Giáo án các môn Lớp 5 - Nguyễn Huấn Luyện

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết tính tổng nhiều số thập phân , tính bằng cách thuận tiện nhất

- So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân

- Bài tập cần làm: Bài1; 2 (a,b); 3 (cột1); 4

II. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1:

 - Nhằm đạt được mục tiêu số một

 - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.

 - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Nguyễn Huấn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận 
Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 2, 3 trang 44 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đó chọn nội dung để nhóm vẽ.
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài : Tre, mây, song. 
 III. Đồ dùng dạy học:
- Các sơ đồ trong SGK.Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm 
Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Hiệp Hưng, ngày tháng năm 2019
 Giáo viên soạn
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Kể chuyện 	NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Yêu cầu cần đạt:
Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện
GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng .( Gián tiếp)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK,
 HS: Dụng cụ học tập của hoc sinh
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát lắng nghe.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gv kể lần 1
- Gv viết lên bảng các nhận vật
- Gv kể lần 2 vừa kể chỉ từng tranh
- Gv kể lần 3 (Nếu cần)
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs nghe và quan sát tranh
Hoạt động 2: Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Thực hành hể chuyện.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv hướng dẫn Hs kể trong nhóm 
- Yêu cầu Hs kể trước lớp
- Gv nhận xét,bình chọn 
- Hs đọc 
- Hs kể trong nhóm
- Hs thi nhau kể trước lớp.
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Thực hành.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý.
- Gọi các nhóm trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý đúng,giáo dục học sinh
GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng .( Gián tiếp)
- Hs trao đổi trong nhóm
- Các nhóm trình bày
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện trên nói lên điều gì? Em học tập ở các nhân vật điều gì?
- Nhận xét tiết học .Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập đọc Bài : TIẾNG VỌNG (Giảm tải)
I. Yêu cầu cần đạt: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC-HỌC THUỘC LÒNG
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ đúng nhịp của thể thơ tự do 
 Nội dung chính của bài: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường đã gây ra cái chết của con chim sẻ mẹ, làm cho những chú chim non từ những quả trứng trong tổ mãi mãi chẳng ra đời. 
Có thái độ cảm thụ được cái hay của bài thơ và học thuộc lòng bài thơ . 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
HS: Dụng cụ học tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện một khu vườn nhỏ.
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài. Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ
+ Cách tiến hành:
- Phân khổ thơ . Yêu cầu Hs đọc bài thơ
- Gọi Hs đọc chú giải, tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ 
- Hs đọc và nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung chính của bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài ,qua đó giáo dục MT .
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài thơ đúng nhịp của thể thơ tự do 
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc ,học thuộc lòng
- Gọi hs đọc trước lớp.Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc thuộc lòng 
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố: Nôị dung bài thơ nói lên điều gì? Qua bài thơ các em rút ra được điều gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn Hs về nhà luyện đọc,học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ 
Tập làm văn 	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Yêu cầu cần đạt:
1- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách trình bày bài văn 
2-Nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết được đoạn văn hay hơn và Có thái độ nhận xét,rút ra được bài văn của mình.
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs làm bài tập . Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét chung 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát lắng nghe, nhận xét.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Viết đề bài và một số lỗi điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
- Hs quan sát 
- Hs nghe 
- Hs quan sát và chữa lỗi theo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Thực hành sửa chữa.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
a/ Chữa lỗi chung:
- Ghi các lỗi cần chữa.Giúp hs ttìm ra nguyên nhân.
b/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-Đọc những đoan, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo.Gợi ý học sinh trao đổi kinh nghiệm
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn của mình trước lớp 
- Gv nhận xét kết luận .
- Học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- 5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
4. Củng cố:
- Qua bài văn trên các em rút ra được điều gì? 
- Chúng ta cần lưu ý gì để bài viết đạt điểm tốt. 
- Nhận xét tiết học . Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .Chuẩn bị bài sau .
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài văn ,bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán Bài : LUYỆN TẬP ( Trang 54 )
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết trừ hai số thập phân 
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân .
Bài tập cần làm:Bài 1(a,b);2 (a,c); 4(a)
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Ñaët tính roài tính
a. 38,81 ; b.43,83
2. Hoạt động 2:
 - Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Baøi 2: 
BT yeâu caàu gì?
Muoán tìm soá bò tröø ta laøm sao?
Muoán tìm soá haïng laøm sao?
Baøi 4:
BTyeâu cầu gì?
Bt cho bieát gì?
Goïi HS laøm
Tìm X	
Soá haïng coäng soá tröø
Toång tröø soá haïng
 a. X +4,32 = 8,67
 X =8,67 -4,32
 X=4,35 ; 
c. X -3,64 =5,86
 X = 5,86 + 3,64
 X =9,5
Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa bieåu thöùc
Giaù trò a, b, c 
HS laøm
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm ,bảng phụ 
HS: Bảng con,dụng cụ học tập. 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Địa lí Bài : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Yêu cầu cần đạt:
1-Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thủy sản . Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp , thủy sản 
2-Biết dựa vào sơ đồ ,biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta. 
GDBVMT-ƯPBĐKH: liên hệ để GD học sinh thấy sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng , không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh , phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam .Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi thủy sản 
 HS: Dụng cụ học tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Lâm nghiệp 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát, vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước 1 :Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh hình 1, 2, 3 trả lời theo câu hỏi trong SGK 
 +Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên sơ đồ 
- Gv nhận xét và lồng ghép giáo dục môi trường.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- Hs chỉ trên lược đồ .
Hoạt động 2: Ngành thủy sản 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Quan sát vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước 1 : Dựa vào SGK và H4,5 trả lời theo câu hỏi SGK 
+Bước 2 : HS trình bày.
 Gv nhận xét và lồng ghép giáo dục MT- ƯPBĐKH liên hệ để GD học sinh thấy sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng , không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh , phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản 
- Quan sát hình và thảo luận trả lời các câu hỏi .
- Hs trình bày , nhận xét 
- Hs nghe và nhắc lại .
4. Củng cố:
Hoạt động trồng rừng , khai thác rừng có ở những đâu ? 
Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ? 
- Nhận xét tiết học . Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Chính tả 
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(điều 3, khoản 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
Làm được BT2a/b, hoặc BT3 a/b, 
 - GDBVMT: HS biết nhận thức và có trách nhiệm góp phần vào việc bảo vệ môi trường.( Mức độ gián tiếp)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước. - Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Nghe viết.
+HTTC: Cá nhân	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài , 
*Gv kết hợp giáo dục môi trường .
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng lên bảng lớp.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài (5-6 bài ) và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng lớp
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Thực hành làm bài tập.
+HTTC: Cá nhân	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 2 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài..Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài cá nhân
- Hs trình bày.nhận xét 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.nhận xét 
4. Củng cố:
- Gọi hs lên bảng viết lại các từ ngữ viết sai .Yêu cầu hs nhắc lại cách làm 2 bài tập . 
 - Nhận xét học . Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Luyện từ và câu
Bài : QUAN HỆ TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ) nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT!, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn biết đặt câu trong quan hệ từ 
GDBVMT: Khai thác gián tiép ND bài.
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ: Đại từ xưng hô 
- Gọi hs làm bài tập và đọc ghi nhớ . Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét
+ Mục tiêu :Nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết quan hệ từ 
+ Cách tiến hành:
Bài tập1,2 : 
- Gọi hs đọc yêu cầu . Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4
- Gọi hs trình bày nhận xét Giáo viên nhận xét kết luận
- Hs đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm 4. Hs làm bài,trình bày. 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
+ Mục tiêu :Hs đọc thuộc qun hệ từ ngay trước lớp 
- Gọi hs đọc ghi nhớ và yêu cầu Hs đọc thuộc lòng
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét, kết luận 
- Hs đọc ghi nhớ và nêu ví dụ minh họa
Hoạt động 3: Luyện tập 
+ Mục tiêu :Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn biết đặt câu trong quan hệ từ 
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.Gv hướng dẫn Hs làm bài trong nhóm 
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Bài tập2 : Treo bảng phụ.. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi Hs trình bày :à Gv nhận xétà kết hợp GDBVMT 
Bài tập 3:Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Gọi Hs trình bày.Gv nhận xét, cho điểm
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm 2. Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài cá nhân trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài.Hs đọc câu .
4. Củng cố:Thế nào là quan hệ từ ?Trong đoạn văn hay câu làm thế nào để nhận biết cặp từ chỉ quan hệ ?
- Nhận xét tiết học .Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài sau .
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bút dạ, phiếu khổ to,bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập. 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 55 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1-Biết cộng , trừ hai số thập phân 
2-Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
3-Vận dụng tính chất của phép cộng , phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Goïi HS laøm
Tính
HS laøm
a. 822,56 ; b. 416,08 ; c. 11,35
2. Hoạt động 2:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Baøi 2: 
BT yeâu caàu gì?
Muoán tìm soá bò tröø ta laøm sao?
Muoán tìm soá haïng laøm sao?
Goïi HS laøm
Tìm X
Soá haïng coäng soá tröø
Toång tröø soá haïng
HS laøm	
3. Hoạt động 3:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số 3
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Baøi 3:
BT yeâu cầu gì?
Muoán tính caùch thuaän tieän nhaát ta laøm sao ?
Goïi HS laøm
Tìm baèng caùch thuaän tieän nhaát
Tính chaát keát hôïp, giao hoaùn 
 HS laøm
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ,bảng nhóm 
HS: Bảng con ,dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Lịch sử ÔN TẬP :HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 – 1945 )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS nắm được những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó 
 1- Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
 2-Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương
 3- Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu
Ngày 3 -2 – 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời..
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động :Hs hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Gọi Hs trả lời câu hỏi trong bài ,ghi nhớ. Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu các sự kiện lịch sử 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Thảo luận.	
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước 1 : HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với nhau 
+Bước 2 : Đính câu hỏi lên bảng , từng nhóm nêu câu hỏi để hỏi các nhóm còn lại . Các nhóm lên trình bày, nhận xét 
- Gv nhận xét chốt ý .
- Hs đọc nhóm đôi và trả lời 
- Hs trình bày nhận xét 
Hoạt động 2:Trình bày các sự kiện lịch sử theo phiếu học tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 21.
+HĐLC: Thảo luận.
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước 1 : HS thảo luận theo 4 nhóm theo phiếu học tập 
+Bước 2 : Các nhóm lên trình bày nhận xét chốt ý .
- Gv nhận xét kết luận .
- Hs thảo luận nhóm 4 
- Hs trình bày 
Hoạt động 3:Ý nghĩa sự kiện chính trong giai đoạn này 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Thảo luận.
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước 1 : HS thảo luận và thảo luận theo ý sau 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và sự kiện Cách mạng tháng Tám ? 
+Bước 2 : Trình bày nhận xét chốt ý 
- Gv nhận xét kết luận .
- Hs tiến hành thảo luận nhóm đôi 
- Hs trình bày nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học .Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau
III. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bản đồ hành chính Việt Nam .Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1- bài 10 
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
(chọn ND phù hợp địa phương)
I. Yêu cầu cần đạt:
Củng cố kiến thức về cách viết đơn. Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nội dung cần thiết 
GDBVMT:Có thái độ không đồng tình với những việc làm ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên và có ý thức trong việc bảo vệ môi trường xung quanh .
* KNS:
	Ra quyết định
	Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
* PP:
	Tự bộc lộ .
	Trao đổi nhóm.
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv nhận xét việc làm bài của Hs ở tiết kiểm tra GKI
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài
b)Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết đơn 
+ Mục tiêu :Hs biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nội dung cần thiết 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 
- Treo bảng phụ.. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày,đọc lại cho cả lớp nghe 
- Gv nhận xét, kết luận và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 
*GDBVMT:Có thái độ không đồng tình với những việc làm ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên và có ý thức trong việc bảo vệ môi trường xung quanh .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài theo nhóm 4 hs 
- Hs trình bày.đọc lại 
4. Củng cố:
 - Để viết 1 lá đơn đúng theo yêu cầu chúng ta cần chú ý điều gì? 
 - Yêu cầu Hs đọc mục chú ý ở SGK .
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu đơn in sẵn 
HS: Dụng cụ học tập .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Trưng bày các bài viết đạt , sạch sẽ
- Nhận xét tiết học 
- Dặn Hs về nhà viết lại lá đơn đúng yêu cầu. Chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
Bài tập cần làm:Bài 1; 3
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
GoïiHS tóm tắt VD1, nêu hướng giải, nhận ra phép nhân 
- Cho HS tự nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên như nội dung SGK trang 56 .
- Goïi vài HS nhắc lại . 
- Cho Hs thực hiện VD2 tương tự
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Baøi 3: 
BT cho biết gì?
BT yeâu caàu gì?
HS ñoïc
HS neâu
HS nhaéc
HS thöïc hieän
Ñaët tính roài tính
a. 17,2 ; b. 20,9 ; c. 2,408 ;d. 102
Moät oâ toâ 1 giôø : 42,6km
 4 giôø ? km
Giaûi
Trong 4 giôø oâ toâ ñi ñöôïc quaõng ñöôøng laø:
4 x 42,5 = 170,4 (km)
ÑS: 170,4 km
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, bảng phụ 
HS: Bảng con,dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Khoa học Bài : TRE, MÂY, SONG
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây,song à Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
2- Nhận biết một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. 
- GDBVMT: Mức độ liên hệ
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_nguyen_huan_luyen.doc