Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

A. Mục tiêu

- Củng cố cho HS nắm được một số kĩ năng về đội hình đội ngũ đã học.

- HS nắm được một số ND cơ bản và có thái độ học tập đúng đắn.

- HS biết tham gia trò chơi một cách tích cực chủ động.

- Giáo dục HS thích tập luyện TDTT.

B. Địa điểm - Phương tiện

Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

C. Nội dung và phương pháp dạy học

 

docx24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng :
Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà
Bài 4 ( HSNK)
Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa: chết,hi sinh, toi mạng, quy tiên, tàu hỏa, xe hỏa, xe lửa, máy bay, phi cơ, máy bay, rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, NX.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thảo luận nhóm 4 vào phiếu.
- Dán bảng kết quả, NX.
VD : đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ au,
 đen kịt, đen ngòm,
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp suy nghĩ, đặt câu đặt câu vào nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn hoàn thành vào vở bài tập.
- HS nêu kq, NX.
- HS NK đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- HS lên bảng xếp các từ vào từng nhóm từ đồng nghĩa.
a. chết,hi sinh, toi mạng, quy tiên
b. tàu hỏa, xe hỏa, xe lửa
c. máy bay, phi cơ, máy bay
d. rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
Hướng dẫn thực hành (Thể dục)
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm được một số kĩ năng về đội hình đội ngũ đã học.
- HS nắm được một số ND cơ bản và có thái độ học tập đúng đắn.
- HS biết tham gia trò chơi một cách tích cực chủ động.
- Giáo dục HS thích tập luyện TDTT. 
B. Địa điểm - Phương tiện
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Trò chơi: “Bắn tên”
 7’
Cán sự tập hợp lớp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập100 m
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối
2. Phần cơ bản 
- Nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỷ luật.
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
+ Phải tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
+ Trang phục gọn gàng, đi giày, dép quai hậu, không đi dép lê.
+ Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học, muốn ra vào lớp phải xin phép, khi giáo viên cho phép mới được ra vào lớp.
* Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
20’
8’
- HS nghe.
Bầu chọn cán sự thể dục
HS theo dõi theo đội hình hàng ngang.
O o o o o o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o o o o o
GV
Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn.
- HS nghe 
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng chân, tay.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại trò chơi.
 6’ 
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp.
- HS nghe và nhận xét các tổ.
Ngày soạn: 27 /8/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hànhToán
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm chắc cách so sánh 2 phân số. Vận dụng làm tốt các BT so sánh 2 phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học 
GV: VBTTV5T1; bảng nhóm; LGT5.
HS: VBT, bảng tay.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất cơ bản của PS?
- GV nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài và ghi bảng
b. Nội dung
* Ôn tập cách so sánh 2 phân số
? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số?
? Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
? Cách so sánh phân số với 1?
* Hướng dẫn thực hành
Bài 1 ( VBTT5 – T5)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 ( VBTT5 – T5)
- GV gọi HS đọc BT.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 ( VBTT5 – T5)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 ( LGT5- T6) ( HS NK)
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
? Nêu cách so sánh hai PS?
- GV nhận xét giờ
- HDVN: ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
- Vài HS nêu.
- HS nghe, phát biểu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- HS làm vở BT.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau - nhận xét.
- 3 HS làm bảng, giải thích cách làm.
VD: <( So sánh hai tử số hoặc lấy 1 làm trung gian)
- HS đọc BT.
- 2 HS làm bài, lớp làm VBT
Kết quả: <<
- HS làm BT vào vở, chữa bài.
Kết quả: >>
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Làm BT vào vở.
- Chữa bài.
Hướng dẫn thực hành (Khoa học)
THỰC HÀNH BÀI: NAM HAY NỮ?
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS phân biệt được các đặc điểm giữa nam và nữ.
- HS biết sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- GDHS tinh thần đoàn kết, không phân biệt nam, nữ.
B. Đồ dung dạy học
 GV: Các tấm phiếu có nội dung như SGK(Tr.8). Giấy A4(3 tờ).
 HS: SGK. Bút màu.
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
- GV nhận xét, củng cố KT. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
- Giới thiệu tranh vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ 2 bạn khác nhau? (vì nam và nữ có nhiều điểm khác nhau)
- Trao đổi xem bạn nam và bạn nữ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Khi một em bé mới sinh dự vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? (cơ quan sinh dục)
GV kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học: 
Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng có thai và sinh con. 
Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- GV cho HS chơi trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
- Phổ biến cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bảng phụ, 1bút dạ, các em thảo luận sau đó ghi vào cột thích hợp trong bảng:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư kí
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
- Vì sao em cho rằng chỉ có nam có râu còn nữ thì không?
- Nhiều người nói dịu dàng là nét đẹp của con gái, vậy tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ? 
 (Các bạn nam cũng thể hiện tính dịu dàng khi động viên , giúp đỡ các bạn nữ vì thế đây đâu phải là đặc điểm mà chỉ bạn nữ mới có )
GV giảng : Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội .
3. Củng cố - dặn dò
- Nam và nữ có những đặc điểm gì khác nhau về mặt sinh học ?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhắc lại ý chính của bài.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Thảo luận theo cặp.
HSthảo luận cặp trong 3 phút, đại diện cặptrình bày, cặp khác nghe và nhận xét.
- HS nghe HD.
HS chơi TC.
 TUẦN 02
Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hành Tiếng việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS có những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng .
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày .
- Cảm nhận được vẻ đẹp để miêu tả.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Vở BT, bảng phụ, tranh.
HS: VBT.
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét.
2. Bài mới  
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Đọc bài văn và nêu nhận xét:
Bài: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chia nhóm 4 HS. Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi trong SGK .
- GV cùng lớp nhận xét. 
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng,...
- Gọi HS đọc BT.
- GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,...
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
- Hướng dẫn HS lập dàn ý vào VBT.
- Yêu cầu HS trình bày bài.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. 
- Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
- 2 em trả lời.
- 1HS đọc nội dung BT1. Lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu ý kiến.
 + Vòm trời, những giọt mưa,...
 + Tg quan sát sự vật bằng cảm giác của làn da ( xúc giác) và bằng mắt ( thị giác)
 +VD: Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi ...
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- Quan sát tranh.
- Lớp làm bài vào VBT. 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Cá nhân trình bày miệng, NX.
- Lớp tự sửa dàn bài của mình.
Tiếng Anh
( GV bộ môn dạy)
Ngày soạn: 2/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Khoa học
 ( Soạn buổi một)
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS thực hiện tốt phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. Củng cố tìm TP chưa biết liên quan đến cộng, trừ PS.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bút dạ, Ôn luyện &KT toán 5.
HS: Ôn luyện &KT toán 5.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số?
- Nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. HD làm BT
Bài 1 (Ôn luyện &KT toán 5 - T9)
- GV nêu BT. 
- Yêu cầu HS làm BT vào vở ôn luyện.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cộng, trừ hai PS khác MS.
Bài 2 (Ôn luyện &KT toán 5 - T9)
- Gọi HS đọc BT.
- Phát bảng nhóm cho HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (Ôn luyện &KTtoán 5 - T9)
- Gọi HS đọc BT.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (ÔL &KTtoán 5 - T9 HSNK)
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại KT, chuẩn bị bài giờ sau.
- Vài HS nêu, NX.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở ôn luyện.
- 4 HS lên bảng chữa bài, NX.
a. 
b. 
- HS đọc BT và nêu yêu cầu BT.
- 2 HS làm bảng nhóm.
- Gắn bài, NX.
- HS đọc BT, làm BT vào vở ôn luyện.
- 2 HS lên bảng chữa bài, NX.
- HSNK đọc và phân tích BT.
- Suy nghĩ làm BT trong vở ôn luyện.
- 1 HS lên bảng chữa bài, NX.
Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hành Tiếng Việt
ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
A.Mục tiêu
- Ôn tập , củng cố vốn từ về chủ đề: Tổ quốc.
- Luyện tập đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- Giáo dục học sinh thích học Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học
GV: ÔLVKTTV5. Bảng phụ.
HS: ÔLVKTTV5. Bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Gọi 1 HS làm BT2 vở ôn luyện trang 8.
- Nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. HD làm BT
Bài 2 (Ôn luyện &KTTV5- T8)
- GV nêu BT. 
- Yêu cầu HS làm BT vào vở ôn luyện.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (Ôn luyện &KTTV5- T8)
- GV nêu BT. 
- Yêu cầu HS làm BT vào vở ôn luyện.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (Ôn luyện &KTTV5- T9)
- GV nêu BT. 
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại KT, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm BT, NX.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở ôn luyện.
- 1 HS lên bảng chữa bài, NX.
+ nước non, non nước, non sông, 
núi sông, sông núi, đất nước, sông nước.
- HS đọc BT, yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở ôn luyện.
- 1HS nối tiếp nhau nêu kq, NX. 
a) Quốc huy
b) Quốc khánh
c) Quốc phòng
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở ôn luyện.
- Chữa bài, NX.
+ 1 HS nêu lời giải nghĩa, HS khác tìm từ. ( Thứ tự từ cần tìm: quốc hiệu, quốc sử, quốc ca, quốc kì)
Hướng dẫn thực hành (Thể dục)
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
A. Mục tiêu
- Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ở lớp 4.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”. 
- HS thực hiện tương đối đúng.
- HS biết tham gia trò chơi một cách chủ động.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Địa điểm - Phương tiện
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức 
dạy học
1. Phần mở đầu 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động.
* Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”
 7’
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- GV hướng dẫn HS chơi.
2. Phần cơ bản 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- Làm quen quay phải, quay trái.
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.
* Trò chơi: “Kết bạn”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
22’
- GV làm mẫu giải thích, hướng dẫn.
- Lớp sự điều khiển cả lớp.
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ của mình.
- GV quan sát sửa sai
- Cán sự điều khiển cả lớp.
O o o o o o o o o 
O o o o o o o o o 
 GV
- Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn.
- HS tham gia chơi nhiệt tình
3. Phần kết thúc
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- VN ôn lại các động tác ĐHĐN.
 6’
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
GV
- HS nghe và nhận xét các tổ.
Ngày soạn: 5 /9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hànhToán
 LUYỆN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Luyện tập, củng cố cho HS thực hiện tốt phép nhân, phép chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng nhân, chia PS cho HS.
- GD HS thích học Toán.
B. Đồ dùng dạy học 
GV: ÔLVKTTV5. Bảng phụ.
HS: ÔLVKTTV5. Bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 
- Nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. HD làm BT
Bài 6 (Ôn luyện &KTT5- T10)
- Gọi HS đọc BT.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố về nhân, chia PS.
Bài 3 ( T10)
- GV cho HS phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm nháp, NX.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở ôn luyện ( HSNK làm cả phần d)
- 4 HS lên bảng chữa bài, NX.
a. 
b. 
- HS đọc bài toán.
- Phân tích đề bài.
- Lớp giải vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa, NX.
Bài giải
 Diện tích của tấm sắt là:
 = (m2)
 Diện tích của mỗi phần là:
 : 5 = (m2)
 Đáp số: m2
Hướng dẫn thực hành (Lịch sử)
ÔN BÀI: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
A. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố để HS nhớ được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. 
- Biết các đường phố, trường học,...ở địa phương mang tên Trương Định.
- Giáo dục HS biết ơn các danh nhân lịch sử.
B. Đồ dùng dạy học 
GV: SGK. B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam. PhiÕu häc tËp.
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vài nét về Trương Định ?
- GV nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. Nội dung
Hoạt động 1: Yêu cầu HS mở SGK đọc lại toàn bộ bài 1, hoàn thiện bài tập trong VBT trang 2.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Chữa bài tập
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nêu, NX.
- HS mở SGK đọc lại bài 1, hoàn thiện bài tập trong VBT trang 2.
- HS lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- HS hoàn thiện bài đúng vào VBT.
Bài 1:
- 1858:TD Pháp bắt đầu XL nước ta.
- 1859: TD Pháp đánh vào Gia Định.
- 1862: Nhà Nguyễn nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho TD Pháp.
Bài 2: 
- Ở lại cùng với nhân dân chống giặc.
Bài 3:
- Làm lể, tôn Trương Định làm “ Bình Tây Đại nguyên soái”.
TUẦN 03
Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hành Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm được khái niệm về từ đồng nghĩa.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước.
- Biết lựa chọn từ đồng nghĩa cho phù hợp.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
GV: ÔL&KTTV5; Bảng phụ; BDHGTV5.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu VD?
- GV nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài và ghi bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 3 (Ôn luyện &KTT5- T10 Phần b HSNK)
- Gọi HS đọc BT.
- Nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 4 (Ôn luyện &KTT5- T13 )
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 6 (Ôn luyện &KTT5- T15 )
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Củng cố về từ đồng nghĩa.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn VN chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nêu, NX.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở ôn luyện.
- 2 HS lên bảng làm BT, nhận xét.
a) rước - mời; kinh ngạc - ngạc nhiên
b) láng giềng
 Bác Minh là chỗ làng giềng với nhà em.
- HS đọc BT, XĐ yêu cầu BT.
- Làm BT vào vở BT.
- Chữa bài.
- Vào - vô; cố ( gắng) - ráng; thật -thiệt; rẽ - quẹo; nhanh - lẹ; không thấy - hổng thấy.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp.
- Phát biểu ý kiến, NX.
a) mộc mạc – chân chất
 Tiếng Anh
( GV bộ môn dạy)
Ngày soạn: 9/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Khoa học
 ( Soạn buổi một)
Thực hành Toán
ÔN LUYỆN BỐN PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính với phân số ( cộng, trừ, nhân, chia)
- Vận dụng giải toán liên quan đến phân số.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, ÔL&KTT5.
HS: ÔL&KTT5, vở nháp.
C. Các hoạt động dạy học
Top of Form
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Củng cố KT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 (T9 - VBTT5T1)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cộng, trừ nhân, chia PS.
Bài 2 (T9 - VBTT5T1)
- GV phát bảng nhóm cho 2 HS và yêu cầu làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 6 (T15 – ÔL&KTT5HSNK)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- GV nhận xét giờ.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Vài HS nêu.
- HS đọc, XĐ yêu cầu BT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài, NX.
+=; +=+= 
 -=-=; - =- = 
- HS làm bài cá nhân.
- Gắn bài, nhận xét, chốt kq đúng.
a) 5 + ==
b) 10 - = 
c) - ( +)=
- HSNK đọc bài tập, tự làm bài rồi chữa bài.
Ngày soạn: 11/9/2017
Ngày giảng: /9/2017 Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Sĩ số: /29 Thực hành Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu
- Đọc bài mưa rào ( SGK tr31) ghi lại các ý miêu tả bầu trời, mặt đất, cây cối, con vật khi trời mưa.
- Biết viết đoạn văn ngắn tả cảnh mưa rào trong đó có sử dụng cặp từ đồng nghĩa.
- GD HS biết yêu cảnh đẹp của đất nước. 
B. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, ÔL&KTTV5.
HS: ÔL&KTTV5.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ?
- Nhận xét, củng cố KT.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài & ghi bảng
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 5 (T13- ÔL&KTTV5)
- Gọi HS đọc BT.
- Nhắc HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV gắn bảng phụ, mời HS lên bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 6 (T13- ÔL&KTTV5)
- GV nêu yêu cầu : Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mưa rào trong đó có sử dụng cặp từ đồng nghĩa.
- Nhắc HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét cho HS nhận xét: Nội dung, cách dùng từ, diễn đạt.
- Khen HS có bài viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu, NX.
- HS đọc nội dung BT.
- Lớp đọc thầm bài mưa rào và hoàn thành BT vào vở ôn luyện.
- HS lên bảng, NX.
- HS bổ sung vào vở ôn l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.docx