Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

LỊCH SỬ

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.

+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi)

- Kĩ năng :

+ Kể chuyện câu chuyện bóp nát quả cam.

+ Sưu tầm lịch sử.

+ Kĩ năng đóng vai thể hiện lại Hội Nghị Diên Hồng

- Định hướng thái độ :

+ Lòng tự hào về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

+ Lòng biết ơn đối với quân dân nhà Trần, Trần Hưng Đạo

- Định hướng năng lực :

+ Nhận thức LS : Trình bày được cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

+ Tìm tòi, khám phá LS : Tra cứu tài liệu học tập và quan sát tranh.

+ Vận dụng KT - KN: Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ; viết cảm nghĩ của em về 3 lần chiến thắng quân Mông - Nguyên.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình ảnh, tư liệu, chuyện kể lịch sử về quyết tâm chống quân Mông - Nguyên; câu chuyện bóp nát quả cam. Máy chiếu, thiết bị nghe nhìn khác.

- HS: Sưu tầm những câu chuyện về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên; tranh ảnh về cuộc kháng chiến này.

 

doc33 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dò: (2') 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán ô chữ.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi theo 2 đội chơi: TC gồm 7 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc 
- GV nhận xét đội thắng cuộc và tiết học.
----------------------------------------------------------------------------
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số chia cho số có ba chữ số. 
- BTGT hết ( có thể khuyến khích HS làm )
II.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra (3’)
- Y/c HS 3 tổ chia lần lượt : 5678 : 23 11780 : 42 2996 : 28 
- 3 TT kiểm tra và báo cáo.
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài
- Nêu mục tiêu bài học - HS nhắc lại.
3. Bài mới:
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. 
 *Trường hợp chia hết 
 1944 : 162 = ?
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
1944 162
0324 12
 000
GV gọi hs nhắc lại cách chia. 
GV vậy 1944 : 162 = 12
* Trường hợp chia có dư 
: 241 =?
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
241
1239 35
0034
GV gọi hs nhắc lại cách chia .
GV vậy :8469: 241 =35 ( dư 34)
Lưu ý HS cách nhẩm ước lượng để tìm thương.
GV lấy thêm ví dụ minh hoạ
 2120 : 424 và 4957 : 165
 - Hs đặt tính rồi tính.
 - HS tự làm bài
 - GV bao quát lớp và hướng dẫn HS yếu 
 - Gọi HS nêu miệng cách làm ,GV ghi bảng.
 2120 424 4957 165
 00 5 07 30
 Có thể thể khuyến khích HS làm các BT1,2,3 ở SGK rồi chữa bài nếu còn thời gian
 4. Củng cố - dặn dò(2') 
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020
: Hoạt động tập thể
CÂU LẠC BỘ VĂN HAY CHỮ ĐẸP
I. YÊU CẦU :
 - Giúp HS nhận ra các lỗi về các nét viết, cách dùng từ đặt câu khi viết văn.
 - HS biết viết đoạn văn theo yêu cầu: Viết về chú bộ đội mà em biết (yêu quý).
 - Biết chữa lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
 - Rốn kĩ năng viết đúng, viết đẹp trong HS.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
 1. Giới thiệu bài (1ph)
 2. Giảng bài. 
a . Hướng dẫn HS chữa lỗi. (10ph) 
- GV viết bảng những lỗi mà HS viết sai, viết chưa đẹp: các lỗi về nét khuyết, nét móc, nột nối. 
- GV trả bài cho HS và nhận xét cụ thể từng em.
- Cho HS viết lại các từ chưa đẹp (còn sai); các từ dùng còn sai khi viết văn vào vở nháp.
- GV theo dõi kiểm tra, nhận xột.
b. HS viết bài:( 22ph) 
1
- GV cho HS viết đoạn ứng dụng: “Luyện chữ nên người” :
Chữ đẹp nào phải hoa tay
Ta chăm rèn luyện hằng ngày đâu quên
Gắng công ra sức chí bền
Gian nan rèn luyện mới nên con người.
- GV theo dõi kiểm tra, nhận xét.
- GV viết đề bài lên bảng:
 2 Đề bài: Viết về chú bộ đội mà em biết (yêu quý) 
- Gv hướng dẫn HS dựa vào lời nhận xét của Gv ở bài làm trước để viết lại hay hơn, đúng hơn với yêu cầu .
- HS nhắc lại yêu cầu đối với từng khối lớp mà tiết trước GV đó nờu.
- HS nhắc lại những yờu cầu để viết đúng viết đẹp: tư thế ngồi, cách cầm bút, điểm đặt bút, điểm dừng bút, các nét nối
- Viết xong HS khảo lại bài.
- GV kiểm tra bài một số em và nhận xét chữ viết, hành văn của HS .
- Gv tuyên dương những HS viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ, bài văn hay
 3. Củng cố, dặn dò : ( 2ph) 
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp về nhà luyện viết thêm, khắc phục những lỗi hay mắc phải trong khi viết văn (như dùng từ địa phương, lặp từ, đặt câu chưa đúng ngữ phỏp.)
------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I:Mục tiêu 
 Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : Mở bài, thân bài và kết luận .
II. Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ (5’) Làm việc theo cặp
 - Yêu cầu HS giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình. 
- Hoạt động theo N2 và báo cáo. 
 - GV nhận xét
2.Giới thiệu bài(1’) 
 - GV dẫn dắt từ bài cũ, giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.Bài mới . (27’) Hướng dẫn HS làm bài
a. HS chuẩn bị bài viết 
* HS nắm vững yêu cầu của bài 
- Một HS đọc đề 
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong gsk. 
- HS mở vở đọc thầm dàn ý của mình : Bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị .
- Gọi hai HS đọc dàn ý bài chuẩn bị của mình.
* HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài.
- HS chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Viết đoạn thân bài. 
-Viết đoạn kết bài. 
b . HS làm vào vở .
4. Củng cố , dặn dò : ( 2')
GV thu bài, dặn chuẩn bị tiết sau .
-----------------------------------
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu .Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí, vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học:
VBT.
III. Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài: (2’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nờu mục tiờu bài học, HS nhắc lại mục tiờu.
2. Bài mới 
Hoạt Động1:Trò chơi ai nhanh ai đúng? (17’)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng.
- 1 số t/c của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
Bước 3 : Gv ghi sẵn câu hỏi ở SGK vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó.
- GV cho điểm vào sổ.
- Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. 
Ví dụ: + Câu 1: Vì sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món?
 + Câu 2: Nước có tính chất gì?
 + Câu 3: Không khí gồm những thành phần chính nào? Nêu các tính chất của không khí?
 + Câu 3: Kể 3 việc nên làm để bảo vệ không khí? Kể 3 việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước sạch?
 + Câu 5: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
Hoạt động2: Triển lãm (13’)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, LĐSX và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu các bạn đưa tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được đưa ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
+ Ví dụ: Vai trò của nước, vai trò của không khí, cũng có thể có đồ chơi có liên quan đến việc ứng dụng
- Bước 2: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày.
- GV cùng đánh giá , nhận xét chọn đội nhất, đội nhì. 
3. Củng cố.(1') 
- GV cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò . (1’) 
- Dặn chuẩn bị đồ dùng cho bài sau ễn tập tiếp
________________________________________________________
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2021
(DẠY BÙ CÁC NGÀY TRONG TUẦN)
Toán:
Chia cho số có ba chữ số (tiếp )
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. (chia hết và chia có dư ). 
 - BT cần làm : BT 1(còn lại GT)
 II. Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Y/c HS chia : 34567 : 123
- Đổi chéo kiểm tra và báo cáo.
- GV nhận xét. 
2. Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3. Bài mới. 
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. (15’)
Trường hợp chia hết 
 41535 : 195 = ?
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
41535 195
0253 213
 0585
 000
GV gọi hs nhắc lại cách chia 
GV vậy 41535 : 195 = 213
Trường hợp chia có dư 
 80120:245 =?
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
 80120 245
0662 327
 1720
 0005
GV gọi HS nhắc lại cách chia 
 GV vậy : 80120:245 =327 ( dư 5)
4. Thực hành . ( 17') 
