Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 (Bản 2 cột)

I .Mục đích yêu cầu:

-Rèn kĩ năng nói.

-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

-Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện,thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

II .Đồ dùng dạy –học:

 Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường(GV và HS sưu tầm được)

III Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai;nói điều em hiểu được qua câu truyện.

2.Dạy bài mới

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm cuối t/c.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu bốc thăm bài 2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài2 
-Gọi HS đọc bài 2
HS làm bài cá nhân 
Gọi lần lượt lên bốc thăm
Bài 3
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
3a
Vậy qua cách thay phụ âm ,chúng ta thấy nếu viết sai phụ âm thì nghĩa của chúng hoàn toàn thay đổi.
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
+Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái, và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơmvà có vẻ đặc biệt.
+nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, 
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
VD :bát sứ/ xứ sở
 bát cơm/chú bác
Các nhóm thảo luận
+..đều chỉ tên con vật.
+những tiếng có nghĩa là:
-xóc:đòn xóc, xóc xóc đồng xu.
-xói: xói mòn.
..
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 57: Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ....
_ Rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
_ Giải bài toán có lời văn
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV yêu câù HS tự làm phần a
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b
_ Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5?
_ GV yêu cầu HS nêu bài giải trớc lớp
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3
_ GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hớng dẫn HS kém
_ GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
_ Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?
_ GV cho HS báo cáo kết quả sau đó chữa bài và cho điểm HS
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ Hs làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS đọc đề bài trớc lớp
_ HS làm bài vào vở bài tập
_ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ HS đọc thầm đề bài toán trong SGK
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
Tiết 
LUYệN Từ Và Câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm dược nghĩa của 1 số từ ngữ về môI trường ; biết tìm từ đồng nghĩa .
-Biết ghép 1 tiếng gốc Hán(bảo)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh ,ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên 
-bảng phụ . 
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS nhắc lại thế nào là quan hệ từ? VD ?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 1a
Bài 1b
Gọi HS lên nối trên bảng phụ
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài 2 ?
Gọi HS làm miệng
Giải thích 1 số từ
Bài 3:
Thảo luận nhóm
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ghi nhớ những từ đã học trong bài .
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+khu dân cư:khu vực dành cho ND ở, sinh hoạt .
+khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp .
+khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìnlâu dài.
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS đọc lại bài hoàn chỉnh
VD:bảo đảm, bảo hiểm, bảo tồn.
VD:
Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu:
-Rèn kĩ năng nói.
-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện,thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường(GV và HS sưu tầm được)
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai;nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
SGV tr 237
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọ y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
-Đọc và chuẩn bị trước bài tuần 13
Kể câu chuyện ..bảo vệ môi trường.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Thế giới tí hon.
 +Cái cây có cánh buồm đỏ. 
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 
 TậP ĐọC
Hành trình của bày ong
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quí, đáng kính trọng của bầy ong.
-Hiểu phẩm chất của bầy ong :cần cù lao động, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
-Thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ cho bài đọc 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả.
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh vẽ –giới thiệu bài 
SGV tr239
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn -4 khổ thơ 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2 ý 1 SGK ?
Câu 2 ý 2 SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 4 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -khuyến khích HS học thuộc cả bài.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :nắng trời, trọn đời, rong ruổi, sang tràn,
Giải nghĩa từ khó: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men,
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa.
+..bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận 
+..rong ruổi trăm miền:thăm thẳm rừng sâu , bờ biển sang tràn, quần đảo khơI xa, ..nối lion các mùa hoa .
-nơi rừng sâu :bập bùng hoa chuối , ttrắng màu hoa ban.
 -nơi biển xa: hàng cây chấn bão dịu dàng mùa hoa.
-nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên. 
+..đến nơI nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm đưộcha làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
+..có ý nghĩa thật đẹp, lớn lao, : giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. 
“Chắt trongvị ngọt mùi thơm
 .tháng ngày.”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
 ĐẠO ĐỨC
Bài 6 : Kính già, yÊu trẻ (tiết 1)
I - MỤC TIấU
Học xong bài này, HS biết : 
Cần phải tụn trọng người già vỡ người già cú nhiều kinh nghiệm sống, đó đúng gúp nhiều cho xó hội ; trẻ em cú quyền được gia đỡnh và xó hội quan tõm, chăm súc.
Thực hiện cỏc hành vi biểu hiện sự tụn trọng, lễ phộp, giỳp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
Tụn trọng, yờu quý, thõn thiện với người già, em nhỏ ; khụng đồng tỡnh với những hành vi, việc làm khụng đỳng với người già và em nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Đồ dựng để chơi đúng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
- Hóy nờu những việc mỡnh đó làm, chưa làm và nờn làm để cú một tỡnh bạn đẹp?
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung truyện Sau đờm mưa.
- GV đọc truyện Sau đờm mưa trong SGK.
- GV nờu cõu hỏi:
 + Cỏc bạn trong truyện đó làm gỡ khi gặp bà cụ và em nhỏ?
 + Tại sao bà cụ lại cảm ơn cỏc bạn?
 + Em suy nghĩ gỡ về việc làm của cỏc bạn trong truyện?
- GV kết luận :
 + Cần tụn trọng người già, em nhỏ và giỳp đỡ họ bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
 + Tụn trọng người già, giỳp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
- HS đúng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi.
- HS nờu ý kiến
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV nhận xột, kết luận đỏp ỏn của bài tập 1.
- HS làm việc cỏ nhõn.
- Một số HS trỡnh bày ý kiến.
- Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề
 - Hai HS nhắc lại ghi nhớ.
- Tỡm hiểu cỏc phong tục, tập quỏn thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ của địa phương, của dõn tộc ta.
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 58: Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân 
I. Mục tiêu
_ Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân
_ Bớc đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép tính nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân
_ GV nêu bài toán ví dụ.
* Đi tìm kết quả
_ Em hãy tìm cách đa các số đo chiều rộng và chiều dài mảnh vờn hình chữ nhật về dạng số tự nhiên rồi tính
* Giới thiệu kĩ thuật tính
_ Dựa vào cách thực hiện:
	6,4 x 4,8 = 30,72
em hãy nêu cách thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
b) Ví dụ 2
_ GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình
Ghi nhớ
_ Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân?
_ HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp
Luyện tập & thực hành
Bài 1
_ HS tự thực hiện các phép nhân
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ HS nghe và nêu lại bài toán
_ HS trao đổi với nhau và thực hiện
_ 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
_ 1 số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
_ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số
Bài 3
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ 4 HS lần lợt nêu trớc lớp
_ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Đặt tính rồi tính
	a) 12,09 x 1,5	b) 13,45 x 2,3
	 1,234 x 0,67	 4,657 x 1,23
Tiết 
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
-Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình; nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lá đơn kiến nghị đã hoàn thành ở tiết trước
Nhắc lại cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả cảnh đã học.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?
Câu 4?
Câu 5?
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Gọi HS đọc đề, XĐ y/c của đề
GV gạch chân ý chính
*Lưu ý : cần chọn nét tiêu biểu
Gọi 1-2 HS khá đọc bài 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại ghi nhơSGK
 -về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chuẩn bị tiết LT tuần sau.
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+đẹp quá
Giới thiệu A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ trong làng
+..ngực nở vòng cung ,da đỏ như lim, bắp tay ,chân rắn như trắc gụ; vóc cao , vai rộng ; người đứng như cái cột đá trời trồng ;..hùng dũng như chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .
+..người lao động rất khoẻ ,giỏi, cần cù , say mê lao động ,tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc .
-phần kết bài(câu cuối):sức lực tràn trềchân núi Tơ Bo.
-ý chính: ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng
Nhóm khác NX, bổ sung
+ Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
Lập dàn ý..tả người thân(..ngoại hình , tính tình , hoạt động)
Khoa học
bài 23:sắt, gang, thép
I,Mục tiêu
sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn góc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng
- kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng từ gang hoặc thép
- nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình 
II, Đồ dùng dạy- học
- thông tin và hình trang 48,49 SGK
- sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
III, Hoạt độngdạy- học
1, KT:nêu đặc điểm và công dụng của sắt, gang, thép?
2, Bài mới
b, Hoạt động1:Thực hành sử lý thông tin
* Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, thép, gang và một sô tính chất của chúng
*Cách tiến hành :
Bước 1: làm việc cả lớp
HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
- gang, thép đều có thành phần nào chung ?
- gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Bước 2: làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
-sau đó rút ra kết luận .
Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: giúp HS:
- kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
*Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV giảng :sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim hàng rào sắt, đường sắt điinh sắt,... thực chất được làm thép
Bước 2:
-GV yêu cầu 
Bước 3:
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết làm việc của nhóm mình và chữa bài .
- GV yêu cầu HS:
+ kể tên một số dụngcụ, máymóc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết .
+ nêu cách bảo quản nhưnngx đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình bạn
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS trả lời
HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được su dụng để làm gì .
- HS trả lời 
Kết luận:
- các hợp kim của sắt được dùng làm bằng các đồ dùng như nồi, chảo(được làm bằng gang);dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc
cầu,...(được làm bằng thép)
- cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ
- một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,... dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụn g xong phải rửa sạch và cát nơi khô ráo
3, Củng cố dặn dò
-thục hiện bảo quản đồ dùng bằng sắt trong gia đình
Khoa học
bài 24:đồng và hợp kim của đồng
I, Mục tiêu
HS có khả năng:
- quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng 
- nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng 
- kể tên một số dụng cụ máy móc, đò dùng được làm bằng từ đồng hoặc từ hợp kim của đồng
- nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hộ kim của đồng có trong gia đình
II,Đồ dùng dạy- học
- thông tin và hình trang 50,51 SGK
- một số đoạn dây đồng 
- sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng
- phiếu học tập
III, Hoạt độngdạy- học
1,KT:nêu sự khác nhau giữa
2, Bài mới
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1: làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng 
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm 
Kết luận:
dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt 
Hoạt động2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
*Bách tiến hành :
Bước 1:làm việc cá nhân 
-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: chữa bài tập
-GV gọi một số HS trình bày lại bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Kết luận:
đồng là kim loại . đồng- thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng .
Hoạt động3: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu :
- HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS : 
- chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK 
- kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 
- nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình .
GV kết luận :
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét
- HS làm việc cá nhân theo câu hỏi SGK
- HS trả lời-HS khác nhận xet bổ xung 
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
 3, củng cố dặn dò 
- nêu tính chất của đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng ?
- thực hiện bảo quản đồ dùng bằng đồng trong gia đình 
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 59: Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Biết vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; ...
_ Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân
_ Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lợng
_ Ôn về tỉ lệ bản đồ
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
a) Ví dụ
_ GV nêu ví dụ
b) GV yêu cầu HS rự làm bài
Bài 2
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ 1ha bằng bao nhiêu km ?
_ Viết lên bảng trờng hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS
Bài 3
_ Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1:1000000 nghĩa là nh thế nào?
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính
_ HS đọc thầm đề bài trong SGK
_ 1 HS đọc đề bài trớc lớp
_ HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trớc lớp
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Tính nhẩm
	a) 12,35 x 0,1	b) 1,78 x 0,1
	 76,8 x 0,01	 7,89 x 0,01
	 27,9 x 0,001	 9,01 x 0,001
 Lịch sử 
 Bài 12 : Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945- 1954)
I/ mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Tình thế " nghìn cân treo sợi tóc " ở nước táau Cách mạng tháng Tám 1945.
-. Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế hiểm nghèo đó như thế nào.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu một vài nhân vật, sự kiện tiêu biểu giai đoạn 1958-1945 ?
- HS trả lời, GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việccá nhân)
Những khó khăn của nước ta ngay sau cách mạng tháng Tám.
? Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế " nghìn cân treo sợi tóc"?
- -GV nhận xét chốt ý đúng.
 Hoạt động2: ( làm việctheo nhóm)
- Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân
ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
- Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 
+ Để thoát khỏi tình thế hểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ?
Hoạt động 3: (làm vịêc theo nhóm) 
- ý nghĩa lịch sử.
? Chỉ trong một thời gian ngắn, ND ta làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứnh tỏ điều gì ?
? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao ?
- GV chốt ý đúng.
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và đoạn 1.
- HS trả lời.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_12_ban_2_cot.doc