Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

Tiết 2: Thể dục.

Tiết 63: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.

Biết trò chơi: Dẫn bóng

 Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

Trò chơi: “Dẫn bóng”.

I. Mục tiêu:

- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn.

- Rèn kĩ năng tập luyện, hoạt động nhóm.

II. Đặc điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn .

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức.

1. Giới thiệu bài:

- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số

- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học

 + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m.

 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

 + Ôn một số động tác của bài phát triển chung.

 KTBC : GV tự chọn.

2. Phát triển bài:

a) Môn tự chọn:

- Đá cầu:

 +Ôn tâng cầu bằng đùi: Chia số HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3-5 người. Nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện.

 +Thi tâng cầu bằng đùi: tuỳ theo địa điểm, GV sáng tạo địa hình và cách thi, sau đó cho những HS nhất, nhì thi vô địch.

 -Ném bóng:

 +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. (Đội hình như bài 60)

 +Thi ném bóng trúng đích : do GV sáng tạo.

b) Trò chơi vận động

 -Trò chơi “Dẫn bóng”

 -GV nêu tên trò chơi.

 -HS nhắc lại cách chơi.

 -Một nhóm lên làm mẫu.

 -HS chơi thử.

 -HS chơi chính thức.

3. Kết luận:

- GV cùng HS hệ thống bài học.

- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.

- Trò chơi : GV tự chọn.

- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.

- GV hô giải tán 6 -10’

18- 22’

4- 6’

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

====

====

====

====

5GV

==========

==========

==========

==========

5GV

- HS nhận xét.

- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang

==========

==========

==========

==========

5GV

- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.

==========

==========

==========

==========

5GV

==========

==========

==========

==========

5GV

- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc

====

====

====

====

5GV

- HS hô” khoẻ”

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nội dung.
- HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- HS trình bày
* Bài tập 2(145)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm làm bảng nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
* Bài tập 3(145)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 3 nhóm làm bảng nhóm.
- Nhận xét bổ sung 
* Bài tập 4(145)
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- Hết thời gian đại diện trình bày
- Nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan - yêu đời?
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu, nội dung
- Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
- Nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu
a. lạc quan, lạc thú.
b. lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Quan quân
b. lạc quan.
c. quan hệ, quan tâm.
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
a) Gặp khó khăn không nên nản chí
b) Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
- Nhận xét.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 33: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Các thông tin về biển, đảo, quần đảo mà HS biết qua ti vi, sách, truyện,...
 - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của VN trên bản đồ.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của VN trên bản đồ.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta
2. Kĩ năng: Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, pahnr hồi thông tin.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ VN,tranh ảnh về biển, đảo VN
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* KTBC: HS lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng và nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
a. Vùng biển Việt Nam.
- Quat sát lược đồ H1 làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi 
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, nhắc lại
* GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
- Yêu cầu HS lên chỉ 
- GV cho HS xem tranh ảnh về biển, đảo của nước ta
* Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là 1 bộ phận của biển Đông. Biển Đông có vai trò quan trọng đối với đời sống của nước ta như biển điều hoà khí hậu, mang lại lợi ích kinh tế
b. Đảo và quần đảo	
* GVgiải thích
- Đảo: là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
- Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ H1 sau đó lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Vịnh Bắc Bộ
+ Biển miền Trung
+ Biển phía Nam và Tây Nam
* Bài học: Gọi HS đọc bài học
3. Kết luận:
- Nơi nào nước ta có nhiều đảo nhất? Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì? 
- Nằm bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà
- Vùng biển nước ta rộng, nằm dài theo chiều dài của đất nước
- Điều hoà khí hậu, cho muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển,...
- HS lên chỉ
- HS nghe
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 1 số nhóm lên chỉ trên bản đồ
- HS đọc bài học
- HS trả lời. 
Ngày soạn: 20/4/2015	
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiếp)
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - HS thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị và giải toán.
- Hoàn thành BT1, 3a, 4a. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị và giải toán.
 Hoàn thành BT1, 3a, 4a. HSKG hoàn thành BT
2. Kĩ năng: Rè kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng quan sát lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
 - Làm bài tập 4
 - Nhận xét.
 * Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
* Bài 1( Tr 170)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 4HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét.
* Bài tập 2( 170): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 3a ( Tr 170)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở , 3HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 4a ( Tr 170) 
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp 
- Nhận xét.
3. Kết luận:
Nêu cách nhân, chia phân số? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làmvở ,4HS làm bảng phụ
- Đáp án:
38 ; 18 ; 8 ; 14
35 35 35 5
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2HS làm bảng phụ
- Đáp án:
 a. 7 ; 3 ; 26 
 15 4 45 
 b. 8 ; 8 ; 27 
 21 3 11 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 3HS làm bảng phụ
- Hết thời gian trình bày
 a. 29 3 1 
 12 5 2 
 b. 19 5 4 
 30 12 14 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp
Bài giải:
a) Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần của bể là:
 ( bể ) 
 Đáp số: bể
- Nhận xét.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 63: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết trò chơi: Dẫn bóng
Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Trò chơi: “Dẫn bóng”. 
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn. 
- Rèn kĩ năng tập luyện, hoạt động nhóm. 
II. Đặc điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức.
1. Giới thiệu bài:
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m.
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 + Ôn một số động tác của bài phát triển chung.
 KTBC : GV tự chọn.
2. Phát triển bài:
a) Môn tự chọn:
- Đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi: Chia số HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3-5 người. Nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện.
 +Thi tâng cầu bằng đùi: tuỳ theo địa điểm, GV sáng tạo địa hình và cách thi, sau đó cho những HS nhất, nhì thi vô địch.
 -Ném bóng:
 +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. (Đội hình như bài 60)
 +Thi ném bóng trúng đích : do GV sáng tạo.
b) Trò chơi vận động 
 -Trò chơi “Dẫn bóng”
 -GV nêu tên trò chơi.
 -HS nhắc lại cách chơi.
 -Một nhóm lên làm mẫu.
 -HS chơi thử.
 -HS chơi chính thức.
3. Kết luận:
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
- Trò chơi : GV tự chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
6 -10’
18- 22’
4- 6’
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhận xét.
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện.
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
HS biết một số câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể.
I. Mục tiêu:
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể
- Lời kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
- Biết theo dõi,nhận xét,đánh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:1 HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề bài
- GV dung phấn gạch dưới những từ: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan yêu đời.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm 4
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV đi giúp đỡ HS yếu
c. Thi kể trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi kể câu chuyện trước lớp 
- Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.
3. Kết luận:
- Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS đọc gợi ý
- HS tự giới thiệu
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét.
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 23/4/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2015
TIết 1: Toán.
 Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Các đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng đã học.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Bài tập cần làm: Hoàn thành BT 1,2,4. * HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 5BT.
- Rèn kĩ năng tính toán, quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- HS lên bảng làm bài 4
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1(Tr 171)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 2 (Tr 171)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3HS làm bảng phụ
- Nhận xét. 
* Bài tập 3 (Tr 172): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét. 
* Bài tập 4 (Tr 172)
- Gọi HS đọc bài toán
- HS quan sát bảng SGK sau đó trả lời miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 5 (Tr 172): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đổi số đo thời gian, chọn khoảng thời gian dài nhất.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập.
- 1 HS làm 
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
1giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 360 giây 
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3HS làm bảng phụ
 a. 5 giờ = 300 phút; 420 giây = 7 phút ; 
3 giờ 15 phút = 195 phút ; giờ = 5 phút
 b. 240 giây; 7200 giây; 205 giây; 
6 giây
 c. 500 năm; 1200 năm; 5 năm; 
20 thế kỉ
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ
 5 giờ 20 phút > 300 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1 giờ = 20 phút
3
1 phút < 1 phút
5 3
- Nhận xét. 
- HS đọc bài toán.
- HS quan sát bảng sau đó trả lời
a) Hà ăn sáng hết: 30 phút.
b) Buổi sáng Hà ở trường : 4 giờ.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu.
a) 10 phút c) 15 phút
b) 20 phút d) 18 phút 
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất.
- Nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CH Ỉ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Ý nghĩa của các loại trạng ngữ đã học.
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1 mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng lớp ghi sẵn ví dụ (phần nhận xét)
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1 (Tr 150)
- HS đọc yêu cầu,nội dung
- HS làm việc cá nhân
- Dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?
- Nhận xét bổ sung
* Bài tập 2 (Tr 150)
1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày
II. Ghi nhớ: SGK.
+ Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì?
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi nào?
- HS đọc ghi nhớ
- HS đặt các câu có TN chỉ mục đích
III. Luỵên tập.
* Bài tập 1 (Tr 150)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 2 (Tr 151)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 3HS làm bảng phụ 
- Nhận xét.
* Bài tập 3 (Tr 151)HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi nào?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài. 
- 2 HS thực hiện
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình
Bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai?
- HS nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi.
+ Bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
- HS đọc.
-  Chỉ rõ mục đích của sự việc
- Câu hỏi: Để làm gì?Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- HS đọc ghi nhớ
+ Để viết được chữ đẹp, em phải thường xuyên luyện viết.
+ Vì môi trường xanh sạch đẹp, chúng em tích cực tham gia trồng cây.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
Đáp án 
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,...
+ Vì Tổ quốc,
+ Nhằm GD ý thức bảo vệ môi trường cho HS,
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 3HS làm bảng phụ
Đáp án 
a. Để lấy nước tưới cho vùng đất cao 
b. Để trở thành con ngoan trò giỏi
c. Để thân thể khoẻ mạnh,
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2HS làm bảng phụ
- Hết thời gian trình bày.
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- Nhận xét.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn.
Tiết 66: ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Cách điền vào giấy tờ in sẵn.
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Mẫu thư chuyển tiền
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ:
 Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài tập 1 (Tr 152)
- Gọi 1HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ viết sẵn tờ thư chuyển tiền mẫu hướng dẫn HS điền.
GV giải thích một số từ: Nhận ấn, căn cước, người làm chứng.
+ Người gửi là ai?
+ Người nhận là ai?
- Hướng dẫn HS cách điền mặt trước.
- Gọi 1 số HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
* Bài tập 2 (Tr 152)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS điền vào mặt sau của tờ thư chuyển tiền. (mặt sau dành cho người nhận tiền)
- Hết thời gian trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
3. Kết luận:
- Khi điền vào tờ giấy in sẵn, chúng ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài.
- 1 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- Người gửi là em và mẹ em.
- Người nhận là bà em.
- HS điền vào tờ thư chuyển tiền
- 1 số cặp trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Nhận xét.
- Khi điền vào tờ giấy in sẵn, chúng ta cần điền đầy đủ các cột mục đã ghi trong tờ giấy in sẵn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Trong lớp còn nói chuyện riêng: Huy, Duy, Lâm.
 - Quên khăn đỏ: Minh.
 - Trực nhật bẩn. 
* Học tập: 
 - Dạy- học đúng chương trình, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Duy trì tương đối tốt hoạt động học tập.
 - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học: Vân.
 * Văn thể mĩ:
 - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày chưa gọn gàng: Thuận, Long...
* Hoạt động khác:
 - Thực hiện tốt AT giao thông.
III. Kế hoạch tuần 33
 * Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì sĩ 

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc