Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra bµi cò:

B. Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

2.Hoạt động1: - Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)

3,Hoạt động2: - Xử lí tình huống (Bài tập 2-SGK/38- 39)

4,Hoạt động3: - Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)

C. Củng cố- Dặn dò:

 + Thế nào là hoạt động nhân đạo? Em hãy lấy ví dụ.

- GV nêu yêu cầu tiết học.

+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?

a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.

b/.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.

d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

e/. Hiến máu tại các bệnh viện.

- GV kết luận:

 + b, c, e là việc làm nhân đạo.

 + a, d không phải là hoạt động nhân đạo.

- GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.

+ Nhóm 1 :

 Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.

+ Nhóm 2:

 Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.

- GV kết luận:

 + Tình huống 1: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu )

 + Tình huống 2: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GVkết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.

 - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.

- Liên hệ thực tế.

- Tổng kết giờ học.

- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc56 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GVkết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.
- Liên hệ thực tế.
- Tổng kết giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS nghe.
LuyÖn tõ vµ c©u
C©u khiÕn
 I. môc tiªu:
1. Kiến thức:
 - Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến ( nội dung ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT 1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô ( BT 3).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức khi giao tiếp. 
II. ®å dïng:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV 
 Hoạt động học HS
5’
32’
3’
A . Kiểm tra bµi cò:
B . Bài mới:	
 a . Giới thiệu bài:
b.T×m hiÓu bµi:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
* Phần ghi nhớ 
c.Phần luyện tập.
* Bài 1 :
- Nhận biết được câukhiến trong đoạn trích.
* Bài 2 :
- HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em.
* Bài 3 :
- Biết đặt câu khiến nói với bạn hoặc với thầy cô.
C. Củng cố- Dặn dò: 
+ Tìm các từ cùng nghĩa , trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến.
 * Bài tập 1-2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ BT y/c gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2- phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
 * Bài tập 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c HS tự đặt câu và làm vào vở .
- GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4- 6 em lên bảng – mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận : 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS lấy ví dụ minh họa. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1.
- HS trao đổi theo cặp và làm vở. .
+ Đoạn a :- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
+ Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu !
- Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chốt ý – nhận xét. 
+ Nêu ghi nhớ về câu khiến, cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS trả lời.
 - Trao đổi theo cặp trả lời.
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS trình bày – lớp nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc ghi nhớ SGK.
- HS lấy VD.
- 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét. 
+ Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Đoạn d:- Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em.
+ Vào ngay !
+ Đừng có nhảy lên boong tàu!
- HS đọc bài – lớp đọc thầm.
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết vào vở. 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét.
-VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
+ 1 số HS nêu.
- HS nghe.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
To¸n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau , rút gọn , so sánh phân số ; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .
- Cộng , trừ , nhân , chia hai phân số ; cộng , trừ , nhân phân số với số tự nhiên ; chia phân số cho số tự nhiên khác 0.
- Tính giá trị của biểu thức các phân số ( không quá 3 phép tính ) tìm một thành chưa biết trong phép tính .
- Chuyển đổi , thực hiện phép tính với số đo khối lượng , diện tích , thời gian .
- Nhận biết hình bình hành , hình thoi và một số đặc điểm của nó , tính chu vi , diện tích hình chữ nhật , hình bình hành .
- Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ; Tìm phân số của một số .
2. Kĩ năng:
 HS làm được các bài tập thuộc các dạng toán trên.
3. Thái độ:
 HS có ý thức nghiêm túc khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
 Phấn màu, đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
2’
35’
3’
Nội dung
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
a , Giới thiệu bài:
b , GV chép đề bài lên bảng. 
* Phần trắc nghiệm ( 2 đ) Khoanh vào đáp án đúng:
* Phần tự luận ( 8 điểm):
C, Biểuđiểm:
D . Củng cố 
.Dặn dò:
 Hoạt động của GV
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu bài.
Đề bài:
Câu 1: Phân số gồm có tử số và mẫu số.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: của 12 là:
A. 24 B . 4 C. 8 D. 18
Câu 3: Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật.
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Phân số có mẫu số là 0.
A. Đúng B. Sai
- Làm các bài tập sau:
Câu 1( 2 điểm) Tính: 
a) b) 4 - 
c) x x d) : 3 =
Câu 2 ( 1 điểm): Tìm x:
a) x + b) x x 5 = 
Câu 3 ( 1 điểm): Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
.
Câu 4( 3 điểm): Khu đất hình chữ nhật có chiều dài 56 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích khu đất đó.
Câu 5 ( 1 điểm): Tính nhanh:
- Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
- Phần tự luận( 8 điểm):
Câu 1: Mỗi phép tính đúng được 0, 5 điểm.
Câu 2:Tìm x đúng được 1 điểm.
Câu 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn đúng được 1 điểm.
Câu 4: Tóm tắt đúng và bài giải đúng được 3 điểm.
Câu 5: Tính nhanh đúng được 1 điểm.
- GV thu bài kiểm tra về chấm điểm.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
Về ôn lại bài .
 Hoạt động của HS
- HS để trên bàn.
- HS nghe.
- HS làm vào vở.
1) A. Đúng
2) C. 8
3)A. Đúng
4 ) B. Sai
a) 
b) 4 - 
c) x x 
d) : 3 = 
a) x = ; b) x = 
Bài giải
 Chiều rộng khu đất là:
 56 x = 49 ( m)
 Chu vi khu đất là: 
( 56 + 49) x 2 = 210 ( m)
 Diện tích khu đất là:
 56 x 49 = 2744 ( m2)
 Đáp số: 210 m; 
 2744 m2.
- HS nghe.
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3. Thái độ:
 - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
II. ®å dïng:
- Hình minh họa bài TĐ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. ho¹t ®éng d¹y häc:	
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bµi cò:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.H­íng dÉn ®äc:
- HS ®äc to, râ rµng, tr«i ch¶y. 
c.Tìm hiểu bài:
- Hiểu nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: 
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc –níc và Ga –li- lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Nhận xét từng HS.
 - Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn( 2 lượt).
- HD HS tìm và đọc phát âm từ khó.
- Gọi HS đọc chú giải.
 - Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?
+Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? 
- Nêu ý chính của bài?
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc HS.
- Nêu nội dung bài học.
- Liên hệ thực tế.
 Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.
- 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ HS trả lời.
- Quan sát và lắng nghe. 
- 1 HS đọc bài.
Lần 1: - Đọc nối tiếp.
 - Luyện đọc phát âm.
Lần 2: - Đọc nối tiếp.
 - Đọc chú giải. 
- HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
+ Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con, .
+ Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên.
+ Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục. 
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- Nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS nêu.
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN
 MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng:
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài 
 viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng.
3. Thái độ:
 - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. ®å dïng:
 Phấn màu.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
3’
32’
3’
A . Kiểm tra:
B. Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn gợi ý đề bài: 
C. Củng cố- Dặn dò: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- GV chép đề bài lên bảng.
 - Gợi ý HS chọn một trong bốn đề để làm vào vở.
+ Đề1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp) 
+ Đề 2: Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng. (kết bài theo kiểu mở rộng)
+ Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích nhất. (mở bài theo cách gián tiếp)
+ Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau.(kết bài theo kiểu mở rộng)
- GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết vào vở. 
- GV thu bài viết của HS để chấm điểm.
-Nhận xét chung về giờ kiểm tra.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn
- HS để vở trên bàn.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài. 
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Thu bài.
- HS nghe.
Thø t­ ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2016
TOÁN
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập: 1, 2 trang 140.
 3. Thái độ:
 - HS hứng thú học tập.
II. ®å dïng:
 - GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK. 
 - HS : Giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
4’
32’
4’
A . Kiểm tra bµi cò:
- Hình bình hành, hình vuông.
B.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành biểu tượng hình thoi : 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
c. Thực hành:
* Bài 1:
- Nhận biết và nêu hình thoi. 
* Bài 2: 
- HS giải bài toán. 
C . Củng cố- Dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành, hình vuông.
-Nhận xét . 
 	 	 2.Bài mới : 
- Ghi tên bài. 
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. 
 B
 A C
 D
 Hình thoi
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét.
- Giới thiệu và nhận biết đặc điểm của hình thoi ABCD: 
+ Cạnh AB song song với cạnh DC
+ Cạnh AD song song với cạnh BC 
+ AB= DC = AD = BC. 
-Yêu cầu HS nêu – Rút ra kết luận:
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
- Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình thoi và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ.
- Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1.
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. - GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 - Gọi HS đọc đề toán. Giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi.
+ Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? 
- Hướng dẫn HS nêu. 
- Y/C HS giải bài toán. 
- GV nhận xét, sửa chữa.
Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Nêu đặc điểm của hình thoi.
- Liên hệ thực tế.
-Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
.
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
- HS nghe. 
- HS quan sát, ghép hình. 
- HS trả lời – lớp nhận xét.
- HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
- Vài HS nhắc lại kết luận SGK.
- HS nhắc lại quy tắc.
- 1 số HS nêu.
Đáp án : 
- Hình 1 và hình 3 ( hình thoi)
- Hình 2( hình chữ nhật ) 
- HS đọc đề toán.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán.
- HS xác định đường chéo của hình thoi - nêu kết quả:
+ Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
- HS khác nhận xét. 
- Hai HS nêu.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả.
 2. Kĩ năng:
 - Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ .
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã.
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. ®å dïng:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV 
 Hoạt động học của HS 
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bµi cò:
B. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nhớ - viết chính tả:
 *Trao đổi về nộidung đoạn thơ:
* Hướng dẫn viết chính tả:
* HS nhớ - viết chính tả.
* Soát lỗi, chấm bài, nhận xét.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
- Phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã.
C. Củng cè- Dặn dò:
- GV đọc một số từ ngữ: lung linh, rung rinh, gia đình, giữ gìn.
- Nhận xét chữ viết của HS .
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc các khổ thơ cuối bài thơ và đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV hỏi về nội dung đoạn viết.
Chú ý những chữ dễ viết sai
 ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,) 
 -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa .
 - Y/c HS tự viết chính tả. 
- GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Phát bảng phụ cho 4 HS làm bài
( mỗi HS làm 1 phần).
- Gọi HS gắn bài lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài tập.
b/. Tiến hành tương tự a
- Liên hệ thực tế
- Về luyện viết và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. 
- Trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi tìm từ khó.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết nháp.
- HS nêu cách trình bày bài thơ.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gắn bài làm lên bảng và đọc bài.
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ..
b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang 
c/ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh .
d/ Không viết với dấu hỏi: cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm,bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 
To¸n
 DiÖn tÝch h×nh thoi
 I. môc tiªu:
 1. Kiến thức:
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 2. Kĩ năng: 
 - HS làm được bài tập 1 , 2 trang 142.
 3. Thái độ: 
 - HS yêu thích môn học.
 II. ®å dïng:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
 III. ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS 
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
- Vẽ một số hình thoi.
B. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi. 
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
c.Thực hành:
* Bài 1:
- Tính diện tích hình thoi.
* Bài 2:
- Tính diện tích hình thoi.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS vẽ một số hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi.
- Nhận xét . 
- GV giới thiệu bài.	 a. Giới thiệu bài : 
 - GV cắt và ghép hình thoi ABCD như SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ. 
- HD HS so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
 Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD.
+ Y/c HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích hình thoi.
- Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x mà 
m x = 
- Diện tích hình thoi ABCD là 
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) 
 S = 
( S là diện tích, m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi) 
 - Tính diện tích của mỗi hình sau:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi thông qua tích các đường chéo.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài.
+ Nếu không cùng đơn vị đo ta phải làm gì?
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu và vẽ 
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát hình, cắt và ghép theo hướng dẫn của GV. 
- HS trả lời – lớp nhận xét.
+ HS trả lời – lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
+ HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a, Diện tích hình thoi ABCD là:
 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2)
b, Diện tích hình thoi MNPQ là:
 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2 )
 Đáp số: a, 6 cm2;
 b, 14 cm2.
- 2 HS đọc.
+ Đổi về cùng một đơn vị đo.
- HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm.
a, Diện tích hình thoi là:
 5 x 20 : 2 = 50 ( dm2)
b, 4m = 40 dm
 Diện tích hình thoi là:
 40 x 15 : 2 = 300 ( dm2)
 Đáp số: a, 50 dm2;
 b, 300 dm2.
+ HS nêu.
- HS nghe.
LuyÖn tõ vµ c©u
C¸ch ®Æt c©u khiÕn
 I. môc tiªu:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được cách đặt câu khiến ( nội dung ghi nhớ).
 2. Kĩ năng:
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến ( BT 1, mục III ); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT 2 ); biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học ( BT 3 ).
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS khi tham gia giao tiếp.
 II. ®å dïng:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
 III. ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Néi dung
 Hoạt động dạy của GV 
 Hoạt động học của HS
4’
32’
3’
A . Kiểm tra: 
B. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b. T×m hiÓu bµi
* Bài 1: 
- Nắm được cách đặt câu khiến.
c. Phần ghi nhớ: 
d.Phần luyện tập :
* Bài 1:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27.doc