Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 16

A. MỤC TIÊU:

- Giúp HS:

+ Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.

+ Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức.

* HS nắm được biểu thức và nhớ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4; 125 + 10 - 4;
2. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức.
* Học sinh nắm được giá trị của biểu thức 
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ?
- 126 + 51 = 177
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- GV cho HS tính 13 x 3 
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4
3. Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài tập 1 + 2: HS tính được các biểu thức đơn giản.
a. Bài 1 (78): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu.
- HS nêu cách làm - làm vào vở 
a. 125 + 18 = 143
- GV theo dõi HS làm bài 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b. 161 + 18 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2: (78):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT 
- HS làm vào SGK - chữa bài 
84 - 32
52 + 23
169 - 20 + 1
 150 75 52 53
 43 360
120 x 3
86 : 2
45 + 5 + 3
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
Chính tả (nghe viết)
	Tiết 31: 	 Đôi bạn
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3 băng viết 3 văn của BT 2 a
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: GV đọc: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn viết có mấy câu ?
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người 
+ Lời của bốn viết như thế nào ?
- Viết sau dấu 2 chấm.
- GV đọc một số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhẫn xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2: 2 (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán lên bảng 2 băng giấy 
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng.
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Đạo đức:
	Tiết 16: 	 Biết ơn thương binh liệt sĩ (T2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
- HS có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ .
II. Tài liệu và phương tiện:
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh 
- HS nhận tranh 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD:
- HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.
+ Người trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên duơng
b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó
* Tiên hành 
- GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
GV gọi HS 
- 1 số HS lên hát 
- 1 số HS đọc thơ 
- 1số HS kể chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
3. Dặn dò: 
- Về nhà học bàI, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học 
Thủ công
	Tiết 16: 	Cắt, dán chữ E
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kĩ thuật 
- HS yêu thích cắt chữ.
II. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.
- Tranh qui trình kể, dán chữ E.
- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
T/gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mẫu chữ E
- HS quan sát 
GV hướng dẫn g/o và nhận xét 
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Nửa phía trên và phía dưới giống nhau.
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
- HS quan sát 
10'
2. Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn mẫu 
- Bước 1: Kẻ chữ E
- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi.
- HS quan sát 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
- HS quan sát 
- Bước 2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ E
- Thực hiện dán tương tự như bài trước 
- HS quan sát 
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E.
- HS thực hành.
12'
3. Hoạt động 3: 
Học sinh thực hành cắt,dán chữ E
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E 
- HS nhắc lại 
- GV nhận xét và nhắc lại các bước 
+ B1: Kẻ chữ E 
+ B2: Cắt chữ E 
+ B3: Dán chữ E
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành CN
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
* Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
- HS nhận xét 
IV. Nhận xét - dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006
Mĩ Thuật:
	Tiết 16: 	Vẽ màu vào hình có sẵn.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó 
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt.
- HS thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị 
- GV: Sưu tầm 1 số tranh dân gian có để tài khác nhau,1 số bài vẽ của HS lớp trước.
- HS: Vở tập vẽ
	Màu các loại 
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- GV giới thiệu một số tranh dân gian:
- HS quan sát 
Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo
- HS nghe 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
- GV cho HS xem tranh đấu vật 
- HS quan sát và nhận xét.
+ Nêu các hình vẽ ở tranh ?
- Tranh vẽ các dàng người ngồi các thế vật
- GV gợi ý để HS tự tìm màu để vẽ:
+ Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở các hình người sau.
- HS nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS tự vẽ màu vào hình ý thích 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, khen những bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
* Dặn dò
- Sưu tầm thêm tranh dân gian 
- Tìm tranh ảnh, vẽ về đề tài bộ đội 
Tập đọc
	Tiết 47: 	Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- Kể lại câu chuyện Đôi bạn (3HS, mỗi HS kể 1 đoạn)
	- Nêu nội dung câu chuyện ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N2
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
3. Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- ở nông thôn.
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
- Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
* GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt
- Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài 
- GV gọi HS thi đọc:
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
5, Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài thơ ?
- 2HS 
- GV gọi HS liên hệ 
- 2 HS 
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Luyện từ câu:
	Tiết 16: 	Từ ngữ về thành thị, nông thôn, dấu phảy.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
2. Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
- 3 băng giấy viết đoạn văn trong BT3
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Làm BT1 và BT3 tuần 15 (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập:
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- GV gọi HS kể:
- Đại diện bàn lần lựot kể.
- 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài HS kể.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu:
* ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
- HS chú ý nghe 
* ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN
- GV dán 3 bài làm nên bảng 
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 78: 	 	Tính giá trị biểu thức
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: 	Làm bài tập 1 + bài tập 2 (tiết 77) (2HS)
	- GV + HS nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HS nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này ?
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15 
 = 75
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại 
b. GV viết bảng 49 : 7 x 5 
- HS quan sát 
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5 
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- HS: 49 : 7 x 5 = 7 x5 
 = 35
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động2: Thực hành 
a. Bài tập 1 (79): Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268 
268 - 68 + 17 = 200 +17 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 = 217 
 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
b. Bài 2: (79): Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
15 x 3 x 2 = 45 x 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 90 
48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 8 x 5 : 2 = 40 : 2
 = 4 = 20
- GV gọi HS nhận xét 
- 2HS nhận xét 
- GV nhậ xét
c. Bài 3: (79): Củng cố về điền dấu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
55 : 5 x 3 > 32
- GV theo dõi HS làm bài 
 47 = 84 - 34 - 3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- 2HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
d. Bài 4: (79) Giải được bài toán có 2 phép tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Phân tích bài toán ?
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
ĐS: 615 kg
- GV gọi HS nhận xét
- 2HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm 
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại qui tắc? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006
Thể dục:
	Tiết 32: Ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bảnvà đội hình đội ngũ.
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác.
- Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho bài tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT:
- Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số.
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
 x x x x
x x x x
2. KĐ:
- Chạy chậm theo hàng dọc 
- Khởi động soay các khớp .
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vựơt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
- ĐHTL:
x x x x
x x x x 
+ Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV (mỗi ND tập 3 lần)
+ GV chia tổ: HS tập luyện 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ 
- GV cho tổ tập luyện thi 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 -4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái 
- GV điều khiển cho HS tập
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
3. Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời 
- GV cho HS khởi động soay các khớp.
- HS chơi trò chơi:
- GV nhận xét.
C. Phần kết thúc 
5'
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
Tập viết:
	Tiết 16: 	Ôn Chữ Hoa M
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết các câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu chữ viết hoa M.
- GV viết sẵn câu tục ngữ lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 	- Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 15 (1 HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa: 
- GV yêu cầu HS quan sát chữ viết trong vở TV 
- HS quan sát và trả lời 
+ Tìm các chữ hoa có trong bài 
- M, T, B
- GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe và quan sát.
- GV đọc M, T, B
- HS viết vào bảng con 3 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. HS viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm
- HS nghe 
- GV đọc: Mạc Thị Bưởi 
- HS tập viết trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh 
- HS nghe 
- GV đọc: Một, Ba 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở TV
4. Chấm chữa bài;
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học 
Tập đọc
	Tiết 48: 	Ba điều ước 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc bài: Về quê ngoại (2HS)
	- Nêu ND bài ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS chia đoạn 
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
3. Tìm hiểu bài: 
- Nêu 3 điều ước của chàng thợ săn ?
- Chàng ước được làm vua, sống giữ sự quý trọng của dân làng mới là sự đáng mơ ước.
- Nếu có 3 điều ước, em sẽ ước những điều gì ?
- HS phát biểu.
4. Luyện đọc lại 
- GV gọi HS thi đọc 
- 4HS tiếp nhau thi đọc 4 đoạn truyện
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu ND chính của bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 19: 	Tính giá trị biểu thức (tiếp)
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
- Xếp 8 hình thành hình tứ giác (hình bình hành ) theo mẫu.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện:
	- Làm BT 2 + BT 3 (2HS) (tiết 78)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* HS nắm được quy tắc thực hiện
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 
- HS quan sát 
+ Em hãy đọc biểu thức này ?
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 7
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên ?
- 1 HS tính:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ?
- HS nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại 
- GV viết bảng 86 - 10 + 4
- HS quan sát 
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức ?
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng 
 86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
- GV gọi HS nhắc lại cách tính ? 
- 1HS nêu cách tính
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1. áp dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
253 + 10 x 4 = 235 + 40 
 = 293
- GV theo dõi HS làm bài 
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87.
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2: áp dụng qui tắc tính giá trị của biểu thức và điền đúng các phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_16.doc