35 % + 40 % = 75 % ( lượng nước)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100 % - 75 % = 25% (lượng nước ) 
Đáp số : 25 % lượng nước trong hồ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định câu trả lời đúng: D
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 tiết luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm trên giấy A3.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu xác định xem các từ trong mỗi nhóm đã cho có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Thế nào đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm.
- GV gợi ý để HS trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta đã học những loại từ nào?
- Nhận xét giờ học dặn HS về học bài Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ đơn, từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng
- Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng
- Từ phức gồm hai loại: Từ phức và từ láy.
- HS làm bài.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- HS nêu các từ tìm thêm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.
- HS làm bài.
a, đánh: từ nhiều nghĩa.
b, trong: từ đồng nghĩa.
c, đậu: từ đồng âm với nhau
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài Cây rơm.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, sau đó chữa bài.
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. 
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
- Làm được BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV đọc cho HS viết một số từ có l/n?.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
- GV gọi HS đọc bài viết.
+ Đoạn văn nói về ai?
- Lưu ý HS cách viết các chữ số, tên riêng.
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
- GV đọc cho HS nghe-viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố, dặn dò:
- Mẹ Nguyễn Thị Phú là một người có tấm lòng thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài
chuẩn bị bài sau.
- Viết bảng con, bảng lớp.
- 1 HS đọc bài viết.
+ Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- Bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươm chải , nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
- HS chú ý viết các chữ số, tên riêng: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm.
- HS đọc cho bạn luyện viết các từ ngữ khó: bươn chải,....
- HS chú ý nghe viết bài.
- HS chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày kết quả làm việc.
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
 Mô hình cấu tạo vần.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
Yêu...
u
o
a
iê
yê
a
ô
yê
n
n
n
i
u
________________________________
Địa lí:
Tiết17: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2. Bài mới:
a. Giới thệu bài: 
b. Ôn tập:
- Vị trí và giới hạn của nước ta?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
- Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
- Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
- HS nêu ý kiến.
- Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á.
-Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Cam- pu -chia.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
- Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Trồng và bảo vệ rừng; Khai thỏc gỗ và lõm sản khác.
- Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
- Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
_________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 7/12 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/12/2015
Toán:
Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một phân số thành số thập phân. Bài 1, bài 2, bài 3(tr81)
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài tập.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
- Trên mặt máy có những gì?
- Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
* Thực hiện các phép tính:
- GV ghi phép tính cộng lên bảng.
- Tính: 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính.
c. Thực hành:
Bài 1:
Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
Bài 2+3: (Giảm tải-HDHS làm thêm ở nhà)
3. Củng cố, dặn dò:
- Máy tính bỏ túi có tác dụng gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Báo cáo làm bài tập VBT.
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện tính.
25,3 + 7,09 = 32,39
- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi.
- Tương tự, HS thực hiện tính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả.
____________________________________ 
Tập đọc:
 	Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
I. Mục tiêu:
- Ngắt hơi hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người (trả lời được 
 các câu hỏi trong SGK).
 - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Yêu cầu 1-2 HS khá đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi teo nhóm.
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất?
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung 
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cầy?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài ca dao.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ngoài các bài ca dao em còn biết các bài ca dao nào về lao động sản xuát hãy đọc cho các bạn nghe?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại bài cũ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS đọc bài theo cặp.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu toàn bài.
- HS thảo luận trả lời.
- Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, Mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
- Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
- Ai ơi, đứng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
- Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, dắng cay muôn phần.
- HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao.
- HS thi đọc diễn cảm bài.
- HS thi đọc thuộc lòng bài.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Hoàn thành đơn xin học theo mẫu.
- Hướng dẫn HS nắm được yêu cầu 
của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu những yêu cầu bắt buộc 
khi viết đơn?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài. . Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân hoàn thành 
lá đơn.
- HS trình bày lá đơn đã viết.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
- HS trình bày bài.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
 Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Tài liệu phương tiện: 
- Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.(nếu có)
- Học sinh: 
III. Tiến trình:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
(Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yếu tố).
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? 
- Em hãy nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- GV kết luận hoạt động 1. 
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- GV hướng dẫn thảo luận theo nội dung câu hỏi.
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn.
+ Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
+ Thức ăn chứa bột đường được sử dụng nhiều là loại thức ăn nào?
 - Nhận xét và tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS.
- Tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về phân loại thức ăn nuôi gà ở gia đình.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. 
- Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- HS đọc nội dung mục 2 SGK(Tr 34+35)
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả giấy A3. 
- Đại diện từng nhóm lên bảng trình.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 8/12/2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/12 /2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN 
 VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2 (dòng 1, 2) (tr82)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra:
- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi nêu kết quả.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ví dụ:
VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số?
- GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và nêu kết quả.
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu?
VD2: Tính 34% của 56
+ Gọi HS nêu cách tính.
+ HD HS sử dụng máy tính như SGK.
VD3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
+ Yêu cầu HS nêu cách tính.
+ Yêu cầu HS dùng máy tính để thực hiện tính.
4. Luyện tập:
Bài 1 (83):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để kiểm tra kết quả.
+ YC một số HS nêu kết quả.
+ GV nhận xét đánh giá.
( Dòng 3,4 HS HTT làm)
 Bài 2 (84): 
- HD HS tự làm bài.
( Dòng 3,4 HS khá giỏi làm)
 Bài 3 (84): (Giảm tải- HDHSHTT tự làm ở nhà)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học chuẩn bị tiết sau: Hình tam giác.	
- HS thực hiện, 2 HS nêu kết quả.
- Tìm thương của 7 và 40.
- Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV.
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS nêu: 56 34 : 100
- HS thực hiện bằng máy tính nêu kết quả.
- 56 34 : 100 = 19,04
- HS nêu: 78 : 65 100
- HS thực hiện bằng máy tính và nêu kết quả.
- 78 : 65 100 = 120
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trả lời.
Kết quả:
- dòng 1: An Hà: 50,81%
- dòng 2: An Hải: 50,86%
- dòng 3: An Dương: 49,85%
- dòng 4: An Sơn: 49,56%
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. 
Kết quả:
- dòng 1:103,5kg - dòng 2: 86,25kg
- dòng 3: 75,9kg - dòng 4: 60,72kg
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU 
I. Mục tiêu: 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II.Đồ dùng dạy học
- Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
- 1 HS chữa bài tập 4(Tr167).
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (171):
- Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
- Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
- Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
+Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo nhóm 4.
+Yêu đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 Bài 2(171):
- Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
+ Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Cho HS làm bài vào vở (gạch hai gạch chéo giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
+ Yêu cầu một số HS trình bày.
+ Các HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
- 1 HS làm bài miệng.
a. Có mới nới cũ. 
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn. 
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối trả lời.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài.
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối trả lời.
*Lời giải:
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,// lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh/ đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đồng TP/ tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
- Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức/sẽ bị phạt 1 bảng.
- Số công chức trong thành phố/ khá đông.
Ai là gì?
- Đây/là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
_____________________________________
Khoa học:
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I 
( Đề nhà trường ra)
ĐỀ THAM KHẢO
 Đề bài 
Câu1: Hãy khoanh vào

File đính kèm:

  • docTUAN 17 (15-16).doc