Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lặng, lim dim,.
- Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới (thiu thiu) được giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. hoạt động dạy học:
an sát tranh trong SGK. - HS tiếp nối nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường... - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới. - HS trao đổi nhóm, trả lời - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - 2, 3 HS thi đọc TL bài thơ. TOÁN Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn” , “ít hơn”. - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? - Nhận xét. III.Dạy bài mới: *Bài 1: - Đọc đề ? Tóm tắt ? - HD cách giải. - Nhận xét , chữa bài. *Bài 2: ( HD tương tự bài 1) - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: a- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và HD HS: - Hàng trên có mấy quả cam? - Hàng dưới có mấy quả cam? - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? b- Tương tự: *Bài 4: - Đọc đề? Tóm tắt . - HD cách giải. Lưu ý: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" - Chữa bài , nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Ôn lại bài. - Hát - 2, 3 HS nêu. - Làm bảng CN- 1 HS chữa bài. Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây - Cả lớp làm vở. 1 HS chữa bài. - 7 quả cam - 5 quả cam - 2 quả cam Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2(quả) Đáp số: 2 quả cam. - 2 HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở. Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15(kg) Đáp số: 15 kg ______________________________ ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa (tiết 1) A. Mục tiêu: - HS hiểu: + Thế nào là giữ lời hứa. + Vì sao phải giữ lời hứa . - HS biết giữ lời hứa với mọi người . - HS có thái độ trân trọng những người biết giữ lời hứa, không đồng tình với người hay thất hứa. B. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi : Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận. + GV kể truyện “ Chiếc vòng bạc” - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại 2 em bé sau 2 năm đi xa? - Mọi người và em bé cảm thấy thế nào? - Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện trên ta rút ra bài học gì? - Giữ lời hứa là như thế nào? - Giữ đúng lời hứa sẽ được gì? => KL: SHD 2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống . - GV chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận về 1 tình huống. + Tình huống 1: SGK + Tình huống 2: SGK => KL:SHD 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ. - Nêu yêu cầu liên hệ . - Nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. IV. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài . - Nhắc HS thực hiện giữ lời hứa . - Hát một số bài về Bác Hồ . - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ day. - 1, 2 HS đọc lại truyện. - Thảo luận cả lớp theo gợi ý: + Trao cho em bé chiếc vòng bạc mới tinh . + Cảm động rơi nước mắt. + Sự quan tâm và giữ lời hứa của mình . + Phải giữ lời hứa với người khác. + Làm đúng điều mình đã nói . + Mọi người quý trọng tin tưởng . - Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét . - HS tự liên hệ , phát biểu ý kiến. _______________________________ Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU So sánh. Dấu chấm A. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó - Ôn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa dánh dấu chấm B.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi 4 đoạn của bài 1. HS : VBT C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập - GV nhËn xÐt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD làm BT: * Bài tập 1/24 - Đọc yêu cầu bài tập ? - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2/25 - Đọc yêu cầu bài tập ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3/25 - Đọc yêu cầu bài tập ? - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà ôn bài. + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn. - HS đọc lần lượt từng câu thơ. - 4 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên. - HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh. - 4 em lên bảng làm bài. - HS làm bài vào VBT. + Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. - HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài vào VBT. __________________________________ TẬP VIẾT Ôn chữ hoa: B A. Mục tiêu: + Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ. B. Chuẩn bị: GV : Mẫu chữ viết hoa B, Bố Hạ . HS : Vở TV C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc :  u Lạc, Ăn quả. - GV nhËn xÐt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài? + GV gắn chữ mẫu. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) + Gắn chữ mẫu. - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ. - GV viết mẫu. * Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ. 3. HD viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV quan sát, động viên HS viết bài. 4. Đánh giá bµi: - Đánh giá 7 bµi. - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà HTL c©u tôc ng÷.. Hát - 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con. - B, H, T - HS quan sát. - HS tập viết chữ B, H, T trên bảng con. - HS quan sát. - Đọc từ ứng dụng: Bố Hạ - HS quan sát. - HS tập viết Bố Hạ trên bảng con. + HS đọc: Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - HS tập viết Bầu, Tuy trên bảng con. - HS viết bài vào vở TV Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 TOÁN Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống. B. Chuẩn bị: GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ điện tử. HS : SGK C. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1 : Ôn tập. - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Đọc các giờ trong ngày? - GV giới thiệu vạch chia phút trên mặt đồng hồ. 2: Thực hành. *Bài 1: - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ, phút tương ứng? - Nhận xét. *Bài 2: - GV đọc số giờ và phút. *Bài 3 :HD HS xem giờ trên đồng hồ điện tử. - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? - Nhận xét. *Bài 4 : Đọc yêu cầu BT? - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - GV nh©n xÐt tiÕt häc. - Dặn dò HS : Ôn lại bài Sĩ số - Hát 4 HS ®äc. - 24 giờ - HS đọc - Quan sát. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Đọc và nêu vị trí của 2 kim. . Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút . Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút . Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút .. - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ. - Nhận xét bạn. - HS quan sát tranh vẽ TLCH. - 5 giờ 20 phút - 9 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút .. - HS đọc. + Làm miệng Các đồng hồ chỉ cùng thời gian là: - Đồng hồ A và B - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E ______________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bệnh lao phổi A. Mục tiêu: + Sau bài học HS biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh. B. Chuẩn bị: GV : Hình vẽ trong SGK trang 12, 13 HS : SGK C. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ? III. Dạy bài mới: 1. HĐ1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ. - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ? - Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp. 2. HĐ2 : Thảo luận nhóm. * Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. * Cách tiến hành + Bước 1 : Thảo luận nhóm. - Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? - Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi? - Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp. + Bước 3 : Liên hệ - Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? * GVKL : SHD 3 . HĐ3: Đóng vai . * Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm. - GV nêu 2 tình huống : Nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp, em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? - Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ ? + Bước 2 : Trình diễn. * GVKL : SHD IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Hát - 2 HS tr¶ lêi. - Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát H 1,2, 3, 4, 5 trang 12. - Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân. - Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung góp ý. - HS quan sát hình vẽ trang 13 theo nhóm, trả lời theo gợi ý: - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS trả lời - Mỗi nhóm nhận 1 trong 2 tình huống trên thảo luận, đóng vai trong nhóm . - Các nhóm lên trình bày trước lớp.. THỦ CÔNG Gấp con ếch(tiết 1) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. B. Chuẩn bị: GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, giấy màu hoặc giấy trắng, kéo, bút dạ màu sẫm. HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo,bút dạ màu sẫm C. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS . III. Dạy bài mới: 1. HĐ1 : HD HS quan sát và nhận xét. + Cho HS quan sát mẫu. GV hỏi : - Con ếch gồm mấy phần ? - Ếch có ích lợi gì ? 2. HĐ2 : GV HD mẫu. - GV HD HS gấp con ếch theo các bước : + B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. + B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch. + B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. * Cách làm con ếch nhảy. - Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ 2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ vào phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. - GV vừa HD vừa thực hiện. - GV theo dõi, hướng dẫn. IV. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét bài học. - Dặn dò HS về nhà tập gấp con ếch. - Hát - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo, bút dạ màu sẫm - HS quan sát mẫu con ếch gấp bằng giấy. - Gồm 3 phần : phần đầu, phần thân và phần chân. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. - HS quan sát. - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại. - HS thực hành gấp con ếch Buổi chiều: TOÁN ( BS) Ôn tập A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn” , “ít hơn”. - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Làm lại BT 2 (SGK) ? - GV nhận xét, chữa bài. III. Dạy bài mới: * Bài 1:(12) - Đọc đề ? - Tóm tắt bài toán, HD cách giải. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 :(12) HD HS làm tương tự bài 1. * Bài 3:(12) - Đọc đề ? - Phân tích đề, HD cách giải. * Bài 4: (12) - GV nêu tóm tắt bài toán. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. IV. Cñng cè, dÆn dß: - GV nh©n xÐt tiÕt häc. - §äc l¹i b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5. Sĩ số - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS đọc. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào VBT. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số ki - lô- gam gạo là: 525 - 135 = 390 (kg) Đáp số : 390 kg gạo. - 2 HS đọc. - HS làm bài vào VBT. - Đổi vở để KT kết quả. - 2 HS dựa vào tóm tắt lập đề toán. - Cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Thùng to nhiều hơn thùng bé số lít dầu là: 200 - 120 = 80 (l) Đáp số : 80l dầu. _____________________________ TIẾNG VIỆT (BS) Ôn tập A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về so sánh . Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ câu văn. - Ôn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. B.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Làm lại BT2, BT3 tiết LT&C III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD làm BT: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu BT ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu BT ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. VD : Vào giờ giải lao, trường em nhộn nhịp như một tổ ong. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu BT? - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. IV. Cñng cè, dÆn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Khen nh÷ng HS lµm bµi tèt. Hát - 2 HS làm miệng. + Viết vào bảng các bộ phận của so sánh trong những câu sau. - HS đọc lần lượt từng câu thơ. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét bài của bạn. + Đặt câu. - HS làm bài cá nhân. - Một số em đọc các câu vừa đặt. - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc. - HS làm bài CN vào VBT. _______________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Máu và cơ quan tuần hoàn A. Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. B. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? + Nhận xét, đánh giá. III. Dạy bài mới: 1. HĐ1 : Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? - Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc ? - Quan sát hình vẽ SGK bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Quan sát huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp. * GVKL : SHD 2. HĐ2 : Làm việc với SGK. * Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành: + Bước 1 : Làm việc theo cặp. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. * GVKL : Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu. 3. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức. * Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. * Cách tiến hành : + Bước 1 : GV HD cách chơi. + Bước 2 : . - GV kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. * GVKL : SHD IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài. - Hát HS trả lời - HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 , thảo luận nhóm theo gợi ý: - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát H4, 1 em hỏi 1 em trả lời theo gợi ý trong SGK. - 1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận. - HS chia làm 2 đội có số người bằng nhau. - HS chơi trò chơi.. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Buổi chiều: TOÁN Xem đồng hồ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn : 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. B.Chuẩn bị: GV : Mặt đồng hồ. HS : SGK C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT1(13) - GV nhËn xét. III. Dạy bài mới: 1. Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách: - Cho HS quan sát các đồng hồ (T.14 - SGK) - GV hỏi : 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? - HD HS đọc giờ tương tự với các đồng hồ còn lại. Lưu ý: Nếu kim phút vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém". 2. Thực hành: *Bài 1: Đọc yêu cầu BT? - GV quay kim đồng hồ theo SGK và yêu cầu HS : Đọc số giờ? số phút? - Nhận xét , chữa bài. *Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. *Bài 3 : - Đọc yêu cầu BT? - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào? - Nhận xét , chữa bài. * Bài 4 : HD HS quan sát tranh TLCH. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen những em có ý thức học tốt. - Hát - 2 HS làm. - Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ) - HS đọc giờ. - HS đọc. - 3 HS làm bài miệng (theo mẫu) + 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút. + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút. . - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc - HS đọc. - HS làm bài CN đọc KQ. + Các đồng hồ tương ứng là: A - d B - g C - e D - b E - a G - c - HS làm miệng. - Nhận xét. CHÍNH TẢ ( tập chép ) Chị em A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng ) - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bảng lớp viết ND BT2. HS : VBT C. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực. - GV nhËn xÐt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết: a. HD chuẩn bị. + GV gắn bảng phụ, đọc bài thơ trên bảng phụ. + HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi: - Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ? - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? + GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,... b. Viết bài. - GV theo dõi, quan sát HS viết bài. c. Đánh giá bài. - GV đánh giá , nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 ( 27 ) - Đọc yêu cầu BT? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3 ( 27 ) - Đọc yêu cầu BT? - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS. .IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS có ý thức học tốt. Hát - 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con. - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ... - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô - Các chữ đầu dòng. - HS viết ra nháp + HS nhìn bảng chép bài vào vở. + Điền vào chỗ trống ăc/oăc. - Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bà
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc