Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016
Chính tả:
Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ có chứa l/n; x/s
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV đọc bài.
- GV đọc lại bài viết.
- Thu bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm giấy A3.
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện viết, học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết các từ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
- HS tìm và nêu các từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm.
+ Tra ( tra lúa) – Cha (mẹ)
+ Trà ( Uống trà) – (chà sát)
+ Trao ( Trao cho) - Chao ( Chao cánh)
+ Tráo ( Đánh tráo) – Cháo ( bát cháo)
+Trò ( Làm trò) – chò ( cây chò)
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
+ Thứ tự các tiếng cần điền.
( cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở )
phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. Bài 1 (a, b, c), bài 2 (cột 1), bài 4 (a, c) (tr72) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu cách cộng trừ, nhân chia số thập phân? - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài. b. HD luyện tập: Bài 1: Tính. - Để tính được ta cần thực hiện thế nào? - Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. - Yêu cầu HS thực hiện.(Bỏ phần c) - Nhận xét. Bài 2: - Nêu các thực hiện. - Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân. Bài 3**: (Không bắt buộc)HSHTT - Để tìm được số dư ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS đặt tính rồi dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận. -Yêu cầu 2 HSHTT lên làm bài. Bài 4: Tìm x: - Nêu các tính? - Yêu cầu HS làm. - GV gợi ý HS làm bài. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giời học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - Nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm bài. a. 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54 d, 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,5 + 0,03 = 35,53 - Nêu yêu cầu. - HS nêu các so sánh. - HS làm bài. + 4 . 4,35 Đổi: 4 = 4,6 4,6 > 4,35 vậy 4 > 4,35 + 2 . 2,2 Đổi: 2 = 2,04 2,04 < 2,2 vậy 2 < 2,2 14,09 . 14 Đổi: 14 = 14,1 14,09 < 14,1 Vậy 14,09 < 14 - Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS Làm bài. a. 6,251 7 b, 33,14 58 62 0,89 331 65 4 14 0,57 31 0 08 Vậy dư 0,031 Vậy dư 0,08 - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - HS Làm bài. a.0,8 X=1,2 x10 b**, 210: X= 14,92-6,52 0,8 X = 12 210 : X = 8,4 x = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 x=15 X = 25 25:X =16:10 d**,6,2 X= 43,18 +18,82 25:X = 1,6 6,2 X = 62 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2 X = 15,625 X = 10 _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Thế nào là động từ, tính từ? Nêu ví dụ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu với từ hạnh phúc. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm. - Nhận xét- kết luận. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài 3: - Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức. - Nhận xét - tuyên dương. Bài 4: Giảmn tải-GVHDHSHTT tìm hiểu. 3. Củng cố dặn dò: - Em hiểu thế nào là hạnh phúc ? - Nhận xét giời học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau - HS nêu ý kiến. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. * Hạnh phúc là: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. + Đặt câu: - Em rất hạnh phục vì đạt được danh hiệu HS giỏi. - Gia đình em sống rất hạnh phúc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận theo nhóm. * Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, * Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. + Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Cô ấy thật bất hạnh. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn. Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, vô phúc, có phúc.. _________________________________ Chính tả: Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV đọc một số từ có chứa l/n; x/s - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV đọc bài. - GV đọc lại bài viết. - Thu bài nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm giấy A3. - Nhận xét- sửa sai cho HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét- bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện viết, học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng viết các từ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS tìm và nêu các từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài theo nhóm. + Tra ( tra lúa) – Cha (mẹ) + Trà ( Uống trà) – (chà sát) + Trao ( Trao cho) - Chao ( Chao cánh) + Tráo ( Đánh tráo) – Cháo ( bát cháo) +Trò ( Làm trò) – chò ( cây chò) - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. + Thứ tự các tiếng cần điền. ( cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở ) ________________________________ Địa lí: Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... Học sinh HTT: - Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong ảcnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,: các dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Hoạt động thương mại (Làm việc cá nhân) - Cho HS đọc mục 1-SGK, trả lời câu hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Nêu vai trò của ngành thương mại? + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận-Chốt ý đúng c. Hoạt động 2: Ngành du lịch: (Làm việc theo nhóm) - Mời một HS đọc mục 2. - GV cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo nhóm 4. + Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Kết luận *Rút ra bài học . 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của thương mại trong đời sống ? - VN học bài –CB bài sau: Ôn tập - GV nhận xét giờ học. - HS đọc bài. - Gồm có: nội thương và ngoại thương. - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. - Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng. - Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, - Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, - HS trình bày kết quả. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài học . _________________________________________________________ Ngày soạn: 23/11/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11 /2015 Toán: Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một số thập phân cho một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân - GV nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: *Bài 1 (73): Đặt tính rồi tính - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. - Nêu quy tắc chia 1 số TP cho 1 số TP *Bài 2 (73): Tính phần a - GV hỏi HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3 (73): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 4* (73): Tìm x Nếu có thời gian - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về học kĩ lại các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân. - CB bài sau : Tỉ số phần trăm . - HS phát biểu. - Nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng (a,b,c ) a) 266,22 : 3,9 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48 Một em nêu lại . - Nêu yêu cầu. - Nêu cách tính giá tri biểu thức Ta thực hiện trong ngoặc trước a) (128,4 -73,2) : 2,4 -18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 -18,32 = 4,68 (Phần b làm tương tự, kết quả: 8,12) - Đọc bài toán - Phân tích bài toán *Bài giải: Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 (giờ) - Nêu yêu cầu. - Nêu cách tìm số bị trừ , số hạng ,thừa số chưa biết. a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x -1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 (Các phần còn lại làm tương tự, kết quả: b) x = 1,2 ____________________________________ Tập đọc: Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc bài. Nêu ý nội dung bài. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Đọc nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GVHD cách đọc diễn cảmhoặc gọi HS đọc tốt đọc: Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi theo nhóm. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? +Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? +Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi? + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4, 5 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua bài em hiểu điều gì ? - GV nhận xét giờ học, về học bài và chuẩn bị bài sau. Thầy thuốc như mẹ hiền. - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - HS đọc. - HS nêu ý kiến. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc N2 - Thi đọc - 1 HS đọc toàn bài . - Lớp theo dõi . - Đọc thầm trả lời theo nhóm. Thi đó nhau trả lời. - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa . + Ý1: Hình ảnh một ngôi nhà đang xây. - Trụ bê tông nhú lên trời như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyyên màu vôi ,gạch ... + Ý2: Vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên -Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương + Ý3: Vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây - HS nêu. - Đọc nối tiếp - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc N4 - HS thi đọc. ______________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Tập làm văn: Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo bài văn tả người? - GV nhận xét. 2-Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học trước, các em đã biết tả ngoại hình nhân vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập tả hoạt động của một người mà mình yêu mến. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho HS trao đổi theo cặp. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. *Bài 2: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nhắc HS chú ý: + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào VBT. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét một số đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau.LT về tả người (Tả hoạt động ) - HS phát biểu. - HS đọc bài. - HS làm bài. *Lời giải: a)- Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi. - Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy. - Đoạn 3: Phần còn lại. b)- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường. - Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm. - Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong. c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất - HS đọc, những HS khác theo dõi SGK. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào VBT, 2 HS viết giấ A3.. - HS đọc. - HS bình chọn. ____________________________________ Hoạt động giáo dục kĩ thuật: Tiết 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. Môc tiªu - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà ở SGK. - Giấy khổ A3, bút dạ cho các nhóm thảo luận. III. Tiến trình: - Yêu cầu nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài. 3. HS đọc mục tiêu bài học. 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm nêu được ích lợi chủ yếu của việc nuôi gà theo mẫu bảng. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo. - GV cùng HS đánh giá kết quả các nhóm. - GV nhận xét- bổ sung. B. Hoạt động thực hành: C. Hoạt động ứng dụng - Nuôi gà có lợi ích gì ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. IV. Đánh giá : - HS thảo luận theo nhóm. - HS nêu được ích lợi chủ yếu của việc nuôi gà. Lợi ích của việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. + Cung cấp chất bột đường. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. + Cung cấp phân bón cho cây trồng. + Xuất khẩu. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/11 /2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11/2015 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. Bài 1, bài 2(tr73) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài. x – 1,27 = 3,4 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, rồi hỏi HS: +Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - GV viết lên bảng: = 25% Đọc là: hai mươi lăm phần trăm. Ta nói : Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% - Cho HS tập đọc và viết kí hiệu % c. Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, yêu cầu HS: +Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường +Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100. +Viết thành tỉ số phần trăm. +Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm số HS toàn trường. - GV: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20%. Tỉ số này cho ta biết cứ 100 HS trong toàn trường thì có 20 HS giỏi. d. Luyện tập: Bài 1 (74): Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu: = 25% - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2 (74): - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3** (74)HSHTT - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS tự làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - HS lên bảng làm bài - Bằng 25 : 100 hay 25 / 100. - HS viết vào bảng con. - HS viết: 80 : 400 hay - Ta có 80 : 400 = = =20% - Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm vào bảng con = 15% = 12% = 32% -1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải: Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Đáp số: 95% - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. Bài giải: a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy lấy gỗ và số cây trong vườn là: 540 : 1000 = 54% b. Số cây trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = 46% Đáp số: a. 54% ; b. 46% ____________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đặt câu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1(151): - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, treo bảng phụ ghi kết quả. Bài 2 (151): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. + Nhóm 1: Chủ đề về quan hệ gia đình. +Nhóm 2: Chủ đề về quan hệ thầy trò. +Nhóm 3: Chủ đề về quan hệ bè bạn. - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận nhóm thắng cuộc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên. Bài 3 (151): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. + N1: Các từ ngữ miêu tả mái tóc + N2: Các từ ngữ miêu tả đôi mắt, khuôn mặt + N4: Các từ ngữ miêu tả làn da. + N5: Các từ ngữ miêu tả vóc người. - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 4 (151): - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS: Có thể viết nhiều hơn 5 câu. - Cho HS viết bài vào vở. - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, ch
File đính kèm:
- TUAN 15 (15-16).doc