Bài 1: - HS đặt tính rồi tính.
 - HS làm bài vào vở sau đổi vở nhận xét bài của bạn.
 - GV chấm chữa bài.
Kết quả:
62321 307 81350 187 
 0921 203 655 435
 00 940
 5
 5. Củng cố, dặn dò: ( 2')
GV nhận xét tiết học. dặn chuẩn bị tiết sau.
________________________________________________
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I: Mục tiêu 
 - Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
- Nhận biết cấu tạo một đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
Ii Hoạt động dạy học
1. Bài cũ : (4’) ( Nhóm 2)
- 3 TT kiểm tra VBT về dàn ý tả 1 đồ chơi em thớch đó học ở tiết trước
- TT báo cáo kết quả. 
- Gọi 1 em đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích. 
- 1 hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (quan sát đồ vật)
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: (1’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
3. Bài mới . 
a. Phần nhận xét. ( 12')
- Ba Hoc sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc lại bài “ Cái cối tân” suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn để xác định đoạn văn trong bài, nêu ý nghĩa của mỗi đoạn.
- Hoc sinh phát biểu ý kiến , cả lớp và giáo viên nhận xét
Bài văn có 4 đoạn
 Mở bài: Đoạn 1 : Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
 Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối.
Kết bài: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
- Hỏi: + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nh thế nào? ( thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. )
 + Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? (  nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được 1 số đoạn văn.)
b. Phần ghi nhớ . ( 2')
 1 số HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong sgk.
4. Luyện tập. ( 14')
Bài tập 1: ( Nhóm 2)
- Một Hoc sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thân bài “Cây bút máy”.
 - Học sinh làm bài, phát biểu ý kiến và giáo viên nhận xét.
a.Bài văn gồm có 4 đoạn . Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn .
 + Đoạn 1. Hồi học lớp 2bút máy bằng nhựa
 + Đoạn 2. Cây bút dài ngắnmạ bóng loáng
 + Đoạn 3. Mở nắp ra cất vào cặp
 + Đoạn 4. Đã mấy tháng rồiđồng ruộng.
b. Đoạn 2 : Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy .
c. Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút .
d. + Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra em thấy cái ngòi sáng loáng hình lá tre , có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. 
+ Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.
+ Đoạn văn tả cái ngòi bú , công dụng của n , các bạn hs giữ gìn ngòi bút .
Bài tập 2: ( Cỏ nhõn)
 - Hoc sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ để viết bài, GV nhắc các em chú ý
 + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em
 ( không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.)
 + Để viết đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo, chú ý đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác với các bạn.
 + Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc.
 - Hoc sinh viết bài. 
 - Một số Hoc sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
4. Củng cố . ( 1')
- HS nhắc ND bài học 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : ( 1’)
Dặn về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau
_______________________________________________
Luyện từ và câu
CÂU KỂ.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ)
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn(BT1, mục III), biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến( BT2)
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
- Trũ chơi : Ai nhanh – ai đúng
- 3 tổ thi đua viết tên các trò chơi.
- GV nhận xét
2.Giới thiệu bài(1’) 
- GV giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
3. Bài mới : 
HĐ1: Phần nhận xét(15’)
 BT1: - HS đọc y/c bài
 - Đọc các câu in đậm trong đoạn văn-
 GV : Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. 
 + Cuối câu ấy có dấu gì ? (Cuối câu có dấu chấm hỏi ).
BT2: - HS đọc y/c bài
 - HS đọc từng câu xem những câu đó được dùng để làm gì;
 - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
 + Câu đó dùng để làm gì .?( Những câu trong đoạn văn dùng để giới thiệu , miêu tả hoặc kể về một sự việc).
 + Cuối câu đó có dấu gì ? (Cuối các câu trên đều có dấu chấm .) 
 - GV chốt ý: đó là các câu kể
BT3: - HS đọc bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
 - Gv chốt ý:
 + Ba-ra-ba uống rượu say- Kể về Ba-ra-ba
 + Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói- Kể về Ba-ra-ba
 + Bắt được mấy thằng người gỗ- Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
HĐ2: Phần ghi nhớ (3’)
- HS đọc phần ghi nhớ ở sgk
4. Luyện tập(15p)
 HS làm các bài tập ở vở BTTV
BT1: - HS trao đổi theo cặp-làm bài
 - Nêu kết quả bài làm
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 + Chiều chiều, trêndiều thi .( kể sự việc )
 + Cánh diều  cánh bướm ( Kể sự việc và nói lên tình cảm .)
 + Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng( tả tiếng sáo diều )
 + Sáo đơn sáo kép.sao sớm (nêu ý kiến ,nhận định )
BT2:- HS đọc y/c bài. 
 - GV đọc một câu mẫu
 - HS làm bài cá nhân
 - HS nối tiếp trình bày: Đặt câu kể theo các gợi ýa,b,c,d .
 - Cả lớp và GV nhận xét
5. Củng cố , dặn dò :(2')
- Chốt lại câu kể
- GV nhận xét tiết học. 
_________________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu
- Lớp trưởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại, của bản thân từng cá nhân, từng tổ và cả lớp.
- Nắm bắt được kế hoạch tuần 17.
 II. Hoạt động lên lớp
1. Lớp sinh hoạt:
-Tổ trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân
2. GV nhận xét chung 
- GV nhận xét chung nêu các ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục tuần tới như 
 + Nhỡn chung cú nhiều HS tiến bộ đều về mọi mặt.
 + ý thức học bài và làm bài cao hơn, ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu, hiện tượng quên sách vở đó giảm. 
 + 1 số em cú ý thức học tập tốt trong cụng tỏc VSTN .
* Tồn tại: Vẫn cũn hiện tượng chưa nghiêm túc trong các giờ học. 1 số ý thức học tập chưa cao ( đặc biệt trong 2 ngày có đoàn về kiểm tra); một số em nắm cách chia chưa vững:.............................................................................................
3. Kế hoạch tuần 17.
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua 
- Thi đua giữa các lớp, tổ cá nhân về ý thức đạo đức, về học tập.
- Khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Hướng dẫn HS ôn tập tốt chuẩn bị cho KTĐK cuối HKI
- Y/c về nhà luyện thực hiện thành thạo nhân, chia cho số có 2, 3 chữ số.( làm lại các BT - SGK)
- Tiếp tục kèm cặp em HS CHT
----------------------------------
LỊCH SỬ 
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi)
- Kĩ năng : 
+ Kể chuyện câu chuyện bóp nát quả cam.
+ Sưu tầm lịch sử.
+ Kĩ năng đóng vai thể hiện lại Hội Nghị Diên Hồng
- Định hướng thái độ :
+ Lòng tự hào về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
+ Lòng biết ơn đối với quân dân nhà Trần, Trần Hưng Đạo
- Định hướng năng lực :
+ Nhận thức LS : Trình bày được cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
+ Tìm tòi, khám phá LS : Tra cứu tài liệu học tập và quan sát tranh.
+ Vận dụng KT - KN: Sưu tầm tranh ảnh, các câu chuyện về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ; viết cảm nghĩ của em về 3 lần chiến thắng quân Mông - Nguyên.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình ảnh, tư liệu, chuyện kể lịch sử về quyết tâm chống quân Mông - Nguyên; câu chuyện bóp nát quả cam. Máy chiếu, thiết bị nghe nhìn khác.
- HS: Sưu tầm những câu chuyện về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên; tranh ảnh về cuộc kháng chiến này.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Khởi động:
- Hãy nêu quan ý kiến của em về việc đắp đê của nhà Trần.
- Cho học sinh quan sát bức tranh : Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
- Em hãy cho biết bức tranh vẽ ai ? Và người này đang làm gì?
- Hs trả lời:
- Gv dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động 2: Nêu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
- Hs làm việc trong nhóm 4 đóng vai:
- Hs đọc thầm trong SGK đoạn từ lúc đó ............hai chữ “sát thát”
- Đúng vai diễn lại Hội nghị Diên Hồng
- Em hãy nêu ý chí quyết tâm của vua tôi nhà Trần quyết tâm chống giặc.
- HS phát biểu và bổ sung ý kiến
- GV kết luận
Hoạt động 3: Trình bày kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến
- HS đọc sgk. Thảo luận theo nhóm trình bày các kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần thông qua các câu hỏi:
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu
? Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì
- Đại diện nhóm phát biểu, GV tổng kết và chuyển ý
? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta (Đất nước sạch bóng quân thự, độc lập dân tộc được giữ vững)
? Theo em vì sao dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này (Vì dân ta đoàn kết ,quyết tõm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc)
? Em có nhận xét gì về các tướng sĩ nhà Trần và Trần Hưng Đạo.
Hoạt động 4: Kể chuyện về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
- Tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được: Về tấm gương Trần Quốc Toản
- Kể theo nhóm.
- Một số HS kể trước lớp
- GV tổng kết đôi nét về tấm gương Trần Quốc Toản.
Hoạt động nối tiếp: Luyện tập, vận dụng.
- Sưu tầm tranh ảnh về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
(Có thể cho học sinh vẽ tranh về nhân vật hay cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên)
- ( Có thể cho kể chuyện)
- ( Viết cảm nghĩ của em về 3 lần chiến thắng quân Mông - Nguyên)
-------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết chia cho số cú ba chữ số. 
- BT cần làm : Bài 1a.( cũn lại GT cú thể cho KKHS làm thờm)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra Bài cũ (3’)
- GV nờu phộp tớnh , y/c HS đặt tính rồi tính.
 2120 : 424 ; 1935 : 345
 9810 : 495 ; 11780 : 42
- Lớp GV nhận xột chữa bài.
- Một số em nhắc lại cỏch thực hiện phộp chia.
2. Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài
- Nờu mục tiờu bài học.
3. Bài mới:
Bài 1 : HS đọc đề bài: Đặt tính rồi tính : 
 708 : 354 
7552 : 236 9060 : 453 
- HS tự đặt tính và tính.Vài em nêu miệng kết quả.
- HS làm bài rồi đổi vở nhận xét bài của bạn.
- Gv kiểm tra 1 số vở, nhận xột.
 Bài 2,3 GT cú thể KKHS làm thờm
Bài 2 : HS đọc đề ra , tóm tắt rồi giải 
- 1 em lờn giải ở bảng phụ.
- Treo bảng ,nhận xột và chữa bài.
 Bài 3 : HS ụn lại quy tắc một số chia cho một tớch , sau đó làm bài tập.
- 2 em làm ở bảng .
- Nhận xột và chữa bài. 
4. Củng cố , dặn dũ :(2')
GV nhận xột tiết học. 
_______________________________________________ 
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016
Toỏn
LUYỆN TẬP 
I: MỤC TIấU : 
- Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số .
- Giải bài toán có lời văn .
- BT cần làm: BT 1 dũng 1,2. Bài 2. KKHS làm thờm cỏc bài cũn lại
II:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ( 3’)
- HS chữa BT1 của tiết trước
- HS làm bài. GV nhận xét.
B . Bài mới 
 1.Giới thiệu bài : (1’)
 2. Hướng dẫn HS làm BT ( 30’)
Bài 1:Làm vở 
- HS nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào vở
- Gv kiểm tra vở, nhận xột
- HS nờu cỏch làm bài
- KQ: a. 315; 57	 b. 1952; 354
Bài 2: Thi đua hai nhóm nam – nữ	
- HS đọc bài toán 
- HS làm bài
- Học sinh hai đội thi đua làm bài
- Gv đánh giá- nhận xét đội thắng
 Túm tắt 	 Giải
25 viờn : 1 m 2 	Số mét vuông nền nhà được lát là:
1050 viờn : ? m 2	1050: 25 = 42 (m 2)
Đáp số : 42 m 2
Bài 3: ( KKHS làm)
- HS đọc bài toán 
- HS làm bài
 Trung bỡnh mỗi người làm được số sản phẩm là:
 ( 855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số : 125 sản phẩm
Bài 4: ( KKHS làm)
- GV: Cho học sinh thảo luận và tỡm ra chỗ sai.
 a. 12345 67
564 	 1714
 95
 285
 17
- Sai ở lần chia thứ hai 564 chia 67 được 7 do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67. Từ đó dẫn đến việc kết quả của phộp chia 1714 là sai. 
 b. 12345 67
564 184
285
47
- Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47). 
GV cho HS thực hiện lại phộp chia trờn. 
12345 67
564 184
 285
 17
 3. Củng cố – dặn dũ (1’)
 - GV nhận xột tiết học
---------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan