Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra:

- Thế nào là đại từ?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.

+ Đoạn văn có những nhân vật nào?

+ Các nhân vật làm gì?

+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?

+ Những từ đó dùng để làm gì?

+ Những từ nào chỉ người nghe?

+ Từ nào được chỉ người hay vật được nhắc tới?

- Thế nào là đại từ xưng hô?

* Em có nhận xét gì về thái độ tình cảm của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên khi dùng mỗi đại từ xưng hô ?

Bài 2:

- YC HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia.

Hỏi:

+ Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?

- GV nhận xét kết luận.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài tập.

- YC HS trai đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.

- Gọi HS phát biểu ý kiến đúng.

- Nhận xét các cách xưng hô đúng.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

c. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài tập.

- YC HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.

- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn.

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài tập.

+ Đoạn văn có những nhân vật nào?

+ Nội dung đoạn văn là gì?

- Nhận xét- bổ sung.

3. Củng cố Dặn dò:

- Đại từ xưng hô dùng để làm gì ?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và biết lựa chọn sử dụng đại từ xưng hô cho phù hợp ,chuẩn bị bài sau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cặp để hoàn thành bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến đúng.
- Nhận xét các cách xưng hô đúng.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- YC HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.
- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài tập.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?
- Nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố Dặn dò:
- Đại từ xưng hô dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và biết lựa chọn sử dụng đại từ xưng hô cho phù hợp ,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Đoạn văn có những nhân vật: Hơ Bia, Cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
- Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ Bia, thóc gạo, Cơm.
- Những từ chỉ người nghe: Chị, các người.
- Những từ chỉ người hay nhân vật được nhắc tới: Chúng.
- Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, tìm từ.
- HS tiếp nối nhau nhau phát biểu ý kiến.
+ Với thầy cô xưng hô là em, con.
+ Với bố mẹ: Xưng là con.
+ Với anh, chị, em: xưng hô là em, anh, chị.
+ Với bạn bè: Xưng là tôi, tớ, mình...
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, sau đó trình bày.
+ Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng , lịch sự với thỏ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp và trả lời câu hỏi.
- Đoạn văn có các nhân vật : Bồ chao, tu hú, các bạn của Bồ chao, Bồ các 
- Đoạn văn kể lại chuyện Bồ chao hốt hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và Tu hú gặp cái trụ chống trời . Bồ các giải thích đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng . Các loại chim cười Bồ chao đã quá sợ.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- BVMT: Từ nội dung của hoạt động bảo vệ môi trường, học sinh có ý thức góp phần giữ gìn môi trường trong lành, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ hoặc giấy A3.
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Đánh giá chung kết quả chữ viết đầu kì I.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe, viết chính tả:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết.
- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
- Trong hoạt động bảo vệ môi trường, là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp?
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS viết
- GV quan sát- uốn nắn.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.
- Thu nhận xét 3 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc YC và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm. 
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, trường lớp, không xả rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi qui định, 
- HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả.
- Nhận xét- bổ sung.
 lắm – nắm
 lấm – nấm
 lương– nương
 lửa – nửa
thích lắm- cơm nắm; quá nắm – lắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc.
lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nầm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu
lương thiện – nương rẫy; lương tâm – vạt nương; lương thiện – cô nương; lương thực – nương tay; lương bổng – nương dâu.
đốt lửa – một nửa; ngọn lửa- nửa vời ;
lửa đạn – nửa đời; ... 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc YC và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm. 
- Nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố Dặn dò:
- Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét tiết học dặn về viết các tiếng có âm đầu n/l ,chuẩn bị bài sau.
- HS thi làm bài theo nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã...
________________________________
Địa lí:
Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. 
- Học sinh HTT: Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
- Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
*GDBVMT: Giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí( trồng rừng, bảo vệ rừng và đất biển), phân bố lại dân cư giữa các vùng, ô nhiễm nguồn nước, không khí.
II. Đồ Dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên. 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Lâm nghiệp:
* Làm việc cả lớp:
- Cho HS quan sát hình 1-SGK 
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
+ Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV kết luận
* Làm việc theo cặp:
- Cho HS quan sát bảng số liệu.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận biết cơ cấu và phân bố diện tích rừng của nước ta?
+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
- Mời HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
c. Ngành thuỷ sản:
* Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: SGV-Tr.104
- Treo bản đồ,chỉ những vùng có điều kiện phát triển ngành nông nghiệp. 
3. Củng cố,dặn dò:
- Nêu tình hình chính của ngành lâm nghiệp ở địa phương?
- GV nhắc lại nội dung bài. Về nhà học và CB bài mới.
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát.
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
- HS quan sát.
- HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và so sánh.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Cá, tôm hùm...
- Có bờ biển dài..
Đồng bằng, ven biển.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 26/10 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10/2015
Toán:
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng. Bài 1, bài 2 (a, c), bài 4 (a).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
2-Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện tập:
*Bài tập 1 (54): Đặt tính ròi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, bổ xung.
*Bài tập 2 (54): Tìm x
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm x ý a,b
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- Hướng dẫn học sinh HTT làm ý c,d.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4 (54): Làm ý a.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức.
- Cho HS làm ra nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách ách cộng, trừ hai số TP?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai số TP.
- 1em nêu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
Làm bảng con
*Kết quả:
38,81
43,73
44,24
47,55 
- Nêu yêu cầu
- Làm bài.
- Chữa bài.
*Kết quả: 
x = 4,35
x = 9,5
- 1 học sinh đọc
- Làm bài
Tập đọc:
Tiết 22: KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ YÊN BÁI. 
THÀNH NGỮ CÓ TÊN ĐỊA DANH, SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG.
TỤC NGỮ VỀ LĐXS, VỀ CON NGƯỜI XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
- Biết, hiểu được một số câu tục ngữ, thành ngữ Yên Bái.
- Biết phân loại tục ngữ Yên Bái theo nội dung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu tham khảo văn hóa địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số phong tục, tập quán ở Yên Bái?
2. Bài mới:
a. Tìm hiểu khái quát về tục ngữ, thành ngữ ở Yên Bái.
- GV đọc phần thông tin giới thiệu cho HS nghe.
+ Yên Bái có nhiều thành ngữ có tên địa danh, sản vật địa phương, thể hiện các tính chất của địa phương.
+ Yên Bái cũng có một kho tàng tục ngữ phong phú về kinh nghiệm trong LĐXS và con người- XH được trình bày ngắn gọn, giàu hình ảnh, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là những kinh nghiệm quý báu được đúc kết trong cuộc sống xã hội và LĐ. 
b. Tìm hiểu một số câu tục ngữ, thành ngữ Yên Bái.
- GV tổ chức cho HS đọc một số câu tục ngữ, thành ngữ phổ biên hay dùng ở Yên Bái.
- Thành ngữ có tên địa danh, sản vật.
- Tục ngữ về LĐSX.
- Tục ngữ về Con người- XH.
- GV giải thích và giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ:
+ Câu 1, 2 nói về sự hoang vu của một số vùng đất Yên Bái thủa xa xưa. Nhưng điều đó ngày nay đã không còn.
+ Câu 3 nói về sự tôn sùng của nhân dân với đền Đại Cại
+ Câu 4,5,6 nói về sản vật nổi tiếng, cũng là nói đến sự giàu có của các vùng quê ở Yên Bái.
- GV NX chốt lại ý chính.
Các câu tục ngữ, thành ngữ ở Yên Bái được lưu truyền là do con người đúc dút kinh nghiệm từ đời này qua đời khác. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS học thuộc các câu thành ngữ tục ngữ mình thích.
- HS nêu ý kiến.
 HS nghe thông tin.
- Theo dõi bổ sung ý kiến.
- Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS nghe thông tin.
- Theo dõi bổ sung ý kiến.
- Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS nghe thông tin.
- Theo dõi bổ sung ý kiến.
- Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS nghe thông tin.
- Theo dõi bổ sung ý kiến.
- Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
* Nêu nhậnxét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, lỗi chính tả.
* Thông báo nhận xét.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về CB cho tiết học sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Nghe đọc
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II. Tài liệu:
- Tranh, ảnh SGK
- Phiếu học tập
III. Tiến trình:
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng cho nhóm.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu bài học:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng.
- Nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ?
- Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen rỉ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước như SGK:
+ Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch.
+ Không rửa ly uống nước cùng bát, đĩa để tránh mùi hôi cho chúng.
+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa. 
+ Rửa 2 lần bằng nước sạch; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài.
+ Úp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ; có thể phơi khô cho ráo.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát B. HĐ thực hành:
- HDHS về nhà giúp gia đình.
C. HĐ ứng dụng:
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án của bài tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Đánh giá:
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về học bài, đọc trước bài học sau.
- Đọc mục 1, nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK.
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả
học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 27/10 /2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10/2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1, bài 2, bài 3(tr55)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
8,3 – 1,4 – 3,6 4
- Gọi HS nêu cách cộng, trừ số thập phân?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Nêu cách cộng, trừ số thập phân?
- Cho HS làm và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Tìm x
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết của tổng?
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất ta làm như thế nào?
+ Cho HS tự làm bài và chữa bài.
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 4**:(- HSHTT)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 5**: (HSHTT)
- Bài toan cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn giải
- Tìm số thứ 3: 8- 4,7 = 3,3
- Tìm số thứ hai: 5,5 – số thứ 3 
- Tìm số thứ nhất: 4,7- số thứ hai
3. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ số thập phân? 
- GV nhận xét giờ học. dặn HS về ôn tập cách cộng, trừ số thập phân và chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- 1HS lên bảng 
8,3 – 1,4 – 3,6 4 = 6,9 – 3,6 
 = 3,3
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở. 
a. 605,26 + 217,3 = 822,56
b. 800,56 - 384,48 = 416,08
c. 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 
a. x – 5,2 =1,9 +3,8 b. x + 2,7 = 8,7+4,9
 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x=13,6-2,7
 x = 10,9 x = 10,9
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở theo dãy. 
Ví dụ về lời giải:
a.12,45+6,98+7,55 =(12,45+7,55)+ 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
 b. 42,37 – 28,73 – 11, 27 
 = 42,37 – (28,73 + 11,27)
 = 42,37 – 40 = 2,37
 - Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 
 Bài giải:
Quãng đường đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 km
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm.
 Bài giải
 Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3
 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2
 Số thứ nhất là: 4,7 – 2,2 = 2,5
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
 Tiết 22: QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); 
- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép BT1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1*:
- Cho HS trao đổi nhóm theo yêu cầu của bài.
- Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
- Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
- Qua các ví dụ trong bài tập 1 em thấy thiên nhiên như thế nào? Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Bài 2:
- Cho HS trao đổi nhóm theo yêu cầu của bài.
- Nếu- thì biểu hiện quan hệ gì? 
- Tuy nhưng?
- Nếu phá rừng, chặt cây gây ra hậu quả gì?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng gì? 
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tâp:
Bài 1:
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- Nhận xét 1 số bài.
- Nhận 

File đính kèm:

  • docTUAN 11 (15-16).doc