Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

Truyện kể: CHUYỆN BỐN MÙA

I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa thể hiện qua câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách và làm theo những điều hay từ sách.

II. §å dïng d¹y häc:

- Truyện tranh: Chuyện bốn mùa

III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

a. Giới thiệu sách (3/)

- GV Giới thiệu sách truyện

b. Cách tiến hành:

1.Giới thiệu sách: (5')

HS quan sát tranh ở bìa truyện và cho cô biết tranh vẽ gì?

+Dựa vào hình ảnh trong tranh các em hãy đoán xem truyện hôm nay chúng ta cùng đọc có tên là gì nhé?

- Giới thiệu truyện: Câu chuyện hôm nay cô cùng đọc với các em có tên là: Chuyện bốn mùa. Đây là một câu chuyện về chủ đề thiên nhiên.

* Giới thiệu từ mới: nảy lộc, đơm

2. Đọc sách:(15')

Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa thể hiện qua câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- GV đọc truyện cho HS nghe

- GV vừa đọc, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát đồng thời đặt câu hỏi để HS phỏng đoán truyện:

GV đọc tiếp đến: Thu đặt tay lên vai Đông thủ thỉ:

- Thu nói gì với Đông?

- GV đọc tiếp đến: Bà vui vẻ góp chuyện.

- Bà đất sẽ nói gì?

- GV đọc tiếp đến hết câu chuyện

 Sau khi đọc:

Qua câu chuyện bạn nào cho cô biết:

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho các mùa nào trong năm?

+ Em hãy cho biết mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?

+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

- GDHS: Nên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan quanh ta để chúng ta luôn được sống trong môi trường trong lành, tươi đẹp.

3. Hoạt động mở rộng:(10')

 Mục tiêu:

 Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách và làm theo những điều hay từ sách.

 HS Giải đáp câu đố sau:

Mùa gì gió rét căm căm. Đi học bé phải quàng khăn, đi giày?

Mùa gì cho lá xanh cây. Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng?

Mùa gì bé đón trăng rằm. Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui?

Mùa gì phượng đỏ rực trời. Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

 4. Tổng kết (5/)

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Thực hiện những điều đã học qua câu chuyện hôm nay.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mục tiêu
3. Bài mới
HĐ 1: Làm việc với SGK (10’)
MT: Biết được nguyên nhân và biểu hiện của bệnh lao phổi.
Cách tiến hành:
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 các hình SGK và đọc lời thoại giữa hình và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
+ Bệnh lao phổi có những biểu hiện nào? 
+ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành NTN?
+ Bệnh lao phổi có thể gây ra những tác hại nào đối với sức khoẻ?
- Đại diện các nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao gây ra. Nó lấy từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp và ăn uống. 
Biểu hiện là người bệnh ăn không ngon, người gầy đi, sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng có thể ho ra máu, nếu không chữa trị kịp thời có thể chết....
 HĐ 2: Thảo luận nhóm (10’)
MT: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh.
Cách tiến hành:
- Chia 2 em 1 nhóm quan sát H6 - 11 SGK thảo luận trả lời câu hỏi
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh. 
+ Nêu những việc làm đề phòng bệnh? 
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV giảng thêm:
+ Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi 
+ Những việc làm và hoàn cảnh giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi.
+ Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác. Nừu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ bay vào không khí làm ô nhiễm không khí và người khác có thể nhiễm bệnh qua đường hô hấp.
- Cho HS liên hệ: Cần làm gì để đề phòng bệnh
HĐ 3: Đóng vai (5’)
MT: Biết đóng vai thể hiện được cách phòng chóng bệnh lao.
Cách tiến hành
- Chia 4 em 1 nhóm đóng vai: Em bé, bác sĩ, bố và mẹ
- Tình huống: Em bị bệnh cần làm gì?
- Gọi 1số nhóm lên trình diễn
- GV kết luận theo nội dung câu hỏi trên.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét chung.
 .........................................................................
Buổi chiều:
TỰ HỌC
HOÀN THÀNH KIẾN THỨC MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu
Toán: HS thuộc bảng nhân, chia; cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) giải một số bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
Tiếng việt: HS hoàn thành vở tập viết; kiến thức so sánh, từ ngữ về thiếu nhi, câu kiểu Ai là gì? trong phân môn Luyện từ và câu
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
- HS lắng nghe
2. Hoàn thành môn Toán, Tiếng Việt
- GV chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm hoàn thành môn Toán
MT: Thuộc các bảng nhân, chia đã học; cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ) giải một số bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- Nhóm trưởng kiểm tra bảng nhân, chia của một số bạn
- Những bạn chưa thuộc tiếp tục học.
- HS làm một số bài tập bổ sung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 168+325	b. 646+63	c.750 - 635	d. 987-59
Bài 2: Nga cao 146cm, Nam cao 111cm. Hỏi Nga cao hơn Nam bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài 3: Buổi sáng bán được 542kg gạo, buổi chiều bán được 390kg gạo. Hỏi cả buổi buổi sáng và buổi chiểu bán được bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* Nhóm hoàn thành môn Tiếng Việt
MT: HS hoàn thành vở tập viết; kiến thức so sánh, từ ngữ về thiếu nhi, câu kiểu Ai là gì? trong phân môn Luyện từ và câu.
- Hoàn thành vở tập viết
- HS nêu lại bài tập viết tuần qua
- HS hoàn thành vở tập viết của mình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS làm một số bài tập về: So sánh. Dấu chấm; câu kiểu Ai là gì?
Bài 1: Tìm các sự vật so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ sau:
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b. Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
a. Quê hương là chùm khế ngọt
b. Cún con là bạn thân thiết của em.
c. Bố em là bác sĩ.
Bài 3:
Tìm 4 từ chỉ trẻ em:...................................
Tìm 4 từ chỉ tính nết của trẻ em:......................
 Tìm 4 từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em:.............
- HS làm bài – Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
.................................................................
Dạy vào tiết 2 lớp 2B và chiều thứ 6 tiết 2 lớp 2A
HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
Truyện kể: CHUYỆN BỐN MÙA
I.Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa thể hiện qua câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách và làm theo những điều hay từ sách.
II. §å dïng d¹y häc: 
- Truyện tranh: Chuyện bốn mùa
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
a. Giới thiệu sách (3/) 
- GV Giới thiệu sách truyện 
b. Cách tiến hành: 
1.Giới thiệu sách: (5')
HS quan sát tranh ở bìa truyện và cho cô biết tranh vẽ gì?
+Dựa vào hình ảnh trong tranh các em hãy đoán xem truyện hôm nay chúng ta cùng đọc có tên là gì nhé?
- Giới thiệu truyện: Câu chuyện hôm nay cô cùng đọc với các em có tên là: Chuyện bốn mùa. Đây là một câu chuyện về chủ đề thiên nhiên.
* Giới thiệu từ mới: nảy lộc, đơm
2. Đọc sách:(15')
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa thể hiện qua câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- GV đọc truyện cho HS nghe
- GV vừa đọc, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát đồng thời đặt câu hỏi để HS phỏng đoán truyện:
GV đọc tiếp đến: Thu đặt tay lên vai Đông thủ thỉ:
- Thu nói gì với Đông?
- GV đọc tiếp đến: Bà vui vẻ góp chuyện. 
- Bà đất sẽ nói gì? 
- GV đọc tiếp đến hết câu chuyện
 Sau khi đọc: 
Qua câu chuyện bạn nào cho cô biết:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho các mùa nào trong năm?
+ Em hãy cho biết mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- GDHS: Nên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan quanh ta để chúng ta luôn được sống trong môi trường trong lành, tươi đẹp.
3. Hoạt động mở rộng:(10')
 Mục tiêu:
 Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách và làm theo những điều hay từ sách.
 HS Giải đáp câu đố sau:
Mùa gì gió rét căm căm. Đi học bé phải quàng khăn, đi giày?
Mùa gì cho lá xanh cây. Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng?
Mùa gì bé đón trăng rằm. Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui?
Mùa gì phượng đỏ rực trời. Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
 4. Tổng kết (5/) 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Thực hiện những điều đã học qua câu chuyện hôm nay.
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019
TOÁN
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1- 12.
- HT các BT 1,2,3,4
II. Đồ dùng
Mô hình về đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:( 4’)
Gọi 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào giấy nháp.
 Bao gạo: 50 kg
 Bao ngô: 35 kg 
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo ...........kg?
GV – HS nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 1’
GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ1: Thực hành xem đồng hồ: (12’)
MT: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1- 12.
- GV Y/C HS lấy mô hình đồng hồ ra
- Y/C HS quay đồng hồ chỉ 8 giờ sau đó cho HS quay kim dài chỉ vào số 1 và hỏi:
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS quay kim dài chỉ số 3 và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ
- Nhắc HS khi kim dài chạy qua 1 số chỉ 5 phút
- Cho HS quay kim dài chỉ số 6 và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ 
- Cho HS quay kim dài chỉ số 2, 4,5 và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ 
HĐ2: Luyện tập (17’)
Bài 1:
MT: HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 1,2,3,4,5
- HS nêu y/c BT1: Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- GV y/c HS Thảo luận cặp đôi
- GV gọi một số cặp đứng lên trả lời 
- HS nhận xét. GV chốt lời giải đúng
A: 4 giờ 5 phút B: 4 giờ 10 phút C: 4 giờ 25 phút D: 6 giờ 15 phút E: 7 giờ 30 phút
G: 12 giờ 35 phút
Bài 2: 
MT: HS biết cách xác định kim phút nằm ở vị trí nào và vẽ
- HS nêu y/c BT2: Vẽ kim đồng hồ 
a) 7 giờ 5 phút b) 6 giờ rưỡi c) 11 giờ 50 phút 
Trong hình vẽ chỉ có kim ngắn, y/c
Chúng ta vẽ thêm kim dài 
- Kim dài chỉ gì ? 
- HS làm bài
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét. GV kết luận
Bài 3:
MT: HS biết cách viết số giờ, số phút.
- HS nêu y/c BT3: Nhìn đồng hồ viết giờ 
- HS làm bài
- 1 em đứng tại chỗ nêu
VD: A: 5 giờ 20 phút B: 9 giờ 15 phút C: 12 giờ 35 phút 
- HS nhận xét. GV kết luận
Bài 4: 
MT: HS nhận biết thêm cách nói khác của một số giờ
- HS nêu y/c BT4: Nối theo mẫu 
- HS làm bài
VD: Đồng hồ A chỉ 16 giờ; Đồng hồ B chỉ 4 giờ; Mà 16 giờ chiều còn gọi là 4 giờ chiều
Vậy đồng hồ A và đồng hồ B cùng thời gian
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét. GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- GV dùng đồng hồ quay kim gọi HS nêu giờ 
- GV nhận xét tiết học
................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 03: QUẠT CHO BÀ NGỦ 
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ) 
II. Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ (4’)
Đọc lại bài: Chiếc áo len?
Gọi 4 em đọc nối tiếp bài : Chiếc áo len .
HS và GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1')
- GV hỏi: Em thường làm gì giúp bà?
- GV giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
3. Bài mới
 HĐ1: Luyện đọc (15’)
MT: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài: giọng dịu dàng, tình cảm
- HS theo dõi đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- HD ngắt nhịp một số câu.
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
- HS luyện đọc theo nhóm 4 
- Các nhóm đọc – Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
MT: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? ( quạt cho bà ngủ)
+ Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? ( Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khếchín lặng lẽ.Chỉ chú chim chích đang hót)
+ Bà mơ thấy gì? ( Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới)
- Đại diện các nhóm trả lời – Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV hỏi: Bài thơ thể hiện nội dung gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
HĐ3: Học thuộc lòng (5’)
MT: Học thuộc lòng cả bài thơ
Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS học thuộc lòng bằng cách xóa dần
- HS học thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc trước lớp.
GV và HS nhận xét.
4. Củng cố dặn dò (1’)
- GV nhận xét chung
........................................................................
TẬP VIẾT
Tiết 03: ÔN CHỮ HOA B
I. Mục tiêu:
- HS: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T ( 1dòng); viết đúng tên riêng" Bố Hạ "( 1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương .............một giàn,( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
Mẫu chữ B. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ (4’)
- HS viết bảng con chữ Ă, Â , Âu Lạc 
- HS viết- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài:(1')
- GV giới thiệu bài trực tiếp và nêu mục tiêu bài
- HS nhắc lại mục tiêu
3. Bài mới
 HĐ1: HD viết trên bảng con(12’) 
MT: Viết đúng chữ hoa B, H; viết đúng tên riêng" Bố Hạ "
Cách tiến hành:
a) Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng: B, H, T 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS viết bảng con các chữ trên
b) HS viết từ ứng dụng
- 1 em đọc từ ứng dụng
- GV đính bảng từ ứng dụng và giới thiệu về xã Bố Hạ
- GV hướng dẫn viết Bố Hạ
- HS viết bảng con
c) Luyện viết câu ứng dụng
- 1 em đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- HS viết bảng con các chữ: Bầu, Tuy 
 HĐ2: HS viết vở (20’)
MT: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa Ă, Â; viết đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. 
- GV nêu Y/c bài viết
- HS viết, GV đi HD thêm
- GV chấm 1 số bài
4. Củng cố dặn dò (1’)
- HS bình chọn bài viết đẹp
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
TOÁN
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp) 
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1- 12 rồi đọc theo 2 cách. Ví dụ: 8h 35phút hoặc 9h kém 25phút. 
- HT các BT1, 2, 4. 
II. Đồ dùng
Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (4’)
- GV cho HS nhìn đồng hồ đọc giờ: 8h 10p, 9h 30p, 7h 15p
- GV đọc các giờ - HS xoay kim đồng hồ 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
GV liên hệ bài tước giới thiệu bài
HĐ1: HD HS xem đồng hồ nêu thời điểm theo hai cách .(12’) 
MT: HS biết xem đồng hồ nêu thời điểm theo hai cách. 
- Cho HS quan sát đồng hồ chỉ 8h35p và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ
- GV HD HS cách đọc giờ, đọc phút 
Ví dụ: 8h35phút thì xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h. Vậy 8h35p hay 9h kém 25p
HĐ2: Luyện tập: (20’)
MT: Giúp HS biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1- 12 rồi đọc theo 2 cách.
Biết cách thể hiện kim phút trên hình vẽ
Bài 1:
- HS nêu y/c BT1: Viết vào chỗ chấm theo mẫu 
- GV cho HS QS đồng hồ mẫu 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu cách đọc khác
VD:
B: 12 giờ 40 phút Hoặc 1 giờ kém 20 phút
C: 2 giờ 35 phút Hoặc 3 giờ kém 25 phút 
Tiến hành tương tự những bài còn lại
Bài 2: 
- HS nêu y/c BT2: Vẽ thêm kim phút 
- HS làm bài
- Cho HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
Bài 4: ( HS nêu miệng) 
- HS nêu y/c BT4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi 
- HS làm rồi nêu kết quả.
- GV chấm 1 số bài
HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng
a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút
b) Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút
c) Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút
d) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút
e) Lúc 11 giờ bạn Minh bắt đầu đI từ trường về nhà
g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 11 giờ 20 phút 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ cách xem đồng hồ.
..............................................................
CHÍNH TẢ.
Tiết 6: CHỊ EM.
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính tả: Chị em.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc ( BT2), BT3 a / b 
II. Đồ dùng
VBT
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ (4’)
- HS viết bảng con các từ: Trăng tròn, chậm trễ, học vẽ, vẻ đẹp 
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1')
- Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
- HS nhắc lại mục tiêu bài
3. Dạy bài mới
 HĐ1: Hướng dẫn hoc HS viết. (17’)
MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ: Chị em
Cách tiến hành:
- GV đọc bài thơ. 1 HS đọc lại
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? 
- Những từ nào phải viết hoa? 
- HS viết bảng con một số từ khó: trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru
- HS nhìn bảng viết bài vào vở 
- GV đi quan sát hướng dẫn thêm	
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. (10’)
MT: Điền đúng vần ăc hay oăc Phụ âm ch/tr
Cách tiến hành:
a) HS nêu y/c BT1: Điền vần ăc/ oăc
- HS làm vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
GV kết luận và yc 1 HS đọc lại: đọc ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn; 
b) HS nêu y/c BT2a: Điền phụ âm ch/ tr
- Gv tổ chức HS thi đua giữa 3 tổ
+ Trái nghĩa với riêng: (chung)
+ Cùng nghĩa với leo: (trèo)
+ Vật đựng nước để rửa mặt, rử tay, rửa rau(chậu)
+ Trái nghĩa với đóng: (mở)
+ Cùng nghĩa với vỡ: (bể)
+ Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi: (mũi)
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố, dặn dò:(3')
- Gv nhận xét chung tiết học.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 03: SO SÁNH. DẤU CHẤM 
I. Mục tiêu
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn.( BT1)
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh( BT2)
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu
( BT3). 
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ (3’)
- 1 HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 
 Em là học sinh tiểu học. 
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu MĐ/ YC của tiết học 
- HS nhắc lại mục tiêu bài
3. Bài mới
Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh (10’)
MT: Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn.
Cách tiến hành:
- HS nêu y/c BT1
- GV ghi bảng BT1 
- HS làm việc theo N2 tìm hình ảnh so sánh.
- HS nhận xét sau đó GV nhận xét.
Câu a: Mắt hiền sáng tựa vì sao
Câu b: Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
Câu c: Trời là cái tủ ướp lạnh
 Trời là cái bếp lò nung
Câu d: Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
Bài 2: Ghi từ chỉ so sánh ở BT1 (10’)
MT: Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh
Cách tiến hành:
- HS nêu Y/C BT2
- HS làm vào vở sau đó cho HS đọc các từ vừa tìm được 
Câu a: tựa Câu b: như Câu c: là – là Câu d: là
- HS nhận xét, cho HS tìm thêm những từ so sánh khác 
Bài 3: Điền dấu chấm 10’
MT: HS điền đúng dấu câu 
Cách tiến hành
- HS nêu y/c BT3
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- Gọi 1 em lên bảng
- HS nhận xét và đọc lại đoạn văn
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đẵ thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
4. Củng cố dặn dò (1’)
- HS nhắc lại một số từ chỉ sự so sánh
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019
TOÁN
Tiết 15: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). 
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- BT 1, BT2, BT3
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (4’)
- GV dùng mô hình đồng hồ quay giờ: 8h45p, 10h15p, 3h50p 
- 1 em lên bảng đọc giờ
- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ thực hiện theo yêu vầu của cô
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Luyện tập:
Bài 1: (12’)
MT: Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút)
- HS nêu y/c BT1: Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- GV y/c HS làm bài 
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả
A: 6 giờ 15 phút B: 2 giờ rưỡi C: 9 giờ kém 5 phút D: 8 giờ - HS nhận xét . GV kết luận
Bài 2: (12’)
MT: HS biết giải bài toán theo toán tắt 
- HS nêu y/c BT2: Giải bài toán có lời văn
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải 
- GV chấm 1 số bài 
- HS nhận xét. GV chốt lời giải đúng
 Bài giải
 Số người có ở trong 4 thuyền là:
 5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người
Bài 3 (5’)
MT: Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- HS nêu y/c BT3: Tìm 1/3, 1/2
- Y/C HS QS hình làm bài 
- 1 em đứng tại chỗ nêu kết quả
a) hình 1 đã khoanh vào 1/ 3 số quả cam
b) hình 3 và hình 4 đã khoanh vào 1/2 số bông hoa
Bài 4:( HSG làm)
MT: So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản. 
* HS nêu y/c BT4: Điền dấu , = 
- Nhắc HS thực hiện phép tính rồi điền dấu 
- HS làm bài
- 3 em lên bảng làm bài
 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2
- HS dưới lớp nhận xét, Gv kết luận
3. Củng cố dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
.....................................................................
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục tiêu
- Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với 1 bạn mới quen theo gợi ý (BT1). 
- Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu( BT2).
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đơn xin nghỉ học 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (4’)
- 2 HS đọc Đơn xin vào Đội. Cả lớp theo dõi nhận xét. 
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài (1’)
- Gv nêu MĐ/ YC của bài
- HS lắng nghe
3. Bài mới
HĐ 1: Kể về gia đình (10’)
MT: Kể được một cách đơn giản về gia đình mình.
Cách tiến hành
- Gọi HS đọc y/c BT1:
- GV: Kể về gia đình mình cho 1 bạn mới. Chỉ cần nói 5-7 câu (GĐ em có những ai, làm công việc gì, tình hình như thế nào) 
- HS làm việc theo N2
- Gọi đại diện 1 số nhóm thi kể
- HS nhận xét bình chọn bài kể hay, đúng
HĐ2: Viết đơn (20’)
MT: Viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
Cách tiến hành
- Gọi HS đọc y/c BT2: Viết đơn xin nghỉ học
- Gọi 1em nói trình tự của lá đơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan