Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 (Bản 2 cột)
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , từ nhiều nghĩa .
-Vận dụng kiến thức giải cácbài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ ,đặt câu và mở rộng vốn từ.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4
II .Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 : Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài Gọi HS nêu câu mà mình thích nhất ? vì sao? (GV đi lần lượt từng bài –không ép HS bài nào cũng phải có chi tiết HS thích ,nhưng trong 4 bài phải chọn ít nhất 1 vài chi tiết) GV khen những HS tìm được chi tiết hay, giải thích lí do mình thích HĐ3: Củng cố, dặn dò -NX tiết học -Chuẩn bị trang phục đơn giảnđể diễn vở kịch Lòng dân Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm +Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn miêu tả đã học: Cả lớp đọc thầm 4 bài văn Và làm việc cá nhân VD: Bài 1: +những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.. Vì :t/g dùng từ ngữ tả màu sắccó cảm giác ngon ngọt và cách so sánh thật bất ngờ Lớp NX,bổ sung Tiết 4 I. Mục đích yêu cầu: -Hệ thống hoá vốn từngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ ,tục ngữ )gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần qua -Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ BT1,2 III .Hoạt động dạy và học HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng. GV tóm tắt nhanh ý nghĩa của các từ trong từng chủ điểm Lưu ý:1 từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc 1 từ có thể thuộc 1 số từ loại khác nhau .VD +Em yêu hoà bình +Em mong thế giới này mãi mãi hoà bình Bài 2 Thảo luận nhóm Gọi HS đọc bảng của nhóm mình HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -HS nào KT chưa đạt y/c, tiết sau KT tiếp -Các nhóm tiếp tục chuẩn bị trang phục cho màn kịch Lớp đọc thầm theo đáp án:SGK tr206 Nhóm khác bổ sung và đi đến hoàn thiện HS khác đọc lại +hoà bình là danh từ +hoà bình là tính từ Nhóm khác bổ sung và đi đến hoàn thiện HS khác đọc lại Tiết 5 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL -Nắm được các tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai ,diễn lại sinh động đoạn 1,2 của vở kịch ,thể hiện đúng tính cách các nhân vật. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu viết tên các bài TĐvà HTL -Một số trang phục ,đạo cụ đơn giản cho vở Lòng dân III . Hoạt động dạy và học : a .Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. b.Ôn tập HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2:Bài 2 Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài. Thảo luận nhóm Gọi trình bày miệng Gọi nhóm nào xung phong lên trước HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen nhóm tốt để làm nền cho đội văn nghệ Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm +Dì Năm :Bình tĩnh ,nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. +An: Thông minh , nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. +Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. +Lính: Hống hách. +Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh. Lớp NX .bổ sung Bình nhóm có diễn suất hay nhất. Tiết 6 I. Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , từ nhiều nghĩa . -Vận dụng kiến thức giải cácbài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ ,đặt câu và mở rộng vốn từ. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4 II .Hoạt động dạy và học HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? Vì sao cần thay những từ in đậm? - Gọi HS nêu kết quả GV giúp HS hiểu rõ nghĩa 1 các từ và nên dùng trong trường hợp nào Bài 2: Làm miệng Gọi HS nối tiếp nhau nêu từ cần điền HS tìm cặp từ trái nghĩa Bài 3: Thảo luận nhóm HS trình bày nối tiếp nhau Bài 4: HS làm cá nhân vào VBT HS trình bày nối tiếp nhau HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học -Chuẩn bị giấy KT Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 + ..vì các từ đó dùng chưa chính xác HS làm việc cá nhân Lớp NX, sửa sai Nhóm khác bổ sung đáp án: +bê thay từ bưng +bảo mời +vòxoa +thực hànhlàm đói-no Sống-chết thắng-bại đậu –bay xấu -đẹp VD: +Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. Lớp NX,sửa sai VD: +Bố mẹ em không bao giờ đánh con cái. Lớp NX,sửa sai Tiết 7 Bài luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ và câu II .Đồ dùng học tập: Giấy KT III .Hoạt động dạy và học Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 48: Cộng 2 số thập phân I. Mục tiêu _ Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân _ Biết giải toán có liên quan đến phép cộng 2 số thập phân _ Giáo dục ý thức giải toán cẩn thận và chính xác II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Dạy - học bài mới Hớng dẫn thực hiện phép cộng 2 số thập phân a)Ví dụ 1 * Hình thành phép cộng 2 số thập phân _ GV vẽ đờng gấp khúc ABC _ Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ABC ta làm thế nào? _ Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC * Đi tìm kết quả _ GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m * Giới thiệu kĩ thuật tính _ GV hớng dẫn HS đặt tính _ GV khẳng định cách đặt tính thuận tiện _ GV yêu cầu HS so sánh để tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 phép tính các em vừa thực hiện b) Ví dụ 2 _ GV nêu ví dụ _ GV nhận xét câu trả lời của HS Ghi nhớ _ Qua 2 VD nêu cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân? Luyện tập - thực hành Bài 1 _ GV yêu cầu HS đọc đề bài _ GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ HS nghe và nêu lại VD _ 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét _ 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp _ 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp _ 1 số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét _ HS tự học thuộc ghi nhớ _ Bài tập yêu cầu chúng ta tính _ HS nhận xét bài bạn _ Dấu phẩy ở tổng của 2 số thập phân đợc viết nh thế nào? Bài 2 _ GV yêu cầu HS đọc đề bài _ GV yêu cầu HS làm bài _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 _ GV gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp _ GV chữa bài _ HS đọc thầm đề bài _ 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài học sau _ Nêu quy tắc cộng số thập phân Khoa học bài 19:phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I,Mục Tiêu Sau bài học ,HS có khả năng: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông II,Đồ Dùng Dạy Học -Hình trang 40,41 SGK -Sưu tầm các loại hình ảnh và thông tin một số tai nạn giao thông . III,Hoạt Động Dạy - Học 1, KT:Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? 2,Bài mới a,Giới Thiệu Bài b, Hoạt động1:Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: *Cách tiến hành : Bước 1:làm việc theo cặp Bước 2 :làm việc cả lớp Kết Luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao Thông đường bộ *Mục tiêu : *Cách tiến hành : Bước 1:làm việc theo cặp Bước 2:làm việc cả lớp -tiếp theo ,GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông . -GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt , kết luận chung - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 trang 41 SGKvà phát hiện những việc cần đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu _ Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: đọc, viết số thập phân _ So sánh số đo độ dài _ Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trớc _ Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số" II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Hớng dẫn luyện tập Bài 1 _ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài _ GV chỉ từng số thập phân vừa viết đợc và yêu cầu HS đọc _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 _ Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài _ HS báo cáo kết quả bài làm _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 _ 1 HS đọc bài làm trớc lớp rồi nhận xét và cho điểm HS Bài 4 _ GV hỏi: bài toán cho biết gì? _ Bài toán hỏi gì? _ Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 1 HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. _ HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, cả lớp theo dõi. _ Cách 1: rút về đơn vị _ Cách 2: tìm tỉ số _ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học _ Nêu kiến thức cần sử dụng Khoa học bài 20:ôn tập :con người và sức khỏe I,Mục tiêu sau bài học HS có khả năng : -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh. -Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II,Đò dùng dạy-học 1,KT:Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? Và biện pháp an toàn giao thông 2,Bài mới a,Giới Thiệu Bài b, Hoạt động1:Làm việc với SGK *Mục tiêu: ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ;từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì *Cách tiến hành: Bước1:làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK Bước 2:Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên chữa bài - HS làm bài ra nháp - HS lên bảng làm 3, củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Lịch sử Bài 10 : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập I/ mục tiêu - Học sinh biết : - Ngày 1-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. - Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - ảnh trong SGK; - Phiếu học tập.. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? - GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ bài học. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc nhóm đôi) - Không khí tưng bừng của buổi lễ Độc lập. ? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội ? - GV chốt ý chuyển sang hoạt động 2. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Diễn biến của buổi lễ. - GV chia lớp thành các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau. ? thuật lại đoạn đầu của buổi lễ Độc lập? ? Tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong SGK ? - GV kết luận: Bản tuyên ngôn Độc lập đã + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy. Hoạt động3 : ( làm việc cả lớp) - ý nghĩa lịch sử . - Gv tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945. ? Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động ntn tới lịch sử nước ta ? + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ? - GV kết luận chốt ý đúng. - HS quan sát hình 1 SGK và đọc đoạn từ đầu cho đến:lễ đài mới dựng. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 thuật lại diễn bién của buổi lễ. Ghi vào phiếu học tập 2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong SGK. - HS báo cáo kết quả thảo luận. +.Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới. + HS tự do nêu ý kiến của mình. + HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại kết luận SGK. - GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 49: Luyện tập I. Mục tiêu _ Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng 2 số thập phân _ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân _ Rèn kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng II. Đồ dùng : bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập. Nêu cách cộng 2 số thập phân _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét 2. Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện tập Bài 1 _ GV yêu câù HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài _ Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a+b và b+a? _ GV khẳng định: đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân _ Em hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, phép cộng các số thập phân Bài 2 _ Em hiểu yêu cầu của bài "dùng tính chất giao hoán để thử lại" nh thế nào? _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 _ GV gọi HS đọc đề bài toán Bài 4 _ Bài toán cho em biết gì? _ Bài toán yêu cầu em tính gì? _ GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ HS đọc thầm đề bài _ HS nhớ lại và nêu _ HS đọc thầm đề bài trong SGK _ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ HS nhận xét bạn làm bài _ 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò _ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài học sau _ Nêu kiến thức cần nhớ Địa lý Bài 10 : nông nghiệp I- Mục tiêu Học xong bài học này, HS : - Biết ngành trồng trọt có vai tròchính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loạicay,trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vậtnuôi chính ở nước ta. II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các cùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ơ nước ta. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta. - So sánh mật độ dân sốn1 với mậtđộ dân số thế giới ? B- Bài mới 1)-Giới thiệu bài: 2)- Tìm hiểu bài: a) Ngành trồng trọt: * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS dựa vào mụch 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trốtc vaui trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi): - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, kết hợp đọc SGK và trả lời các câu hỏi của mục 1. - Yêu cầu trả lời thêmcác câu hỏi sau: + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? + Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? + Kể về các loại cây trồng ở địa phương mình. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận. - GV hướng dẫn HS xem tranh ảnh về những vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả và xác định các địa điểm đó trên bản đồ. b) Ngành chăn nuôi ((làm việc cả lớp): - GV nêu câu hỏi: vì sao số lượng gia súc, gia cầm nhày càng tăng? - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầ HS rút ra kết luận chung của bài. C- Củng cố dặn dò : - GV nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. - HS về nhà chuẩn Bị bài sau. - 1-2 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK. Kĩ Thuật Bài 4: Thêu chữ V (Tiết3 ) I Mục tiêu: - Như tiết 1. II. Đồ dùng dạy - học -G :Mẫu thêu chữ V. -Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V:váy, áo, khăn tay. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 35cm x 35cm + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len hoặc kim khâu thường . + Phấn vạch, thước ,khung thêu (đường kính 20cm-25cm) III.Các hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -?Nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V. Hoạt động 4. H thực hành: -G nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. -G kiểm tra sự chuẩn bị của H. -G gọi 1-2 H nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3-Sgk. -G nhắc lại và nêu thời gian thực hành. -G quan sát uốn nắn H còn lúng túng . - H nhắc lại 2 cách thêu chữ V. - H lên bảng thực hiện thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V. - H thực hành nhóm . Hoạt động.5 Đánh giá sản phẩm: -G tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ định 1 số H trưng bầy sản phẩm. -G đánh giá kết quả học tập của H thêo 2 mức hoàn thành, chưa hoàn thành, những H hoàn thành sớm, đường thêu đúng kỹthuật , đẹp được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.( A+). -2-3 H lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu nêu ở mục 3-Sgk. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS. -Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh vải,kim.chỉ, kéo ,bút chì, để học bài "Thêu dấu nhân" ĐẠO ĐỨC Bài 5 : Tình bạn (tiết 2) I - MỤC TIấU (như tiết 1) II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2). III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Muốn cú tỡnh bạn thõn thiết, gắn bú em phải làm gỡ? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống của bài tập 2, SGK. - GV mời 2 HS trỡnh bày cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống và giải thớch lớ do. - GV nhận xột, kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huống. - HS làm việc cỏ nhõn theo yờu cầu bài tập. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh. - HS trỡnh bày từng tỡnh huống và liờn hệ bản thõn. - Cả lớp nhận xột, bổ sung. Hoạt động 2 : Đúng vai (chọn cỏch ứng xử đỳng). - GV chia nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận đúng vai cỏc tỡnh huống : vứt rỏc ra sõn trường, chạy nhảy trong giờ ra chơi, bạn hỳt thuốc lỏ, bắt nạt cỏc em nhỏ. - GV: Em cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử của cỏc nhúm? Cỏch nào phự hợp hoặc chưa phự hợp? Vỡ sao? - GV nhận xột, kết luận. - HS cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai theo từng tỡnh huống. - HS nờu ý kiến. Hoạt động 3 : Liờn hệ bản thõn. - GV kết luận: Tỡnh bạn đẹp khụng phải tự nhiờn đó cú, mà mỗi chỳng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gỡn. - HS tự liờn hệ về cỏch đối xử của mỡnh với bạn bố. - HS trao đổi suy nghĩ của mỡnh với bạn bờn cạnh. - 2-3 HS trỡnh bày trước lớp. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề - HS đọc ca dao tục ngữ về chủ đề tỡnh bạn - 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK. - GV tổng kết bài và nhận xột tiết học. Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu _ Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: đọc, viết số thập phân _ So sánh số đo độ dài _ Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trớc _ Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số" II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc _ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét Bài mới Thầy Giới thiệu bài _ GV giới thiệu bài Hớng dẫn luyện tập Bài 1 _ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài _ GV chỉ từng số thập phân vừa viết đợc và yêu cầu HS đọc _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 _ Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài _ HS báo cáo kết quả bài làm _ GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 _ 1 HS đọc bài làm trớc lớp rồi nhận xét và cho điểm HS Bài 4 _ GV hỏi: bài toán cho biết gì? _ Bài toán hỏi gì? _ Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này Trò _ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học _ 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp _ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập _ 1 HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS cả lớp t
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_10_ban_2_cot.doc