Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định:

* Bài cũ: Ôn tập.

-Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ.

- Nhận xét tuyên dương .

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.

Bước 1:

- GV treo bản đồ Việt Nam

- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội

- GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông.

Bước 2:

- GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK:

+ Chỉ vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.

+ Nêu đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.

+ Đọc tên các đồng bằng.

- GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp bằng Bắc Bộ.

+ Giải thích vì sao các đồng đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp?

( Dành cho HS khá – giỏi)

- GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.

Bước 3:

- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung

- GDBVMT: Để ngăn chặn hiện tượng di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng, người dân nơi đây cần phải làm gì?

- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân

Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4

- Mô tả đường đèo Hải Vân?

Bước 2:

- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, trở vào Nam)

- Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã

( Dành cho HS khá – giỏi)

- GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân lở vì mưa bão.

- YCHS cho biết thêm một vài đặc điểm của mùa hạ miền Trung.

Bước 3:

- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa nên khô, nóng.

- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè lũ lụt đột ngột.

- Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?

GV: Đây cũng là vùng chịu bão lụt dân nơi đây.

3. Kết luận:

* Củng cố:

HS: Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.

- GV giáo dục HS Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên

* Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.

- Nhận xét tiết học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm
- HS nhận xét
- HS đọc 
- HS nhận xét 
- 1, 2 HS đọc
- HS trả lời 
_____________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 53: CÂU KHIẾN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết câu kể Ai là gì ? biết cấu tạo của câu kể Ai là gì ?
- Hiểu được tác dụng và cấu tạo của câu khiến
- Biết nhận diện câu khiến, sử dụng đặt câu linh hoạt câu khiến.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và cấu tạo của câu khiến
2. Kỹ năng: Biết nhận diện câu khiến, sử dụng đặt câu linh hoạt câu khiến.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết từng đoạn văn bài 1 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét:
* Bài 1,2 ( 87)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS đọc câu in nghiêng có trong đoạn văn.
+ Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
+ Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
* GV: Những câu dùng để đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác một việc gì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than.
* Bài 3 ( 87)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
II. Ghi nhớ:
+ Câu khiến dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu khiến.
III. Luyện tập.
* Bài 1 ( 88)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT
- Gọi trình bày miệng
- Goị HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 ( 88)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét.
* Bài 3 ( 88)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu tác dụng của câu khiến?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS làm VBT
+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.
+ Lời nói của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Dấu chấm than.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
VD: - Nam ơi cho mình mượn quyển vở của bạn!
- Nga ơi cho tớ mượn quyển sách của bạn đi!
- HS nhận xét, bổ sung
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,người khác làm một việc gì đó.
- Cuối câu cầu khiến có dấu chấm than.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đặt câu tự do
- HS đọc yêu cầu.
* Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
* Đoạn b: Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
* Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
* Đoạn d: Con đi nhặt cho đủ 100 đốt tre, mang về đây cho ta!
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
+ Bài “Ga - v rốt ngoài chiến lũy”.
- vào ngay!
- Tí ti thôi! Ga - v rốt nói.
+ Bài “Vương quốc vắng nụ cười”:
- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh.
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được!
- Nói đi ta trọng thưởng!
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
* VD:Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
- Bạn đi nhanh lên đi!
- Anh sửa cho em cái bút với!
- Chị giảng cho em bài toán này nhé!
- Em xin phép cô cho em vào lớp!
- HS nhận xét.
_____________________________________
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết vị trí miền Trung trên bản đồ. 
Biết được một số đặc điểm tiêu biểu 
về địa hình, khí hậu của đồng bằng 
duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp có nhiều 
cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên 
hải miền Trung:
	+ Các đồng bằng nhỏ hẹp có nhiều cồn cát và đầm phá
	+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
* HS khá – giỏi:
+ Giải thích vì sao các đồng đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan sát ra biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã
* GDBVMT: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: 
* Bài cũ: Ôn tập.
-Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ.
