Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Củng cố cho các em về phép tính cộng, trừ , nhân với số thập phân; về tìm thành phần chưa biết của phép tính

 - Vận dụng tính nhanh.

 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B.Chuẩn bị :

 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK.

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán của thứ tư ngày 12/11/2014 
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Sáng
Tiết 1 : Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
A. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc nhấn giọng thông báo rõ ràng rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 - Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục ý thức bào vệ môi trường rừng.
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài 
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp- Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bài Người gác rừng tí hon. và trả lời các câu hỏi
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Chia 3 đoạn.
- Từ đầu đến sóng lớn; Tiếp đến Cồn Mờ (Nam Định); Đoạn còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Em hãy kể tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
* GDMT: Từ phong trào này chúng ta thấy được tầm quan trọng của rừng như thế nào đối với đời sông của con người? 
c) Luyện đọc lại
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giọng đọc: rõ ràng,rành mạch, 
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài ? 
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn: Chuẩn bị bài sau
-1 HS giỏi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài kết hợp đọc đúng từ ngữ. 
- Đọc lần 2: đọc - hiểu một số từ ngữ 
- Đọc nâng cao
- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển,...
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn đe điều bị sói lở,.
- Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân
- Rừng được ví như là lá phổi của con người: điều hòa khí hậu; Rừng còn mang lại lợi ích kinh tế 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài, nêu giọng đọc của từng đoạn.
- 1 em đọc đoạn 3
- HS tìm giọng đọc diễn cảm của đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm trong cặp.
- 2 HS thi đọc.
- Nhận xét 
- Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 
Điều chỉnh - bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
$ 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B.Chuẩn bị :
 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải; luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 3,5 x 6,4 = 22,4 17,27 x 5 = 86,35 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 II. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Ví dụ 1 ( SGK ) 
- Để biết được đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- Thực hiện phép chia:
 8,4 : 4 
- Nhận xét phép chia?
- Là phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Tìm thương của phép chia?
- GV hướng dẫn cách chia:
8,4 m = 84 dm 8 4 4
 0 4 21 (dm)
 0
21 dm = 2,1 m
Vậy: 8,4 : 4 = 2,1 m
 8,4 4
 0 4 2,1 (m)
 0
- HS theo dõi
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phép chia trên?
* Giống: Đặt tính và thực hiện.
* Khác: một phép tính có dấu phẩy.
- Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 ta viết dấu phẩy ở thương như thế nào?
- Thực hiện chia phần nguyên trước khi lấy phần thâp phân để chia ta viết dấu phẩy vào thương. 
* Ví dụ 2: 72,58 : 19
Vở nháp + bảng lớp
 72,58 19
 15 5 3,82
 038 
 0 
Hoạt động 2: Thực hành	
Bài 1- Tr 64 Đặt tính rồi tính. 
Vở ô li + bảng lớp
5, 28 4 95, 2 68
1 2 1,32 27 2 1,4
 08 0 0
0, 36 9 75, 52 32
0 36 0,04 11 5 2,36
 0 1 92
 00
Bài 2- Tr 64. Tìm x
 Vở ô li + bảng lớp
a. x x 3 = 8,4 b. 5 x x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
Bài 3 - Tr 64. HS khá giỏi
 3 giờ : 126,54 km
 TB 1 giờ : ? km 
 Bài giải:
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được số km là:
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Chuẩn bị cho bài tới
Điều chỉnh - bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 8: My favorite books...Lesson2:Part 3.4.5
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
A. Mục đích yêu cầu:
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
 - Biết lập dàn ý một bài văn tả một người thường gặp (BT2).
 - Giáo dục:Tình cảm với mọi người xung quanh
B. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra ghi chép lại các chi tiết quan sát người thường gặp 
 - 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: ( tr130)
 Thảo luận nhóm bàn: 5 phút 
- Đoạn 1:Tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
* Tả mái tóc của người bà dưới con mắt của đứa cháu 
- Các chi tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
- Đoạn 2: Còn tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? 
- Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau thế nào? Chúng cho biết tính tình gì của bà?
b. Tiến hành tương tự 
- Đoạn văn tả đặc điểm nào về ngoại hình của bạn thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về bạn Thắng?
- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần lưu ý điều gì?
Bài tập 2: (tr130) cá nhân. 
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người,.
- GV nhận xét - bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn: chuẩn bị bài sau.
* Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
- Đoạn 1: tả đặc điểm về mái tóc của bà. 
- Câu 1: Bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
- Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
- Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
- Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ ở chi tiết trước.
- Giọng nói, khuôn mặt, mắt 
- C1: Nêu đặc điểm chung của giọng nói.
- C2: Tác động của giọng nói đến tâm hồn cậu bé . 
- C3: Tả sự thay đổi của đôi mắt bà khi mỉm cười, tình cảm chứa đựng chứa trong đôi mắt 
- Các đặc điểm này có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, không chỉ làm nổi bật hình thức bên ngoài mà còn thể hiện tính tình của bà: Dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời và lạc quan.
* Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
- Thân hình, cổ, vai, ngực, bụng,tay, đùi, mắt, miệng, trán.
C1: Giới thiệu chung về Thắng (con cá vược, có tài bơi lội) 
C2: chiều cao: hơn hẳn
C3: nước da: rám đỏ
C4: Thân hình rắn chắc nở nang.
C5: cặp mắt to và sáng 
C6: cái miệng tươi, hay cười 
C7: cái trán dô bướng bỉnh 
- Những đặc điểm được miêu tả thể hiện rất rõ không chỉ vẻ bề ngoài của Thắng: đứa trẻ lớn lên với biển rất giỏi bơi lội, có sức khỏe dẻo dai mà còn thông minh, bướng bỉnh,và gan dạ.
- Chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính cách của nhân vật. 
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS xem lại kết quả quan sát.
- 1 HS khá đọc kết quả ghi chép. 
- HS lập dàn ý vào nháp.
Ví dụ:
+ Mở bài: Cô giáo dạy em hồi lớp 3, còn rất trẻ 
+ Thân bài:
- cao dong dỏng, nhanh nhẹn 
- khuôn mặt trái xoan, da trắng hồng.
- mái tóc cắt ngang vai, buộc gọn sau gáy 
- mắt đen, miệng tươi hay cười 
- giọng nói nhỏ nhẹ, hiền từ 
- rất nghiêm khắc, động viên giúp đỡ HS còn hạn chế  
+ Kết bài: Chúng em rât yêu quý, kính trọng 
- 2 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ
- Về ôn bài
Điều chỉnh - bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên)
Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2 )
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Động tác thăng bằng - Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
Tiết 3: Toán (ôn)
Dạy Lịch sử của thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
A. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3).
 - HS khá giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ(BT3).
 - Giáo dục ý thức học tập.
B. Chuẩn bị
 - Nội dung bài học
- Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt câu với một cặp quan hệ từ chỉ nội dung: Nguyên nhân - kết quả ? 
 II. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (tr131): Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu..
- Tổ chức (cặp )
- Nhận xét - sửa sai 
Bài tập 2 (131): Chuyển mỗi câu trong đoạn a (b) thành câu sử dụng cặp quan hệ từ: Vì ..nên; chẳng nhữngmà
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Chốt lại lời giải đúng.
* GDMT: rừng ngập mặn phục hồi giúp cho môi trường nơi đây như thế nào?
Bài tập 3 (131)- nhóm 4
- So sánh hai đoạn văn (SGK) có gì khác nhau?
- Đoạn nào hay hơn? vì sao? (HS khá, giỏi)
- Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
- 1 HS nêu yêu cầu.
Thảo luận cặp ( 3 phút ) - trình bày 
Những cặp quan hệ từ:
a) Nhờ.mà ( Chỉ nguyên nhân - kết quả )
b) Không những.mà còn( tăng tiến ) 
- Một số đại diện trình bày- lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cá nhân làm - trình bày 
- a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh 
- b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn 
- Môi trường thay đổi nhanh chóng,khí hậu trong lành
* HS đọc 2 đoạn văn SGK 
- Trao đổi nhóm 4 (5 phút )
- So với đoạn (a ) đoạn văn (b) có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, 
 Câu 7: Cũng vì vậy.
 Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé
- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà, câu văn trở nên nặng nề 
Đọc lại đoạn văn (a) 
- Sử dụng đúng chỗ đúng mục đích.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn: Chuẩn bị bài tới
 Điều chỉnh - bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
$ 64: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức học tập: 
B.Chuẩn bị :
 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải; luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra. 45,5 : 5 = 9,1 73,6 : 4 = 18,4 
 II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
Bài 1-Trang 64 Đặt tính rồi tính Vở ô li + bảng lớp
 - Cá nhân làm - chữa bài
67,2 7 3,44 4
 4 2 9,6 3 4 0,86
 0 24 
 0
42, 7 7 46,827 9
 0 7 6,1 1 8 5,203
 0 027
 0
Bài 2-Trang 64. HS khá giỏi:
- HS tự làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn.
 Tìm số dư của phép chia
 Thương là 2,05
 Số dư là 0,14
Bài 3- Tr 65 
 - HS đọc phần chú ý.
 Vở nháp + bảng lớp.
Đặt tính rồi tính :
26,5 25 12,24 20
 1 50 1,06 12 2 0,612
 0 024
 40
 0
Bài 4- Tr 64: HS khá giỏi:
- HS tự làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn.
- HS trình bày.
 Tóm tắt:
 8 bao : 243,2kg
 12 bao : .. kg?
 Bài giải:
 Một bao gạo cân nặng số kg là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng số kg là:
 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài mới
Điều chỉnh - bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
 - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá.
 - HS: Chuẩn bị câu chuyện, vở ghi, SGK.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Kể chuyện
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 4; lớp 
D. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra:
 - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề bài: 
 Đề 1: Kể một việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
 Đề 2: Kể một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường.
 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- 2 HS đọc 2 đề bài 
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Gạch chân dưới các từ quan trọng.
(Các em chọn một trong 2 đề) 
- Xác định yêu cầu của đề :
Kể một việc làm tốt hoặc kể một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường.
- Nêu những việc làm tốt để bảo vệ môi trường?
 - HS đọc gợi ý 1.
- Nêu những hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường?
( Câu chuyện các em kể một việc làm tốt để hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh.)
- HS đọc gợi ý 2.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện mình kể
 ( Nhân vật thật, việc làm cụ thể ) 
- HS lập dàn ý của câu chuyện định kể.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp 
- HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
b. Thi kể chuyện trước lớp:
Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung đúng đề tài: 
+ Nêu được ý nghĩa câu chuyện
+ Lời kể, của chỉ, điệu bộ 
+ Trả lời được câu hỏi và hỏi được các bạn 
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. 
- HS kể chuyện nhóm đôi và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
- Đại diện ba tổ thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn liên quan đến câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 8:My favorite books...Lesson2:Part 3.4.5
Chiều: 
Tiết 1: Hát
ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ
A. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Tổ chức cho học sinh hát về thầy cô giáo để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 
B. Chuẩn bị:
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5
C. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra 
 - 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước mơ.
 II. Bài mới 
Giới thiệu - ghi bài 
Các hoạt động 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ước mơ.
- Cho học sinh nghe lại bài hát 1-2 lần để học sinh nhớ lại giai điệu.
- Cho học sinh luyện thanh để khởi động giọng. 
- Cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu.
 - Hướng dẫn học sinh kết hợp động tác phụ hoạ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát đối đáp.
- Giáo viên cho cả lớp hát laị giai điệu bài hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
- Lớp lắng nghe 
-Lớp luyện thanh 
- Ôn lại bài hát theo lớp, tổ, cá nhân 
- Hát sửa sai..
- Thực hiện hát + động tác phụ hoạ
Theo lớp; tổ.
- Thực hiện đối đáp theo tổ.
- Lớp thực hiện lại 1 lần
- Thi đua giữa các tổ.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Tổ chức cho học sinh hát về thầy cô giáo để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 
 - Dặn: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh - bổ sung: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán ôn
ÔN PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu : 
 - Rèn kỹ năng chia số thập phân cho số tự nhiên.
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập bọ môn
B.Chuẩn bị :
 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
1. HS làmvà chữa bài tập - VBT
Bài 2: Tìm x: 
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 3: 6 ngày: 342,3 m
 1 ngày : ? m
a. x x 5 = 9,5 b. 42 x x = 15,12
 x = 9,5 : 5 x = 15,12 : 42
 x = 1,9 x = 0,36
 Bài giải
 Trung bình mỗi ngày của hàng đó bán được số mét vải là 
 342,3 : 6 = 57,05 ( m ) 
 Đáp số: 57,05 mét
2. Bài tập làm thêm: 
Bài 1 : Tính và nêu giá trị của số dư ? 
Bài 2: Một ô tô đi trong 3 giờ được 127,5 km. Hỏi nếu ô tô đó đi trong 5 giờ thì được bao nhiêu km?
Bài tập 3 : một ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12,5 lít xăng . Hỏi ô tô đó đi quãng đường dài 60 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
a. b. 
6,18 38
 238 0,16
 10
- Số dư là 0,10
355,12 24
115 14,79
 191
 232
 16
Số dư : 0,16
 Tóm tắt: 
 3 giờ : 127,5 km
 5 giờ : ? km 
 Bài giải :
 Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là 
 127,5 : 3 = 42,5 ( km ) 
 Trong 5 giờ ô tô đi được là 
 42,5 x 5 = 212,5 ( km ) 
 Đáp số: 212,5 ( km ) 
 Bài giải
 Số lít xăng ô tô đó cần để đi 1 km là
 12,5 : 100 = 0,125 ( lít) 
 Số lít xăng cần để đi hết quãng đường 60 km là 
 0,

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc