Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu :

- Luyện đọc, lưu loát diễn cảm bài các bài thuộc chủ điểm “ Con người với thiên nhiên”, nắm được nội dung các bài bài.

- Giáo dục: Yêu quý thiên nhiên

B. Bài ôn

 Cho HS ôn luyện đọc từng bài thuộc chủ điểm

 ( Những người bạn tốt; Tiếng đàn ba - la-lai -ca trên sông Đà; Kì diệu rừng xanh; Trước cổng trời; Cái gì quý nhất; Đất Cà Mau)

- Tổ chức luyện đọc theo cặp

- Tổ chức thi đọc

- Đặt câu hỏi (Theo SGK; khuyến khích các bạn trong lớp đặt câu hỏi khác cho bạn) để HS trả lời củng cố nội dung

- Bổ sung - sửa sai cho HS

- Liên hệ thực tế theo từng bài.

 2. Củng cố - dặn dò

 - Nhận xét tiết học

 - Dặn: Chuẩn bị bài mới - Luyện đọc trong nhóm cặp

- Đọc nối tiếp ( theo bài) và trả lời câu hỏi

tìm hiểu nội dung bài; trả lời một số câu hỏi do các bạn trong lớp tự đặt ra.

- Lớp nhận xét

Bổ sung tiết dạy

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át kết hợp với động tác phụ hoạ
- Cá nhân trình bày trước lớp
- Lớp đồng thanh bài kết hợp động tác phụ hoạ
- Nhóm trình diễn 
 3. Củng cố
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về ôn lại bài hát.
Điều chỉnh bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên) 
An toàn giao thông: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sáng
Tiết 1: Tập đọc
TIẾNG VỌNG ( Không dạy )
Thay ôn luyện đọc các bài tập đọc trong chủ điểm
Con người với thiên nhiên
A. Mục tiêu :
- Luyện đọc, lưu loát diễn cảm bài các bài thuộc chủ điểm “ Con người với thiên nhiên”, nắm được nội dung các bài bài.
- Giáo dục: Yêu quý thiên nhiên
B. Bài ôn
 Cho HS ôn luyện đọc từng bài thuộc chủ điểm 
 ( Những người bạn tốt; Tiếng đàn ba - la-lai -ca trên sông Đà; Kì diệu rừng xanh; Trước cổng trời; Cái gì quý nhất; Đất Cà Mau) 
- Tổ chức luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc 
- Đặt câu hỏi (Theo SGK; khuyến khích các bạn trong lớp đặt câu hỏi khác cho bạn) để HS trả lời củng cố nội dung 
- Bổ sung - sửa sai cho HS
- Liên hệ thực tế theo từng bài.
 2. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn: Chuẩn bị bài mới 
- Luyện đọc trong nhóm cặp 
- Đọc nối tiếp ( theo bài) và trả lời câu hỏi 
tìm hiểu nội dung bài; trả lời một số câu hỏi do các bạn trong lớp tự đặt ra.
- Lớp nhận xét 
Bổ sung tiết dạy
Tiết 2: Toán
$ 53 : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 Biết:
 - Trừ hai số thập phân.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
 - Cách trừ một số cho một tổng.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B.Chuẩn bị :
 - GV: Nội dung bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 72,5 - 36,09 102,34 - 57,02 45,12 - 9,2
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
Bài 1 -Tr 54 Đặt tính rồi tính.
- Cá nhân làm - chữa bài 
 68,72 
 52,37 
 75,5 
 29,91 
 8,64 
 30,26 
 38,81
 43,73
 45,24
Bài 2-Tr 54 Tìm x: 
 Vở ô li + bảng lớp
 Phần b, d: HS khá giỏi.
a. x + 4,32 = 8,67 c. x - 3,64 = 5,86
 x = 8,67 - 4,32 x = 5,86 + 3,6
 x = 4,35 x = 9,5
b. 6,85 + x = 10,29 d. 7,9 - x = 2,5
 x = 10,29 - 6,85 x = 7,9 - 2,5
 x = 3,44 x = 5,4 
Bài 3- Trang 5
 HS khá giỏi
- HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn.
 Bài giải:
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg) 
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 4- Trang 54
 Vở nháp + bảng lớp
 b. HS khá giỏi: 
- HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn.
a. Tính rồi so sánh a - b - c và a - ( b + c):
- Cá nhân thực hiện theo số liệu SGK - rút ra kết luận: a - b - c = a - ( b + c):
b. Tính bằng hai cách:
Cách 1: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3
Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5 = 3,3
Cách 1: 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74
 = 1,9
Cách 2: 18,64 - (6,24 + 10,5) 
 = 18,64 - 6,24 - 10,5
 = 12,4 - 10,5 = 1,9. 
3. Củng cố, dặn dò 
 - Tóm tắt lại bài 
 - GV nhận xét giờ học.
Bổ sung tiết dạy
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 7:My favorite sports..Lesson2:Part1.2)
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
( Bài kiểm tra định kì )
A. Mục tiêu :
 - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
 - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
 - Giáo dục: Yêu quý cảnh đẹp của quê hương 
B. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
 - HS; Đồ dùng cho tiết học
C. Các hoạt động dạy và học :
 I.Kiểm tra bài cũ:
 - Cấu tạo bài văn tả cảnh? 
 II.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2.Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
* Những ưu điểm chính:
- Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
- Diễn đạt, chữ viết, cách trình bày tương đối tốt ở một số bạn: Hằng; Hương
- Những thiếu sót, hạn chế: Cách dùng từ, đặt câu nhiều chỗ chưa phù hợp. Câu ít hình ảnh, thiên về kể lể, bài viết quá sơ sài ( Bảng phụ) 
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn chữa lỗi chung: 
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
- Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới
Bổ sung tiết dạy
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
TRE, MÂY, SONG 
A. Môc tiªu:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Thông tin vµ một số đồ dùng bằng song, mây, tre; phiếu bài tập
- HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra 
 Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét; sốt xuất huyết?
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Đặc điểm, công dụng của mây, tre, song
Cho thảo luận nhóm 
+ Đọc thông tin SGK, quan sát hình 1;2;3, hoàn thành phiếu bài tập.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song
- Nêu tên từng đồ dùng trong mỗi hình? Mỗi đồ dùng được làm từ chất liệu nào?
( Cho quan sát một số đồ dùng) 
- Kể thêm một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà?
- Nhóm hoàn thành bảng sau.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng, cao 10-15m, thân rỗng, nhiều đốt thẳng.
- Cứng, có tính đàn hồi.
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh hình trụ.
- Có loài dài hàng trăm m
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình..
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. Làm dây buộc bè, làm bàn ghế
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát hình 4,5,6,7 SGK, thảo luận 
- H4: đòn gánh, ống đựng nước làm bằng tre
 H5: bàn ghế sa lông làm bằng mây.
 H6: các loại rổ rá làm từ tre
 H7: giá để đồ, trạn bát, ghế làm từ mây 
- Nối tiếp kể đồ dùng làm bằng song, mây, tre có ở gia đình.
- Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới
Bổ sung tiết dạy
Tiết 2: Thẻ dục (GV chuyên)
Động tác toàn thân -Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
Tiết 3: Toán (ôn)
CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện cộng - trừ hai số thập phân
 - Áp dụng giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập chuyên cần cho HS
B. Chuẩn bị :
 - GV: Nội dung bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 1. Chữa bài tập 3 - VBT 
- Cá nhân làm bài 
- Chữa bài 
 ( 2 cách giải) 
Cánh 1: 
Cả hai lần lấy ra là 3,5 + 2,75 = 6,25 ( lít ) 
Trong thùng còn lại là 17,65 - 6,25 = 11,4 ( lí ) 
 Đáp số: 11,4 lít
Cách 2: 
 Sau khi lấy ra lần 1 thì thùng còn lại 
 17,65 - 3,5 = 14,15 ( lí ) 
 Thùng còn lại là 14,15 - 2,75 = 11,4 ( lít ) 
 Đáp số: 11,4 lít.
 2.Bài tập làm thêm : 
 Bài 1: Tính 
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 2: Tính 
 - Cá nhân làm - chữa bài 
Bài tập 3: HS khá giỏi: 
- Cho hai số thập phân: 15,19 và 4,65. Hãy tìm số A để khi cùng thêm A vào mỗi số đã cho thì ta được hai số mới có tỉ số là 3 
3. Củng cố - dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học 
- Cá nhân đặt tính và tính các phép tính 
- Nhận xét - chữa bài 
 68.32 - 25.09 = 43.23 ; 93.813 - 46.47 = 47.343
 75.86 - 38.275 = 37.585 ; 288 - 93.36 = 194.64 
 45,63 + 6,28 - 21,18
 = 51,91 - 21,18 = 30,73 
 5,372 - 3.68 + 43,57 - 25,84
 = 1,692+ 43,57 - 25,84
 = 45,262 - 25,84
 = 19,422 
 Bài giải : 
 Hiệu hai số đã cho là: 15,19 - 4,65 = 10,54
Khi cùng thêm vào hai số của một hiệu một số như nhau thì hiệu giữa hai số đó vẫn không thay đổi là 10,54 
Tỉ số giữa hai số là 3 nên số lớn bằng 3 lần số bé Vậy 10,54 bằng:
 3 - 1 = 2 (phần ) 
 Số bé sau khi thêm là : 
 10,54 : 2 = 5,27 
 Vậy số A cần tìm là :
 5,27 - 4,65 = 0,62 
 ĐS: 0,62
 - Dặn dò: Về ôn bài 
 Điều chỉnh - bổ sung
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
 - Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) trong các câu văn 
 - Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ nêu ở BT3 
 - Giáo dục : Ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
 - Nội dung bài học 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải - vấn đáp - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
 II Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2.Các hoạt động
a.Phần nhận xét:
Nhận xét 1: Tác dụng của từ Và; Của; Như; Nhưng trong mỗi câu 
(những từ: và, của, như, nhưng được gọi là quan hệ từ.)
Nhận xét 2:
- Cặp quan hệ từ “Nếu thì” biểu thị quan hệ gi? 
- Cặp quan hệ từ “ Tuy nhưng” biểu thị quan hệ gi? 
( Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn đạt các quan hệ nhất định về ý nghĩa giữa các bộ phận của câu ) 
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tâp:
Bài tập 1 ( tr110): Tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng.
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2(Tr 111) 
 Tìm cặp quan hệ từ.
- Cá nhân làm - chữa bài 
- Nhận xét chốt ý 
Bài tập 3 (Tr 111) Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và , nhưng, của 
- HS trao đổi nhóm 2
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét. của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
a. Và nối say ngây với ấm nóng.
b. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c.Như nối không đơm đặc với hoa đào.
d.Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cá nhân suy nghĩ - trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
a) Nếu  thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm 2- trình bày.
a, Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) Và nối to với nặng
 Như nối rơi xuống với ai ném đá.
c) Với nối ngồi với ông nội.
 Về nối giảng với từng loại cây.
- Cá nhân suy nghĩ, trình bày 
a) Vì nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
+ Vườn cây đầy bóng mát và hoa trái.
+ Mùa đông, cây xoan khẳng khiu, trụi lá nhưng xuân sang, lá xanh tốt, hoa nở tím ngắt từng chùm .
+ Mùi hương của hoa nhài thoang thoảng đâu đây.
3. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
 Điều chỉnh bổ sung:
Tiết 2: Toán
$ 54: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ hai số thập phân.
 - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.
B. Chuẩn bị :
 - GV: Nội dung bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra.
 - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
 II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập.
Bài 1- Tr 55. Tính
 Vở ô li + bảng lớp
Bài 2- Trang 55. Tìm x
 Vở ô li + bảng lớp
- Cá nhân làm - chữa bài
a. 605,26 + 217,3 = 822,56
b. 800,56 - 384,48 = 416,08
c. 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34
a. x - 5,2 = 1,9 + 3,8; b. x + 2,7 = 8,7 + 4, 9 
 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
Bài 3-Tr 55. Tính
 Vở nháp + bảng lớp
 a. 12,45 + 6,98 + 7,55
 = 12,45 + 7,55 + 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
 b. 42,37 - 28,73 - 11, 27
 = 42,37 - ( 28,73 + 11, 27)
 = 42,37 - 40 = 2,37
Bài 4: HS khá giỏi.
 - HS tự làm bài.
 - GV quan sát, hướng dẫn.
 Bài giải:
Quãng đường đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
 36 - 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 km
Bài 5: HS khá giỏi
 - HS tự làm bài.
 - GV quan sát, hướng dẫn.
 Bài giải:
Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3
Số thứ hai là: 5,5 - 3,3 = 2,2
Số thứ nhất là: 8 - 3,3 - 2,2 = 2,5
Vậy 3 số đó là: 2,5; 2,2 ; 3,3 
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
 Điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
A. Mục tiêu: 
 - Kể được từng đoạn câu truyện theo tranh và lời gợi ý (BT1), tưởng tượng và nêu được kết thúc câu truện một cách hợp lý (BT2) kể nối tiếp được từng đoạn câu truyện.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên
B. Chuẩn bị: 
 - Nội dung câu chuyện
 - Tranh minh họa 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Kể chuyện, Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 5; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài - Ghi bài 
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
 a, GV kể chuyện 
* Kể lần 1: 
 Giải thích: Súng kíp 
* Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa 
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Kể trong nhóm: Chia nhóm 5 
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- Dự đoán kết thúc của câu chuyện . Người đi săn có bắn con nai không? 
- Tổ chức các nhóm thi kể trước lớp
- GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng nhóm 
- GV kể tiếp đoạn 5
+ Tại sao người đi săn không muốn bắn con nai ?
3. Củng cố - dặn dò.
 - Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- Nhận xét tiết học 
- Về kể lại câu truyện. 
- 4 đoạn tương ứng 4 tranh minh họa 
- HS theo dõi
- 5 em tạo thành một nhóm Mỗi em kể theo nội dung một tranh - sau thảo luận kết thúc câu chuyện.
(4 em kể 4 đoạn theo tranh, 1 em kể kết thúc theo thống nhất của nhóm) 
- Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán 
- 2 nhóm thi kể tiếp nối 
- Phần kết thúc:
VD: Thấy nai đẹp, người đi săn ngây người - Khẩu súng trượt khỏi tay, con nai giật mình bỏ chạy - người đi săn nhặt khẩu súng bước đi ..
- HS lắng nghe 
- Vì nai rất đẹp
- Cá nhân kể toàn bộ câu truyện. Nêu ý nghĩa truyện
- Yêu quí bảo vệ thiên nhiên, các loài vật quí. Chúng ta hãy góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên 
 Điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 7: My favorite sportsLesson2: Part1.2
Chiều: 
Tiết 1: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HSTiếp tục rèn kỹ năng thực hiện cộng - trừ hai số thập phân
 - Áp dụng giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập chuyên cần cho HS
B. Nội dung
Bài 3 ( 66 ) VBT 
- Cá nhân làm - chữa bài
Bài 4b VBT
Tính bằng 2 cách
- Cá nhân làm - chữa bài 
 Bài giải
Vịt nặng số kg là 1,5 + 0,7 = 2,2 ( kg ) 
Ngỗng nặng số kg là 
 9,5 - ( 1,5 + 2,2 ) = 5,8 ( kg ) 
 Hay; 9,5 - 1,5 - 2,2 = 5,8 ( kg ) 
 Đáp số: 5,8 kg
C1: 8,6 - 2,7 - 2,3 C2: 8,6 - 2,7 - 2,3 
 = 5,9 - 2,3 = 8,6 - ( 2,7 + 2,3)
 = 3,6 = 8,6 - 5 = 3,6
C1: 24,57 - ( 11,37 + 10,3 ) 
 = 24,57 - 21,67 
 = 2,9 
 C2: 24,57 - ( 11,37 + 10,3 )
 = 24,57 - 11,37 - 10,3
 = 13,2 - 10,3 = 2,9 
Bài 1: Ba bạn An, Bình, Dũng đã cân nặng: Bạn An và Bình cân: 69,3 kg. Bình và Dũng: 77,3 kg, An và Dũng: 73,4 kg. Hỏi mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg? 
Bài tập 3: ( HS khá -giỏi )
Cho một dãy số thập phân với các số cách đều nhau, dãy này có 10 số, Tổng của các số ở vị trí thứ 1,3,5,7,9 bằng 24 tổng của các số ở vị trí thứ 2,4,6,8,10 bằng 28, Em hãy viết dãy số đó ? 
 Bài giải 
Theo đề bài ta có số kg của 3 bạn nhân lên 2 lần thì được: 69,3 + 77,3 + 73,4 = 220 ( kg ) 
 Ba bạn cân nặng là : 
 220 : 2 = 110 ( kg) 
 Bạn An cân nặng : 
 110 - 77,3 = 32,7 ( kg ) 
 Bạn Bình cân nặng : 
 69,3 - 32,7 = 36,6 ( kg )
 Bạn Dũng cân nặng là : 
 77,3 - 36,6 = 40,7 ( kg)
 ĐS: An: 32,7kg ; Bình: 36,6kg 
 Dũng: 40,7kg 
 Bài giải 
 Số ở vị trí thứ 5 bằng TB cộng của các số ở vị trí thứ 1,3,5,7,9 vậy số ở vị trí thứ 5 trong dãy số là: 24 : 5 = 4,8 
 Số ở vị trí thứ 6 bằng TB cộng của các số ở vị trí thứ 2,4,6,8,10 Vậy số ở vị trí thứ 6 trong dãy số là: 28 : 5 = 5,6
 Hai số liên tiếp trong dãy số cách nhau một khoảng bằng: 5,6 - 4,8 = 0,8 
Từ số ở vị trí thứ 5 và thứ 6 ta tính được các số còn lại trong dãy số, ta có dãy số 
 1,6; 2,4 ; 3,2 ; 4 ; 4,8 ; 5,6 ; 6,4 ; 7,2 ; 8 ; 8,8
3. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
 Điều chỉnh bổ sung:
Tiết 2: Kĩ thuật (GV chuyên)
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
ÔN: ĐẠI TỪ
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS kiến thức về đại từ; đại từ xưng hô
 - Viết được đoạn văn có sử dụng đại từ xưng hô .
 - Giáo dục : Khi xưng hô phải giữu phép lịch sự
B. Bài ôn
 1. Giới thiệu - ghi bài
 2. Hướng dẫn làm và chữa các bài tập
Bài 1: Tìm đại từ trong những câu sau và cho biết đại từ đó giữ chức vụ gì trong câu
 Tôi đang học bài thì Nam đến 
 Người được nhà trường biểu dương là tôi 
 Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. 
Bài 2: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ, cụm danh từ bị lặp lại (in nghiêng) trong các câu dưới đây:
 Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên sứ hống hách của nhà Nguyên. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết. Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
 - Sài Thung có còn dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam ta nhỏ bé!
Bài 3: Viết lại cuộc nói chuyện của em và bạn (trong đó có dùng đại từ xưng hô) 
 Chỉ rõ đâu là đại từ xưng hô.
- Cá nhân xác định đại từ và xác định chức vụ của đại từ trong câu.
a. ( tôi - CN ) 
b. ( tôi - VN ) 
c. ( tôi - TN ) 
- Thảo luận nhóm bàn - tìm danh từ, cụm danh từ bị lặp lại- tìm đại từ để thay thế.
- Trình bày 
(Thứ tự đại từ thay thế: nó, nó, nó, mày, chúng tao )
- Đọc lại đoạn văn đã thay thế
- HS thực hành viết đoạn văn; gạch chân dưới những đại từ
- Nối tiếp trình bày
- Lớp nhận xét - bổ sung
3. Củng cố- dặn dò
 - Tóm tắt lại bài 
 - Dặn: về ôn bài - chuẩn bị bài mới.
Điều chỉnh bổ sung:
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Sáng 
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A. Mục tiêu:
 -Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bị 
	- Bảng phụ viết mẫu đơn.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải, Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm cặp; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. K

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc