Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015
Tiết 3: Kể chuyện.
Tiết1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành
- Hậu qủa của lũ lụt do thiên nhiên gây ra.
- Học sinh biết sơ lược về hồ Ba Bể qua truyện , sách , -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
2. Kĩ năng:
- Kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ:
- Biết bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả môi trường do thiên nhiên gây ra (lũ lụt biết bảo vệ một số cảnh đẹp thiên nhiên tự tạo, ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
- Sưu tầm tranh ảnh, chuyện về Hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học:
ẾU Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Học sinh được đọc bài Dế Mèn bênh vự kẻ yếu. - Biết viết nghe, viết một đoạn văn trong bài tập đọc. - Nghe- viết trình bày đúng đoạn CT từ “Một hôm đến vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm BT phân biệt l/n. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe- viết trình bày đúng đoạn CT từ “Một hôm đến vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Kĩ năng: Viết đúng tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. (Bài tập 2a.)HSKG làm cả ý b. và bài 3. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở sạch,viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học -GV: chép bảng BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - ổn định- kiểm tra: SGK - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: a- Hướng dẫn nghe-viết chính tả + GV đọc đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn - Đoạn trích cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết? -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. + GV đọc cho HS viết + GV đọc toàn bài HS soát lỗi -Thu chấm 10 bài (tổ 1) -Nhận xét bài viết của HS b-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm vào vở - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Những chữ điền lần lượt là: lẫn, nở,lẳn, nịch, lông, loà, làm Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận. - Nhận xét lời giải đúng, giới thiệu qua về cái la bàn 3. Kết luận: - Củng cố: Gọi HS viết lại những từ viết sai trong bài - Dặn dò: Nhớ phân biệt phụ âm l/ n. + 1 HS đọc - Hoàn cảnh Dế mèn gặp nhà Trò; Hình dáng yếu ớt đáng thương của chị Nhà Trò. - HS nối nhau nêu miệng - 1HS lên bảng viết. -HS đọc và viết các từ khó ra nháp - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. + 1 HS đọc . - Cả lớp làm vào vở BT. - 1 HS lên bảng. - HS đọc bài. + HS đọc bài, thảo luận nhóm 2 - HS trình bày - Giải các câu đố a/ Cái la bàn b/ Hoa ban - Học sinh tìm và nêu từ dễ viết sai trong bài CT ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia đến số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(b) bài 3 (a,b)- HSKG làm thêm các ý còn lại 2. Kĩ năng: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 4637 + 8245 = 5916 + 2358 = - GV nêu mục tiêu ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: Bài 1(5): Tính nhẩm - Hỏi: Nêu yêu cầu? - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và nêu cách nhẩm. Bài 2(5): Đặt tính rồi tính - Hỏi: Nêu yêu cầu? b, 56 345 + 2 854 43 000 – 21 308 13 065 x 4 65 040 : 5 - NX, đánh giá. Bài 3(5): Tính giá trị biểu thức - Hỏi: Nêu yêu cầu? - Hỏi: Nêu thứ tự TH phép tính trong BT? - Hỏi: Bài 3 củng cố kiến thức gì? Bài 4(5)- HSKG - Hỏi: Nêu yêu cầu? - Hỏi: Nêu cách tìm x? (của từng phần) a, x + 875 = 9936 x - 725 = 8259 - Hỏi: Bài 4 củng cố kiến thức gì? Bài tập (5)- HSKG - Hỏi: Bài tập cho biết gì? - Hỏi: Bài tập hỏi gì? - Hỏi: Nêu KH giải? 3. Kết luận: - Củng cố:Nêu cách tính giá trị của biểu thức - Dặn dò: Chuẩn bị bài - 2 em lên bảng làm - KQ: 12 882 8 274 * Học sinh nêu y/c - Tính nhẩm - Làm nháp nêu kết quả. a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. 90000 – (70000 – 20000) = 40000 90000 – 70000 -20000 = 0 12000 : 6 = 2000 b. 21000 x 3 = 63000. 9000 - 4000 x 2 = 1000 (9000 - 4000) x 2 = 10 000 8000 - 6000 : 3 = 6000 * HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2 em làm bảng phụ xong trình bày. KQ: 59 199 ; 21 692 ; 52 260 ; 13 008 * HS đọc yêu cầu a. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616 b. 6000- 1300 x 2 = 6000 - 2600 = 3400 -Thứ tự thực hiện các phép tính * HS đọc yêu cầu a. x + 875 = 9936 x = 9936 - 875 x = 9061 x - 725 = 8259 x = 8259 + 725 x = 8984 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài giải Trong 1 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 680 : 4 = 170 (chiếc) Trong 7 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 170 x 7 = 1190 (chiếc) Đ/S: 1190 chiếc ti vi. --- Học sinh nêu nội dung bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________ Tiết 2: Thể dục. Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP. TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành Cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, các trò chơi đã học. Một số nội dung, chương trình thể dục lớp, nội quy giờ thể dục. Ôn trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức.” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 2. Kĩ năng - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. 3. Thái độ: GD học sinh chăm học. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường - Phương tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản: a.Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: - Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : Đá cầu, ném bóng........ - So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà..... b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai. - Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c. Biên chế tổ tập luyện d. Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" - Giáo viên làm mẫu. C1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau. C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. 7' 1' 3' 3' 17' 3 3' 3' 8 5' 2' 2' 1' * * * * * * * * * * * * * * * * * * D - Nghe - Nghe và thực hiện theo nội dung. - Nghe và thực hiện theo nội dung. - Tổ trưởng, cán sự do lớp bầu - Giáo viên làm mẫu. - Lớp chơi thử 2 lần. - Chơi chính thức. - Học sinh tập một số động tác thả lỏng. - Về nhà chuẩn bị trang phục giầy ,dép cho tiết học sau. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ Tiết 3: Kể chuyện. Tiết1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Hậu qủa của lũ lụt do thiên nhiên gây ra. - Học sinh biết sơ lược về hồ Ba Bể qua truyện , sách , -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: - Biết bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả môi trường do thiên nhiên gây ra (lũ lụt biết bảo vệ một số cảnh đẹp thiên nhiên tự tạo,). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể. - Sưu tầm tranh ảnh, chuyện về Hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS * Giới thiệu bài: Giới thiệu truyện. - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể. - Hướng dẫn HS mở SGK (Trang 8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên. 2. Phát triển bài: - GV kể chuyện lần 1. + Giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2. - HD học sinh kể: + Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội ý nghĩa chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài. a. Kể theo nhóm: b. Thi kể trước lớp: - Ngoài mục đích giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điêù gì? (ý nghĩa của truyện). - GVKL: bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. - Giáo dục ý thức BVMT: Nhân dân ta đã làm gì để khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)? 3. Kết luận: - Củng cố: Qua chuyện sự tích hồ Ba Bể em học tập được điều gì? -Dặn dò: Về Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB câu chuyện “Nàng tiên”. - Xem tranh, đọc thầm yêu cầu - Nghe - Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh. - Lắng nghe. - Đọc lần lượt từng yêu cầu. - Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh. - Một em kể toàn chuyện. - Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh. - Hai HS kể toàn chuyện. - Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - HS nghe. - HS nối tiếp trả lời. - Trồng cây gây rừng, gìn giữ cảnh đẹp thiên nhiên vệ sinh môi trường sống. - Liên hệ lũ lụt ở địa phương. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________ Tiết 4: Anh Văn. (Gv chuyên dạy) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10/9/2014 Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 5: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Biết biểu thức có chứa 3, chứa 1 phép tính nhân, toán thống kê. - Củng cố về BT có chứa một chữ, làm quen với các BT có chứa 1 chữ có phép tính nhân. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về BT có chứa một chữ, làm quen với các BT có chứa 1 chữ có phép tính nhân. 2. Kĩ năng: Rèn cách đọc và tính giá trị của B.T; Củng cố bài toán về thống kê số liệu. - Hoàn thành các bài tập Bài 1,2, bài 4 (1trong 3 trường hợp)HSKG làm hết các ý còn lại. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học chăm chỉ HT. II. Đồ dùng dạy học: - GV: chép sẵn bảng phụ BT 1a, 1b. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Ổn định - Kiểm tra: - HS nhận xét. - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1( 7): BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ chép sẵn BT1a và yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của BT nào? + Làm thế nào để tính được giá trị của BT 6 x a với a=5? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 2 (7 ): Yêu cầu HS đọc đề bài GV nhận xét cho điểm. Bài 3( 7): GV kẻ bảng như Sgk, yêu cầu HS nêu y/c bài tập + BT đầu tiên trong bài là gì? - GV hướng dẫn HS điền - GV nhận xét cho điểm. Bài 4 ( 7 ) : - GV yêu cầu HS nhắc lại chu vi hình vuông. +Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? - GV giới thiệu : Gọi chu vi hình vuông là p. Ta có: P=a x4 - GV yêu cầu HS đọc BT4, sau đó làm bài. - GV chấm điểm. - Nhận xét bài HS. 3. Kết luận: - Nêu cách tính giá trị BT có chứa một chữ? - GV nhận xét tiết học - Nhớ cách tính giá trị BT có chứa một chữ, tính diện tích hình vuông. - Bài cũ Tính giá trị của BT 250 + m với m = 15 ( 265 ) * HS nêu yêu cầu BT - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào nháp. 6 x 5 = 30 - HS nhận xét bài làm. * 1 HS đọc, 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - Nhận xét. (a.56; b.123; c.137; d.74 ) * 1 HS đọc và TL - Lớp làm vở, 3 HS lên bảng. ( Giá trị BT: 28; 167; 32 ) - HS nhận xét. * HSTL - HS làm bài vào vở; 1em làm vào bảng phụ. a= 3cm thì p = 3 x 4 = 12(cm ) a= 5dm thì p = 5 x 4 = 20(dm) a= 8m thì p = 8 x 4 = 32 (m ) - Nhận xét bài làm. - Học sinh nêu nội dung bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Luyện từ và câu. Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức trong bài học cần được hình thành Cấu tạo của tiếng gồm ba phần, phân tích được cấu tạo của tiếng. Khắc sâu cấu tạo của tiếng, biết hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần , thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt đầu với nhau trong thơ (BT4), giải được câu đố BT5. 2. Kĩ năng: Phân tích cấu tạo của tiếng, nhận biết tiếng có vần giống nhau. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ: Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách . - NX, đánh giá. - Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Bài 1(T12) Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ Tiếng khôn ngoan đối đáp người ngoài gà cùng  đầu kh ng đ đ ng ng g c Vần ôn oan ôi ap ươi oai a ung Bài 2(T12): Nêu yêu cầu? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ? Bài 3: Nêu yêu cầu? - Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh . Bài 4: Nêu yêu cầu? - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng - Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối - Thi giải đúng giải nhanh 3. Kết luận: - Nêu cấu tạo của tiếng? Những BP nào nhất thiết phải có? - Nhận xét giờ học - Xem trước BT2(T17) tra từ điển để hiểu nghĩa các từ HS lên bảng, NX, đánh giá - 1HS đọc,lớp đọc thầm HS làm theo cặp một mẹ chớ hoài đá nhau m m ch h đ nh ôt e ơ oai a au nặng nặng sắc huyền sắc ngang - NX, sửa sai - ngoài - hoài - 1HS nêu - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở . - Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - thoắt ,xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: Choắt - thoắt - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: Xinh - nghênh - 2 HS đọc yêu cầu - Làm nháp, nộp cho cô giáo - HS nêu yêu cầu. Dòng 1: Chữ bút - ut Dòng 2: Chữ - ú Dòng 3- 4: Chữ - bút ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Tập làm văn. Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Biết nhân vật trong một số truyện đã học. - Biết nhận xét và đánh giá một nhân vật đã được nghe, được đọc truyện. - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu qua câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách NV(BT2, mục II). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) qua câu chuyện Ba anh em. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách NV(BT2, mục II). 3. Thái độ: - Yêu thích môn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Bài cũ: + Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? ( Kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến 1 hoặc 1 số NV nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa) - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài; I. Nhận xét : * Bài 1:(13) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu tên những truyện mới học - Cho HS thảo luận theo cặp (2 phút) - Gọi 1 số cặp trình bày - Gọi Hs nhận xét, bổ sung + NV trong truyện có thể là ai? - GV: Các NV trong truyện có thể là người hay các NV, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá * Bài 2:(13) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp - HS trình bày. + Nhờ đâu mà em biết tính cách của NV? * GV: Tính cách của NV bộc lộ qua hành động lời nói, suy nghĩ của NV. II. Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ - Lấy VD về tín
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc