Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
* HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
3. Thái độ
- Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở BT, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. 3. Thái độ - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * ĐCND: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành * KNS: - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường * BVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS *TKNL: - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. * Tư tưởng HCM: Cần kiệm liêm chính * GD QP – AN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Các tấm bìa xanh, đỏ - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) + Nêu những hậu quả do ô nhiễm môi trường mang lại? - GV dẫn vào bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Con người phải sử dụng nước ô nhiễm, thực phẩm không an toàn, gây ra nhiều bệnh tật,... 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”: (Bài tập 2- SGK) - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người trong các trường hợp đó? - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và chốt lại đáp án đúng. - KL + Giáo dục TKNL: Khi chúng ta làm ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường chính là chúng ta làm ảnh hưởng tới cuộc sống của chính mình. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em: (Bài tập 3- SGK) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Y/c: Em hãy thảo luận với các bạn và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, hoặc không tán thành) - GV chốt đáp án đúng + Giáo dục TKNL: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. HĐ 3: Xử lí tình huống: (Bài tập 4- SGK) - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và chốt lại những cách xử lí hợp lí. HĐ 4: Dự án “Tình nguyện xanh” (KNS) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: òNhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm, thôn, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. òNhóm 2: Tương tự đối với môi trường ở trường học. òNhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. ï Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44) 3. HĐ ứng dụng, sáng tạo. (2p) GV nhận xét chung tiết học Nhóm 6 – Lớp a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh hiểm nghèo, làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn), gây bệnh cho con người. e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, gây ra các bệnh cho con người - Lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu xanh, đỏ. a/ Không tán thành b/ Không tán thành c/ Tán thành d/ Tán thành đ/ Tán thành - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Nhóm 4 – Lớp a/ Thuyết phục mẹ chuyển bếp than ra bên ngoài và tốt nhất là không nên dùng bếp than tổ ong vì làm ô nhiễm môi trường b/ Đề nghị em giảm âm thanh. c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS liên hệ các việc mà mình đã làm được và chưa làm được để cùng thực hiện bảo vệ môi trường - 1 HS đọc - Thực hiện bảo vệ môi trường tại gia đình, lớp học - Thực hiện trồng và chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trường. ________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập về dãy số tự nhiên và một số tính chất của nó 2. Kĩ năng - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 3. Thái độ - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1(2 dòng đầu – HS năng khiếu hoàn thành cả bài): - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2 - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 3 - HD tương tự bài 2 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 so sánh được các STN Bài 4+ bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ ứng dụng, sáng tạo. (2p) GV nhận xét chung tiết học Đáp án: 989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 150 459 Đáp án a) 999<7426<7624< 7642 b) 1853<3158<3190<3518 Đáp án: a) 10261>1590>1567>897 b) 4270>2518>2490>2476, Bài 4: a) 0 ; 10 ; 100 b) 9 ; 99 ; 999 c) 1 ; 11 ; 101 d) 8 ; 98; 998 Bài 5: a) x = 58 ; 60 b) x = 59 ; 61 c) x = 60 - Ghi nhớ một số tính chất của dãy số tự nhiên - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. 2. Kĩ năng - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). - Đọc được số liệu từ bảng thống kê 3. Thái độ - Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước và biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ hành chính VN. - HS: Ảnh một số cảnh quan đẹp của Đà Nẵng 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) + Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? - GV giới thiệu bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Đà Nẵng - TP cảng : - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? + Chỉ vị trí của Đà Nẵng trên bản đồ + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa? + Những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng? **GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không. Đà Nẵng được coi là thành phố cảng vì có cảng sông Hàn và cảng biển Tiên Sa thuận lợi cho giao lưu buôn bán đường thuỷ trong nước và quốc tế. *Hoạt động2: Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : - GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau: + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. + GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu. - GV giải thích: hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản. * Hoạt động 3: Đà Nẵng - Địa điểm du lịch : - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu? - Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. GV: ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm. 3. HĐ ứng dụng, sáng tạo. (2p) GV nhận xét chung tiết học Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS quan sát và trả lời. + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN + 1 HS chỉ + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau. + Tàu lớn hiện đại. + Tàu biển, tàu sông (đến cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn) + Ô tô (theo quố lộ 1A đi qua thành phố) + Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa) + Máy bay (có sân bay) - Lắng nghe Cá nhân – Lớp + Mặt hàng đưa đến: ôtô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt + Một số mặt hàng đưa đi nơi khác: vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản (đông lạnh, khô) - HS liên hệ bài 25: Người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân địa phương - Lắng nghe Cá nhân – Lớp + Những bãi tắm (Non Nước, Mĩ Khê, Bãi Nam) và một số chùa chiền nằm ở ven biển. + HS kể thêm. - Lắng nghe - Ghi nhớ KT của bài - Giải thích lí do Đà Nẵng vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. _____________________________ Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). 2. Kĩ năng - Có kĩ năng dùng từ, đặt câu để miêu tả các bộ phận của con vật bằng lời văn miêu tả của mình. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh về môt số con vật - HS: Vở, bút, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(3p) - GV dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). HS biết miêu tả các bộ phận của con vật bằng lời văn miêu tả của mình * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài tập 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - GV: Để miêu tả được con ngựa một cách chân thực như vậy đòi hỏi tác giả phải quan sát rất kĩ những đặc điểm ngoại hình của nó. Vì vậy, quan sát trong miêu tả là vô cùng quan trọng Bài tập 3 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của BT. - GV treo ảnh một số con vật và YC HS làm việc cá nhân: ghi chép lại kết quả quan sát. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. - Hs M3+M4 ghi chép lại kết quả quan sát tỉ mỉ, chi tiết. - Y/c dựa vào những gì quan sát được để nói một đoạn văn tả hình dáng con vật 3. HĐ ứng dụng, sáng tạo. (2p) GV nhận xét chung tiết học Nhóm 2 – Lớp - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa **Bộ phận được miêu tả: - Hai tai: To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp - Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy hoài - Hai hàm răng: Trắng muốt - Bờm: Được cái rất phẳng - Ngực: Nở - Bốn chân: Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất - Cái đuôi: Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - Lắng nghe Cá nhân – Lớp VD: Quan sát một con gà chọi. + Hai cẳng chân: cứng và lẳn như hai thanh sắt, phủ đầy những vẩy sáp vàng óng. + Đôi bắp đùi: chắc nịch, từng thớ thịt căng lên. + Lông: lơ thơ mấy chiếc quăn queo dưới bụng. + Đầu: to với đôi mắt dữ dằn + Cổ: bạnh. + Da: đỏ gay đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên như có quết một nước sơn. - HS nói miệng - Hoàn thành bài quan sát - Từ kết quả quan sát, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả hình dáng con vật ____________________________________ TOÁN Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về các dấu hiệu chia hết 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để làm các bài tập liên quan 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) + Bạn hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - HS nối tiếp nêu 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để làm các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1 - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình. - GV nhận xét, khen/ động viên. - Chữa bài, chốt lại các dấu hiệu chia hết Bài 2 - Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - YC HS giơ thẻ số ghi chữ số cần điền vào mỗi ô trống. - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách chọn và điền chữ số của mình. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào? + x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy? + Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. - Yêu cầu HS trình bày vào vở. Bài 4 + bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ ứng dụng, sáng tạo. (2p) GV nhận xét chung tiết học Đáp án: a) Số chia hết cho 2: 7362; 2640,; 4136. Số chia hết cho 5 là 605; 2640. b) Số chia hết cho 3: 7362; 2640; 20601. Số chia hết cho 9: 7362; 20601. c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640. d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605. e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605; 1207 Đáp án: 8 5 2 a) 52 ; 52 ; 52 b) 1 0 8 ; 1 9 8 c) 92 0 d) 25 5 - HS lần lượt giải thích trước lớp. Ví dụ: a). Để £ 52 chia hết cho 3 thì £ + 5 + 2 chia hết cho 3. Vậy £ + 7 chia hết cho 3. Ta có 2 + 7 = 9 ; 5 + 7 = 12; 8 + 7 = 15. 9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống. Ta được các số 252, 552, 852. - HS phân tích các điều kiện của x + x phải thỏa mãn: Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31. Là số lẻ. Là số chia hết cho 5. + Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. + Đó là số 25. Vậy x = 25. - HS làm bài - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 lập được theo yêu cầu là: 520 ; 250 Bài 5: Số quả cam mẹ mua là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20. Vậy mẹ có 15 quả cam. - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm x thoả mãn các điều kiện: + 10 < X < 30 và X là số chia hết cho cả 3 và 5 + 12< X< 20 và X là số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. _______________________________ KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 1. Kiến thức - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. 2. Kĩ năng - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Làm việc nhóm - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh trang 124, 125 SGK. - HS: Giấy khổ to và bút dạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (2p) + Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật? + Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. 2. Khám phá:(30p) * Mục tiêu: - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Động vật cần gì để sống? Bước 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề. Động vật cần gì để sống và phát triển bình thường? Ghi dự đoán của mình vào phiếu HT. Bước 2. Bộc lộ tình huống ban đầu của HS Tổ chức cho hs bộc lộ biểu tượng ban đầu Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. Tổ chức cho hs nêu Gv tổng hợp lại : Động vật cần gì để sống và phát triển bình thường? Trên đây là những băn khoăn của các em, vậy chúng ta nên làm gì để tháo gỡ các băn khoăn đó ? - Vậy theo em bây giờ ở lớp thì phương án nào là tối ưu ? Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi. Cho HS điền vào phiếu học tập và trình bày thí nghiệm Kết luận : Động vật cần có Bước 5. Kết luận và hợp thức hoá kiến thức Gọi đại diện HS trình bày - GV giảng: + Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường. + Không khí để thực hiện trao đổi khí, không có không khí động vật sẽ bị chết.
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc