Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015

ÔN TẬP

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Nội dung các bài địa lí đã học. - HS ôn lại kiến thức về đồng bằng Nam Bộ và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ, nắm được đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

I. Mục tiêu:

 + HS ôn lại phần đồng bằng Nam Bộ và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ,nắm được đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

 + Rèn kỹ năng chỉ bản đồ.

 + HS làm các bài tập trong SGK

II. Đồ dùng dạy học.

 Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Kiểm tra bài cũ.

+Nước ta có những đồng bằng lớn nào?

- Nhận xét ,đánh giá

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

*Hoạt động 1( Cả lớp)

+ Chỉ trên bản đồ ĐBBB- ĐBNB?

+ Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.

+ Nêu một số dặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.

+ Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước .

+ Nêu một số HĐSX của người dân ở ĐBNB.

+ Tại sao nói thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn?

 Gọi HS trả lời, GV nhận xét.

 *Hoạt động 2 ( PBT)

- HS làm bài tập 3,4,5 vào phiếu học tập

- GV quan sát nhắc nhở HS khi làm bài.

- Thu bài và chấm.

3. Kết luận:

* Củng cố: Nước ta có những đồng bằng lớn nào? kể tên một số con sông lớn ở nứơc ta?

* Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài cho KTĐK lần 2.

- HS trả lời. Nhận xét.

( ĐBBB; ĐBNB)

+Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên Đây là đồng bằng lớn nhất nước ta, có diện tích lớn gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ.

+ Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước,như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,, đát đai màu mỡ, có nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.

+ Có thiên nhiên ưu đãi người dân cần cù lao động nên ĐBNB .

+ Trồng trọt chăn nuôi ,đánh bắt thủy sản, các ngành công nghiệp phát triển như khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su .

+Vì T.P Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, ngành công nghiệp đa dạng, có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, rạp hát các khu vui chơi, giải trí.

Đáp án:

Câu 4:4.1.ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b ; 4.4ý b

Câu 5: Ghép 1 với b ghép 4 với d

 Ghép 2 với c Ghép 5 với e

 Ghép 3 với a Ghép 6 với d

- HS trả lời.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 định tổ chức 
 *Kiểm tra bài cũ
+ 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Phát triển bài:
Bài 1(173) A B
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV vẽ hình lên bảng
- HS quan sát, trả lời C D
- Nhận xét, bổ sung
Bài tập 2( 174) HSG làm
- Gọi HS đọc bài toán
 3cm
- Cho HS làm vở 1HS làm bảng
- Nhận xét đánh giá 
Bài tập 3(174) Đúng ghi Đ sai ghi S
- Gọi HS đọc yêu cầu
3cm 
 4cm 3cm
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét đánh giá 
Bài tập 4 (174) 
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Nêu cách tính diện tích Hình vuông? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- 2 HS nêu và lấy ví dụ.
- HS đọc yêu cầu
a) Đoạn thẳng AB// với đoạn thẳng CD.
b) Đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng DC.
 - Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở 1HS làm bảng 
Bài giải
Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật là:
 3 × 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: 9 cm2
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 1HS làm bảng nhóm
Chọn đáp án: C
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
Bài giải
 Diện tích phòng học là:
8 × 5 = 40 (cm2 ) = 400000 cm2
 Diện tích viên gạch men là:
 20 × 20 = 400 (m2 ) 
 Số gạch dùng để lát kín nền phòng học là:
 40000 : 40 = 1000 (viên )
 Đáp số: 1000 viên 
- Nhận xét, đánh giá
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: TIẾT 33
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe
- Biết một số việc làm bảo vệ môi trường không khí
- Thái độ tán thành việc làm bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe
2. Kỹ năng : Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
3. Thái độ : Thái độ tán thành việc làm bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Bài cũ:
- Nêu một số việc làm thể hiện tính kiên định?
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của không khí đối với sự sống
* Mục tiêu : Vai trò của không khí đối với sự sống của con người, động vật, thực vật
* Cách tiến hành
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
- câu hỏi thảo luận :
1. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sông ?
2. Nêu hiện tượng ảnh hưởng của không khí đến đời sống của con người ?
GV kết luận
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở Thái Nguyên
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm quan sát tranh2 và thảo luận : Em nêu những việc làm để bảo vệ môi trường ở địa phương mình ?
- Gv kết luận
Hoạt động 3 : 
* Mục tiêu :Nêu việc làm càn bảo vệ môi trường ở Thái Nguyên
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Em hãy nêu việc làm bảo vệ môi trường ở địa phương mình ?
GV kết luận
- GV củng cố nội dung bài học
3. Kết luận
- Gv nhận xét tiết học
- GV hệ thống nội dung bài
- Các nhóm thảo luận
- các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- HS nghe tình huống GV đưa ra
- HS thảo luận nhóm và cử người sắm vai
- Thực hành sắm vai 
- HS thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Hs thảo luận nhóm
- Báo cáo kết quả
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết dùng từ đặt câu
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Biết đặt câu với các từ đó.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.
2.Kĩ năng: - Biết đặt câu với các từ đó.
3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học 
II. Tài liệu và phương tiện.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
*Ổn định tổ chức 
 *Kiểm tra bài cũ
Nêu ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Phát triển bài:
Bài tập 1( 155) Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui: vui chơi, vui lòng, góp vuiHãy xếp các từ ấy vào 4 nhó sau:
a) Từ chỉ hoạt động: 
b) Từ chỉ cảm giác: 
c) Từ chỉ tính tình:
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác
- Cho HS thảo luận cặp viết vào phiếu, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV nx chung, chốt ý đúng:
Bài tập 2( 155) Mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó.
- Cho HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc câu văn của mình
- GV quan sát nhắc nhở
Bài tập 3( 155) Tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
- GV cùng HS nx, chốt bài làm đúng:
3. Kết luận:
- Đặt câu với từ khúc khích
- NX tiết học
- VN học và hoàn thành bài vào vở.
- 2 HS đặt câu.Lớp nx bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- 4 HS lên bảng, lớp nêu miệng.
- vui chơi, góp vui, mua vui
- vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui, 
vui vẻ
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân ra nháp
- Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản nhạc để mua vui cho các cậu thôi.
- Ngày ngày, các cụ già vui thú với những khóm hoa trong vườn nhỏ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- VD: cười ha hả
- Anh ấy cười ha hả đầy vẻ khoái chí.
cười hì hì
- Cu cậu gãi đầu cười hì hì.
 cười hi hí
Mấy bạn lớp tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hi hí trong góc lớp.
 cười hơ hơ
- Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyên.
 cười hơ hớ, khanh khách
- HS đặt câu
Tiết 4. ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nội dung các bài địa lí đã học.
- HS ôn lại kiến thức về đồng bằng Nam Bộ và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ, nắm được đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
I. Mục tiêu:
 + HS ôn lại phần đồng bằng Nam Bộ và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ,nắm được đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
 + Rèn kỹ năng chỉ bản đồ.
 + HS làm các bài tập trong SGK
II. Đồ dùng dạy học.
 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ.
+Nước ta có những đồng bằng lớn nào?
- Nhận xét ,đánh giá
* Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1( Cả lớp)
+ Chỉ trên bản đồ ĐBBB- ĐBNB?
+ Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu một số dặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước .
+ Nêu một số HĐSX của người dân ở ĐBNB.
+ Tại sao nói thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn?
 Gọi HS trả lời, GV nhận xét.
 *Hoạt động 2 ( PBT) 
- HS làm bài tập 3,4,5 vào phiếu học tập
- GV quan sát nhắc nhở HS khi làm bài.
- Thu bài và chấm.
3. Kết luận:
* Củng cố: Nước ta có những đồng bằng lớn nào? kể tên một số con sông lớn ở nứơc ta?
* Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài cho KTĐK lần 2.
- HS trả lời. Nhận xét.
( ĐBBB; ĐBNB)
+Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên Đây là đồng bằng lớn nhất nước ta, có diện tích lớn gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ.
+ Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước,như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,, đát đai màu mỡ, có nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo. 
+ Có thiên nhiên ưu đãi người dân cần cù lao động nên ĐBNB..
+ Trồng trọt chăn nuôi ,đánh bắt thủy sản, các ngành công nghiệp phát triển như khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su.
+Vì T.P Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, ngành công nghiệp đa dạng, có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, rạp hátcác khu vui chơi, giải trí..
Đáp án:
Câu 4:4.1.ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b ; 4.4ý b
Câu 5: Ghép 1 với b ghép 4 với d
 Ghép 2 với c Ghép 5 với e 
 Ghép 3 với a Ghép 6 với d 
- HS trả lời.
TiÕt 1.Toán: 
 Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS nhận biết đặc điểm các hình, tính chu vi, diện tích một số hình.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- Hoàn thành BT1, 2; BT4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD). HSKG hoàn thành BT3.
- GDHS có ý thức chăm chỉ học.
II. Chuẩn bị:
GV:- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức:
 + Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là 8 cm
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (173)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV vẽ hình lên bảng
- HS quan sát, trả lời
* Bài 2 (174)
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ 
* Bài 3 *(174): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Nêu cách tính chu vi hcn? 
* Bài 4 (174) : Y/C tính diện tích HBH (ABCD)
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
+ Nêu cách tính chu vi diện tích HBH, HCN? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Lớp hát, KT sĩ số.
- 1 HS thực hiện, lớp làm nháp. 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu, q/s hình. TLCH 
a.Đoạn thẳngAB// với đoạn thẳng DE.
b. Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ 
Bài giải
Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật là:
 8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 (cm )
Chọn đáp án: C: 16 cm
- Nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc yêu cầu
- HS nêu. HS làm vở 
Bài gải
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm )
 Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 4 = 20 ( cm2 )
 Đáp số : 18 cm; 20 cm2 
- Nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ 
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12 (cm2 )
 Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
3 x 4 = 12 (cm2 )
 Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 (cm2 )
 Đáp số: 24 cm2
- Nhận xét, đánh giá
Tiết 3. THỂ DỤC:
Bài 68 : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Trò chơi “Dẫn bóng”.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Trò chơi “Dẫn bóng”.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
-Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
-Trò chơi Dẫn bóng.Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II/ Địa điểm: 
Địa điểm : Sân trường; Còi , Mỗi HS một dây nhảy , bóng
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 Thành vòng tròn,đi thường.bước 
Thôi
- Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- Trò chơi : Kết bạn
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II/ Cơ bản
a. Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trò chơi : Dẫn bóng
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ Kết luận
- Đi đều.bước 
- Đứng lại.đứng
- Thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập luyện Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
6p
1lần
28p
18p
10p
6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
 ________________________________________
Tiết 3: Kể chuyện:
 Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
HS biết một số câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể.
I. Mục tiêu:
 - Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể
 - Lời kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ
 3. Thái độ: - Biết theo dõi,nhận xét,đánh giá lời kể của bạn
 II. Đồ dùng dạy học:
 Đề bài viết sẵn lên bảng lớp.
 III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:1 HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống
 Nhận xét, đánh giá
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề bài
- GV dung phấn gạch dưới những từ: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan yêu đời.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm 4
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV đi giúp đỡ HS yếu
c. Thi kể trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi kể câu chuyện trước lớp 
- Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.
3. Kết luận:
? Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì?
- Nhận xét giờ họ
 - Chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS đọc gợi ý
- HS tự giới thiệu
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, đánh giá 
 ________________________________________
 ___________________________________________
Tiết 1: Toán
 Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai 
- Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết các dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
2. Kĩ năng: - Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định lớp: 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài 5 : ( Số bé: 10 ; Số lớn: 20 )
 - Nhận xét, đánh giá 
*Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
 Bài 1(175) Đọc yêu cầu
*Viết số thích hợp vào ô trống
Muốn tìm số lớn, số bé ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2( 175)- Đọc bài toán
Phân tích bài toán nhóm 2(2 phút) 
BT toán này thuộc dạng toán gì?
- HS giải bài toán
- Nhận xét đánh giá 
Bài 3(175)- Đọc bài toán
Phân tích bài toán:
-Biết chu vi muốn tìm chiều dài ,chiều rộng ta làm ntn?
- HS giải bài toán
- Nhận xét đánh giá 
Bài 4(175)
- Đọc bài toán
HS phân tích bài toán và tự giải
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 5 (175)- HS đọc bài toán. 
HS phân tích bài toán và tự giải
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? 
Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 3HS lên bảng làm
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
 Số lớn
180
1016
1882
 Số bé
138
929
1389
- 1HS đọc yêu cầu
Tìm hai số khi biết tổng, hiệu của hai sốđó
- HS làm vở ,1HS làm bảng nhóm
Bài giải
 Đội thứ hai trồng được số cây là:
 ( 1 375 - 285 ) : 2 = 545 (cây )
 Đội thứ nhất trồng được số cây là:
 545 + 285 = 830 (cây )
 Đáp số: 545 cây; 830 cây
- 1HS đọc bài toán
(Tìm nửa chu vi)
-HS làm vở, 1HS làm bảng 
Bài giải
 Nửa chu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 ( m )
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 (265 + 47 ) : 2 = 156 ( m )
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 156 - 47 = 109 ( m )
 Diện tích của thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17 004 (m2 )
 Đáp số: 17 004 m2 
- Nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc bài toán
- HS làm nháp, 1HS làm bảng nhóm
 Bài giải
 Tổng của hai số là:
 135 x 2 = 270
 Số phải tìm là:
 270 - 246 = 24
 Đáp số: 24
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc bài toán
- 1HS làm bảng, lớp làm nháp
Bài giải
 Số bé là:
(999 - 99 ) : 2 = 450
 Số lớn là:
450 + 99 = 549
 Đáp số: 450 ; 549
- Nhận xét, đánh giá
 ______________________________________________
Tiết 3:Luyện từ và câu:
 Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu.
- Hiểu ý nghĩa tác dụng, và xá định trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- Viết đoạn văn tả con vật mà em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện. 
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa tác dụng, của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- Viết đoạn văn tả con vật mà em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện. 
II. Đồ dùng học tập
 Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ( phần nhận xét)
 Bảng nhóm,bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định lớp: 
* Kiểm tra bài cũ: 
 - 1HS lên bảng đặt câu từ miêu tả tiếng cười (Chúng em nghe kể chuyện hài, ai cũng cười sặc sụa. Nhận xét,đánh giá
*Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
a.Nhận xét
Bài tập 1 (160)
- HS đọc yêu cầu,nội dung
- HS làm việc cá nhân
- Dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ
- Nhận xét bổ sung
Bài tập 2(160) HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp(1 phút)
Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b. Ghi nhớ(160)
Trạng ngữ chỉ phương tiện có ý nghĩa gì? Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi nào?
- Ghi nhớ( SGK)
- HS đặt các câu có TN chỉ phương tiện.
c. Luỵên tập
Bài tập 1(160) Đọc yêu cầu và nội dung
*Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu:
- Nhận xét,đánh giá
Bài tập 2(160) Đọc yêu cầu: 
* Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích ....có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Nhận xét,đánh giá
3. Kết luận:
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi nào?
Nhận xét giờ học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
-1HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
 + Bằng món “mầm đá” độc đáo,..
 + Với một chiếc khăn bình dị,..
- HS nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi
 ( Bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu).
- Chỉ rõ phương tiện của sự việc
- Câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? 
- 1-3 HS đọc ghi nhớ
+ Bằng giọng kể truyền cảm,cô giáo đã kể cho chúng em nghe truyện Thạch Sanh.
+ Với đôi bàn tay khéo léo , mẹ đã làm cho em một chiếc đèn ông sao thật đẹp.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên.
. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ
- Nhận xét, đánh giá
- 1-2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 3HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày:
VD: Đàn gà nhà em vừa mới xuống ổ, 10 chú gà con thật xinh xắn và đáng yêu. Bộ lông của những chú gà mới mượt làm sao, những chiếc mỏ màu vàng bé tí, hai cái chân nhỏ xíu như hai cái tăm. Những hôm trời sắp mưa, bằng đôi cánh rộng của mình gà mẹ xoè cánh ra ôm gọn đàn con của mình vào lòng.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn: 
 Tiết 34: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết thông tin của người thân trong gia đình mình, địa chỉ nơi mình đang cư trú.
 - Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền đi, giấy mua báo chí trong nước.
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền đi, giấy mua báo chí trong nước.
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền đi, giấy mua báo chí trong nước.
 - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền đi, giấy mua báo chí trong nước.
II. Đồ dùng dạy học 
 Mẫu thư chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định lớp: 
* Kiểm tra bài cũ:
 Ở t

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Giáo án liên quan