- Nhận xét tuyên dương .
* Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
Bước 1:
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
- GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông.
Bước 2:
- GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK:
+ Chỉ vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
+ Nêu đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
+ Đọc tên các đồng bằng.
- GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp bằng Bắc Bộ.
+ Giải thích vì sao các đồng đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp? 
( Dành cho HS khá – giỏi)
- GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bước 3:
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung 
- GDBVMT: Để ngăn chặn hiện tượng di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng, người dân nơi đây cần phải làm gì?
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp 
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, trở vào Nam)
- Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã
( Dành cho HS khá – giỏi)
- GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân  lở vì mưa bão.
- YCHS cho biết thêm một vài đặc điểm của mùa hạ miền Trung.
Bước 3:
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa nên khô, nóng.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè lũ lụt đột ngột. 
- Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
GV: Đây cũng là vùng chịu bão lụt dân nơi đây.
3. Kết luận:
* Củng cố: 
HS: Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
- GV giáo dục HS Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên
* Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
- HS quan sát
- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi nhóm về vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình, sông ngòi và đọc tên của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Do núi lan sát ra biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
- HS quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát và thực hiện theo YCGV.
- Người dân phải trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
- HS theo dõi
- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4.
- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
- HS lắng nghe.
- HS xác định
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK và trả lời
- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt sản xuất.
- HS lên chỉ trên bản đồ
- HS trả lời
Ngày soạn: 16/3/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015 
Tiết 1: Toán. 
Tiết 133: HÌNH THOI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết các biểu tượng về hình học.
- Hình thành về biểu tượng hình thoi . Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi
- Phân biệt được một số hình đã học.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hình thành về biểu tượng hình thoi . Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi
2. Kỹ năng: Phân biệt được một số hình đã học.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức 
* Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra. 
- GV nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Giới thiệu hình thoi.
- GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông
- GV dùng mô hình hình vuông để vẽ HV lên bảng.
- GV sô lệch mô hình để được hình thoi
- GV giới thiệu đây là hình thoi
- GV yêu cầu HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi theo mô hình.
- GV vẽ trên bảng lớp
- Gọi HS lên chỉ hình trên bảng giới thiệu hình thoi.
b. Nhận biết một số đặc điểm hình thoi
- HS quan sát hình thoi ABCD
+ Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD?
- Dùng thước đo độ dài các cạnh hình thoi.
+ Độ dài các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau?
* GV: Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi HS nhắc lại.
c. Thực hành.
* Bài 1 ( 140)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ yêu cầu quan sát các hình và trả lời câu hỏi
+ Hình nào là hình thoi?
- Tại sao em biết đó là hình thoi?
- Hình nào không phải là hình thoi?
+ Hình nào là hình chữ nhật ?
* Bài 2 ( 141)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV vẽ hình thoi ABCD
- Cho HS quan sát
* GV: Nối A với C ta được đường chéo AC; nối B với D ta được đường chéo BD. Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O. hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không.
- Cho HS kiểm tra SGK,1 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét.
* GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Gọi HS nhắc lại
* Bài 3 ( 141 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi gấp cắt hình thoi.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Hình ntn gọi là hình thoi?
+ hai đường chéo của hình thoi ntn với nhau?
- Nhận xét giờ.
- HS thực hiện
- Các cặp cạnh song song là: AB//CD,BC//DA
- Bằng nhau.
- HS nhắc lại 
- Hình 1 và hình 3
- Vì 2 hình đó có 2 cặp cạnh đối diện, song song và bằng nhau.
- Hình 2 và hình 4
- Hình 2 
 A
 D B
 C
- 1 HS lên bảng dùng thước kiểm tra
- HS nhận xét
- 1,2 HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
_____________________________________
Tiết 2: Thể dục. 
Tiết 53: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
 – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết bật xa phối hợp chạy nhảy
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, c
hơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng.
2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
- Rèn kĩ năng luyện tập, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Giới thiệu bài:
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phát triển bài:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng..
- 2, 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
3. Kết luận:
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
_____________________________________
Tiết 3: Kể chuyện. 
Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dựa vào gợi ý kế được câu chuyện theo yêu cầu của đề
- HS chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
2. Kỹ năng: Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần dũng cảm
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn lên bảng
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm. Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân các từ: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc gia.
* GV: Em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là một người có lòng dũng cảm khi sự việc xảy ra em được tận mắt chứng kiến hoặc chính em tham gia vào.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS mô tả những gì diễn ra trong 2 bức tranh trong SGK.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
+ Em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b. Cho HS kể theo nhóm 4 ( 5 phút )
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến câu chuyện?
+ Theo bạn nếu không có chú ấy thì chuyện gì đã xảy ra?
+ Việc làm của chú ấy có ý nghĩa gì?
c. Thi kể câu chuyện.
- Gọi HS kể trước lớp.
* Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
3. Kết luận:
+ Những câu chuyện mà các em vừa kể mang nội dung gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ý
- Các chú bộ đội dũng cảm lao xuống dòng nước lũ cứu dân và tài sản của nhân dân.
- Bạn nhỏ dũng cảm nhận lỗi với mẹ.
- HS đọc gợi ý.
- Tôi xin kể câu chuyện về chính mình: Một lần nô đùa với con mèo làm vỡ chiếc gương ở tủ tôi đã nhận lỗi với mẹ. 
- Tôi xin kể câu chuyện về bác hàng xóm dũng cảm cứu một em nhỏ trong một trận lũ.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS trả lời 
_____________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 18/3/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: Toán. 
Tiết 135: LUYỆN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết tính diện tích hình thoi
- Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán liên quan.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán liên quan.
2. Kỹ năng: Tính diện tích hình thoi
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 miếng bìa hình tam giác vuông có kích thước như bài tập 4.
- 1 tờ giấy hình thoi. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS công thức tính diện tích hình thoi. Nêu cách tính diện tích hình thoi? HS nhận xét, đánh giá.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 143) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm. 
- Gọi HS nhận xét.
 * Bài 2 ( 143) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 143) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi xếp hình sau đó tính diện tích hình thoi.
- Gọi HS nêu miệng bài giải.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4: ( 144)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS thực hành gấp hình thoi theo yêu cầu.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a: 144 cm 2 b. 1 050 cm 2
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải:
Diện tích miếng bìa là
14 x 10 : 2 = 70 ( cm 2 )
 Đáp số: 70 cm2
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
Bài giải:
 Đường chéo AC dài là:
 2 + 2 = 4 ( cm )
 Đường chéo BD dài là:
 3 + 3 = 6 ( cm )
 Diện tích hình thoi là;
 4 x 6 : 2 = 12 ( cm2 )
 Đáp số: 12 cm2
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự thực hành
- HS nhận xét.
_____________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết tác dụng của câu khiến, xác định được câu khiến trong văn bản
- Hiểu được cách đặt câu khiến
- Luyện tập đặt câu khiến với các tình huống khác nhau
- Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được cách đặt câu khiến
- Luyện tập đặt câu khiến với các tình huống khác nhau
2. Kỹ năng: Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS đặt một câu khiến.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Cuối câu khiến có dấu gì?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Động từ trong câu: nhà vua..Long Vương là từ nào?
+ GV tổ chức cho HS làm mẫu.
- Thêm từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến.
- HS nêu yêu cầu 2
-Thêm từ: đi ,thôi ,nào vào cuối câu đó. 
* GV: hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu kể trên thành câu khiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3.
- Yêu cầu HS thêm từ thích hợp vào đầu câu để câu kể trên thành câu khiến.
- 2 HS đọc lại 3 câu trên bảng.
* GV: đưa bảng phụ chỉ và kết luận: Với những yêu cầu đề nghị mạnh dùng: hãy, đừng, chớ, nên , phải ở đầu câu. Cuối câu nên dùng dấu chấm than.
- Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm.
- Cho HS quan sát bảng phụ
Có những cách nào để đặt câu khiến?
II. Ghi nhớ: SGK/93
- HS nêu ghi nhớ
- Đặt câu khiến
III. Luyện tập
* Bài 1 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - HS làm vào vở BT.4HS làm bảng nhóm 
- Gọi HS nhận xét , bổ sung 
* Bài 2 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp. 
- Hết thời gian trình bày
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 4( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Quan sát bài 3 để nêu tình huống
- Gọi 3 HS nêu.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Có những cách nào để đặt câu khiến?
+ Khi nói câu khiến giọng điệu phải thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Động từ: hoàn
-VD: Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- HS lần lượt đặt câu.
- 2HS đọc lại các câu trên bảng
- Có 3 cách để đặt câu khiến.
- HS đọc ghi nhớ
- H

File đính kèm:

  • doctuần 27.doc