Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân,

 - HS năng khiếu : chuyển một số phân số thành số thập phân.

 - Giáo dục tính say mê trong học tập bộ môn.

B. Chuẩn bị:

 - GV: máy tính bỏ túi, kế hoạch bài dạy, SGK.

 - HS: Máy tính, vở ghi, SGK, vở nháp.

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra:

 Cách chuyển hỗn số thành số thập phân?

 II. Bài mới:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Tập đọc
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. Mục đích yêu cầu 
 - Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự vất vả trong lao động của người nông dân VN.Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
 - Giáo dục Yêu quý người nông dân, tôn trọng sản phẩm của người nông dân.
B. Chuẩn bị : 
- Nội dung bài dạy; Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Trực quan; Vấn đáp - Luyện tập
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 3; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường
 Kết hợp trả lời các câu hỏi về nội dung bài
 II Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia 3 bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
(Để làm ra hạt gạo người nông dân mất bao công sức. Họ lo lắng, mong sao cho mưa thuận gió hòa, khỏe mạnh)
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với nội dung 
 a. Khuyên ND chăm chỉ cấy cày.
 b.Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
 c. Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
c) đọc diễn cảm - học thuộc lòng:
- HD đọc đúng các bài ca dao
- HD đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Giọng đọc: nhẹ nhàng nhấn giọng ở những từ; thánh thót, mưa, bưng, đắng cay,
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua ba bài ca dao ta thấy được điều gì về hình ảnh người lao động?
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao
- Đọc sửa lỗi phát âm.
- Đọc hiểu một số từ (chú giải SGK).
- Đọc nâng cao
- Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi thánh thót
- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề,
- Công lênh chẳng quản lâu đâu
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
- Ai ơi đừng  bấy nhiêu.
- Trông cho chân yên tấm lòng.
- Ai ơi, bưng  đắng cay muôn phần!
-3 HS đọc nối tiếp bài, nêu giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm bàn kết hợp HTL các bài ca dao.
-Thi đọc diễn cảm.
ND: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 2: Toán
$ Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, 
 - HS năng khiếu : chuyển một số phân số thành số thập phân.
 - Giáo dục tính say mê trong học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: máy tính bỏ túi, kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: Máy tính, vở ghi, SGK, vở nháp.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
	 Cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
 II. Bài mới:	
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Gv giới thiệu về máy tính bỏ túi.
- HS quan sát máy tính.
- Em thấy có gì ở bên ngoài máy tính?
 Gồm có hai bộ phận chính: các phím và màn hình
- Nêu những phím em đã biết trên màn hình?
- HS nêu
- GV giới thiệu thêm về máy tính 
- Máy tính có tác dụng gì?
- Tiện lợi giúp tính toán nhanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện các phép tính trên máy tính:
- Để thực hiện được các phép tính trên máy, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Bấm nút bật máy hoạt động (phím ON/C)
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính: 25,3 + 7,09
- Cách thực hiện?
 Thao tác ấn các phím sau: 25.3 + 7.09 = 
- Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình 
 Kết quả 32.39 tức là 32,39
- HS nêu các thao tác thực hiện các phép tính thông thường.
Bấm lần lượt như sau:
- Bấm số thứ nhất
- Bấm dấu phép tính (+ - x : )
- Bấm số thứ hai
- Bấm dấu bằng
- Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
Ho¹t ®éng 3: Thực hành
Bài 1: 
 Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra kết quả bằng máy tính:
 Vở ô li + bảng lớp và máy tính.
a. 126,45 + 796,892 = 923,342
b. 352, 19 - 189, 471 = 162,719
c. 75,54 x 39 = 2946, 06
d. 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 2: Nâng cao
Viết các số sau thành số thập phân
 = 0,75 ; = 0,625
 = 0,24 ; = 0,125
(dùng máy tính bỏ túi) 
Bài 3 : Nâng cao
Bạn đó đã thực hiện phép tính:
 4,5 x 6 - 7 = 
3. Củng cố, dặn dò:
 	- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
A. Mục đích yêu cầu 
 - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
 - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội đủ nội dung cần thiết. 
 - Giáo dục ý thức học tập cho HS
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài dạy; bảng phụ ghi theo BT1 
	- HS: Đồ dùng cho tiết học - VBT 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 3; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 II: Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS lài tập:
Bài tập 1 (170): Hoàn thành đơn xin học 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT1 
- GV trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
Bài tập 2 (170): Cá nhân.
- Nhắc nhở về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. 
- GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc đơn.
Ví dụ:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 TP, ngày 9 tháng 12 năm 2014
 ĐƠN XIN VÀO HỌC LỚP 6
 Kính gửi: BGH Trường trung học cơ sở Đoàn Kết thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu
Em tên là: Hà Thu Hằng; giới tính: Nữ
Sinh ngày: 23/11/2004 Tại thị xã Lai Châu.
Quê quán: Tổ 5, phường Quyết Tiến, thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu.
 Em viết đơn này xin đề nghị nhà trường Trung học cơ sở Đoàn Kết xét cho em được vào học lớp 6 của Trường.
 Em xin hứa thực hiện đầy đủ nội quy của Nhà trường.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Ý kiến của cha me HS Người làm đơn.
 Hằng 
 Hà Thu Hằng 
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đơn vào vở TLV .
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 TP, ngày 9 tháng 12 năm 2014
 ĐƠN XIN HỌC LỚP TIN HỌC
Kính gửi: BGH Trường Tiểu học Quyết Tiến, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu
Em tên là: Hà Thu Hằng; giới tính: Nữ
Sinh ngày: 23/11/2004 Tại thị xã Lai Châu.
Quê quán: Tổ 5, phường Quyết Tiến, thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu.
 Môn Tin học là một môn học rất có ích cho mỗi người. Hiện nay, nhà trường có mở lớp tin học, bản thân em rất muốn tham gia. Em viết đơn này xin đề nghị nhà trường cho em được vào học lớp tin học của Trường.
 Em xin hứa thực hiện đầy đủ nội quy của Nhà trường, lớp học.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Ý kiến của cha me HS Người làm đơn.
 Hằng 
 Hà Thu Hằng 
 - Dặn: HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Điều chỉnh bổ sung
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên)
Thøc ¨n nu«i gµ
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Tiết 3: (Toán ôn)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố thực hiện các phép tính với số thập phân, vận dụng giải toán về tỉ số phần trăm
 - Rèn cách sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết quả của một số phép tính.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.
B. Chuẩn bị 
 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học - Máy tính để kiểm tra kết quả
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Thực hành làm và chữa bài trong VBT 
Bài 1( 102) - Thực hiện rồi dùng máy tính để kiểm tra lại
- Cá nhân làm - chữa bài
Bài 2( 102) Sử dụng máy tính bỏ túi để tính 
- Cá nhân làm - chữa bài
 - Cá nhân đặt tính - tính sau tự kiểm tra bằng máy tính.
308,8,5
 12,5
 588
24,708
 885
 1000
- Sử dụng máy tính để chuyển các phân số thành tỉ số phần trăm
 = 43,75 % ; = 6 0 % 
 = 153,75 % 
 II. Bài làm thêm 
 Bài 1: Thực hiện
- Cá nhân làm - chữa bài
Bài 2: Với lãi suất tiết kiệm là 0,85 % một tháng, cần gửi tiết kiệm bao nhiêu tiền một tháng để nhận được số tiền lãi là 59 500 đồng ; 102000 đồng ; 136 000 đồng ( Dùng máy tính bỏ túi để tính) 
Bài 3: 
 Mảnh bìa hình vuông có cạnh 34,2 cm. Hãy tính chu vi và diện tích mảnh bìa? 
 a. 34,27 + 7,8 x 3,4 
 = 34,27 + 26,52 
 = 60.79 
 3810,36 : 67,8 + 76,29
 = 56,2 + 76,29 
 = 132.49 
 Bài giải 
- Cá nhân dùng máy tính bỏ túi để tính 
Với lãi suất 0,85 % tháng thì:
Để có số tiền lãi 59500 đồng / tháng cần gửi
 59 500 : 0,85 x 100 = 7 000 000 ( đồng ) 
Để có số tiền lãi 102 000 đồng / tháng cần gửi
 102 000 : 0,85 x 100 = 12 000 000 (đồng)
Để có số tiền lãi 136 000 đồng / tháng cần gửi
 136 000 : 0,85 x 100 = 16 000 000 (đồng)
 Bài giải
Chu vi của mảnh bìa hình vuông là
 34,2 x 4 = 136,8 ( cm) 
Diện tích mảnh bìa hình vuông là
 34,2 x 34m2 = 1169,64 ( cm2) 
3. Củng cố, dặn dò:
 	- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU
A. Mục đích yêu cầu
 - Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh 
B.Chuẩn bị
 - Nội dung bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 3; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
 I.Kiểm tra bài cũ: 
 - Tìm 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa cần cù?
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Ôn lại nội dung: 
- Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
- Câu khiến dùng để làm gì? 
- Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
* Thực hành làm bài tập
Bài tập 1 (tr 171): 
Cá nhân làm 
Chữa bài.
Bài tập 2(171): nhóm đôi.
 - Nêu những kiểu câu kể đã học?
 -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - làm bài - trình bày 
(Cho HS làm bài vào vở :gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS nối tiếp nêu..
- Câu hỏi dùng để hỏi..? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu chấm hỏi cuổi câu và những từ dùng để hỏi: vì sao?; khi nào? .?
- Câu kể dùng để kể lại một sự việc, miêu tả một cảnh vật....
- Câu khiến dùng yêu cầu người khác phải làm
- Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc...
- 1 HS nêu yêu cầu, đọc mẩu chuyện.
- HS hoàn thành bài - trình bày
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ cảm xúc, Có các từ quá, đâu và dấu!
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Ai là gì ? 
- Ai làm gì?
- Ai như thế nào ?
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
- Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
- Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
- Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
3. Củng cố, dặn dò:
 	- Nhận xét tiết học.
 - Dặn chuẩn bài tới
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 3: Toán 
T84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI
TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A. Mục tiêu:
 - BiÕt sö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m. 
 - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính.
 - Giáo dục ý thức say mê học tập bộ môn
B. ChuÈn bÞ:
 - GV: m¸y tÝnh bá tói, kÕ ho¹ch bµi d¹y, SGK.
 - HS: M¸y tÝnh, vë ghi, SGK, vë nh¸p.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra 
	 - Nêu một số phép tính, HS dùng máy tính để tính, nêu kết quả tính
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Néi dung:
Ho¹t ®éng 1: Hướng dÉn HS sö dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm:
*Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40:
- Nêu cách tìm?
- Hướng dẫn cách thực hiện
- Nêu kết quả
* Tính 34% của 56
- Chỉ cần bấm các phím 
 56; x; 34%
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- HS nêu cách tính?
Ho¹t ®«ng 2: Thực hành:
Bài 1: 
- Cá nhân làm - chữa bài 
- Dßng 3, 4: nâng cao
Bài 2: 
- Cá nhân làm - chữa bài 
- Dßng 4, 5: nâng cao
Bài 3: 
 Vë « li + b¶ng líp.
- PhÇn c: nâng cao.
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 
 7 : 40 x 100 
- HS làm:
 Bấm lần lượt: 7 ÷ 40 %
- Kết quả: 17,5 chính là 17,5%
- HS thực hiện tính
 56 x 34 : 100 = 19,04
Vậy 34 % của 56 là 19,04
 - Thực hành máy tính Lấy 78 : 65 x 100
 78 ÷ 65% = 120
 * Dïng m¸y tÝnh ®Ó tÝnh kÕt qu¶ råi ®iÒn kÕt qu¶ vµo cét:
- Tr­êng An Hµ : 50,82 %
- Tr­êng An H¶i : 50,87%
- Tr­êng An D­¬ng: 49,51%
- Tr­êng S¬n : 49,57%
* ViÕt sè g¹o xay x¸t ®­îc vµo « trèng: 
Thãc ( kg)
G¹o (kg)
100
69
150
133,5
125
86,25
110
75,9
88
60,72
Sè tiÒn göi lµ:
a. 30.000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 đång
b. 60.000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 đång
c. 90.000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 đång
3. Củng cố, dặn dò:
 	- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị cho bài tới.
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 4: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích, yêu cầu: 
 - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Học tập: biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch bài dạy. SGK.
 - HS: Câu chuyện có nội dung theo yêu cầu của đề bài, SGK, vở ghi.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Trực quan; Vấn đáp - Luyện tập
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 3; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. KiÓm tra:
 - 2 HS kể câu chuyện về buổi sum họp của gia đình em.
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- 2 HS đọc đề.
- Nêu yêu cầu của đề bài?
GV gạch dưới cỏc từ quan trọng.
Kể chuyện đã được nghe, được đọc về người biết sống đẹp, ...
- Nêu tên những nhân vật biết sống đẹp trong các câu chuyện đã học?
- HS đọc gợi ý 1.
- Ngoài những câu chuyện SGK đã nêu, em còn được học những câu chuyện nào có nội dung tương tự?
Ngu Công xã Trịnh Tường, Thầy thuốc như mẹ hiền, ...
- Ngoài ra, chúng ta còn có thể tìm những câu chuyện có nội dung như vậy ở đâu?
- HS đọc gợi ý 2.
- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể
b. HS kể chuyện:
* Hướng dẫn: 
- Khi kể trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể hay và bạn có câu chuyện hay.
- HS kể chuyện nhóm đôi và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các tổ thi kể:
- GV nhận xét cho điểm. 
3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. 
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Ngoại ngữ (GV chuyên)
Chiều:
Tiết 1: Hát
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
A. Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Tập biểu diễn 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp với các động tác phụ hoạ.
B. Chuẩn bị:
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
C. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiềm tra.
 Lớp hát lại bài Lai Châu quê em.
 II. Bài mới
Giới thiệu - ghi bài 
Các hoạt động
Hoạt động 1:
 Ôn bài hát: Reo vang bình minh, 
- Cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Ôn lại bài hát Reo vang bình minh.
- Biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau kết hợp với vận động phù hoạ.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Chuẩn bị bài tới.
- Lớp thực hiện luyện thanh 
- Lớp, tổ ôn lại bài hát
- Biểu diễn theo nhóm - tổ.
- Lớp nhận xét 
- Lớp thực hiện.
- Nhóm thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán (ôn)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố thực hiện các phép tính với số thập phân, vận dụng giải toán về tỉ số phần trăm; giải toán có yếu tố hình học.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học - Máy tính để kiểm tra kết quả
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động
 1. Cách tính ba dạng toán về tỉ số phần trăm? 
 2. Hướng dẫn làm và chữa các bài tập. 
 Bài 1: Thực hiện
- Cá nhân làm - chữa bài
Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi tính xem: Với lãi suất tiết kiệm là 0,65 % một tháng, cần gửi tiết kiệm bao nhiêu tiền một tháng để nhận được số tiền lãi là 45 500 đồng ;
 97 500 đồng; 130 000 đồng 
(Dùng máy tính bỏ túi để tính) 
Bài 3: 
 Thửa vườn hình vuông có cạnh 27,5 m. Hãy tính chu vi và diện tích mảnh bìa? 
Bài 4: Một đầm tôm hình chữ nhật có chiều dài 108,6 m, chiều rộng kém chiều dài 9,3 m. Tính:
a. Tính chu vi đầm tôm đó?
* Nâng cao
b. Tính diện tích đầm tôm bằng m2; bàng ha? 
 a. 34,27 + 7,8 x 3,4 
 = 34,27 + 26,52 
 = 60.79 
 3810,36 : 67,8 + 76,29
 = 56,2 + 76,29 
 = 132.49 
 Bài giải 
- Cá nhân dùng máy tính bỏ túi để tính 
Với lãi suất 0,65 % tháng thì:
Để có số tiền lãi 45 500 đồng / tháng cần gửi
 45 500 : 0,65 x 100 = 7 000 000 ( đồng ) 
Để có số tiền lãi 97 500 đồng / tháng cần gửi
 97 500 : 0,65 x 100 = 15 000 000 (đồng)
Để có số tiền lãi 136 000 đồng / tháng cần gửi
 130 000 : 0,65 x 100 = 20 000 000 (đồng)
 Đâp số: 7 000 000 đồng
 15 000 000 đồng
 20 000 000 đồng
 Bài giải
Chu vi của thửa vườn hình vuông là
 27,5 x 4 = 110 (m) 
Diện tích thửa v

File đính kèm:

  • docTuần 17 Đã sửa xong.doc
Giáo án liên quan