Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tâm

I/ MỤC TIÊU:

v Nghe và viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi“ Tiếng hò trên sông”.

v Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.

 -Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ong/oong. Tìm đúng những từ có chứa tiếng s/x, ươn/ương.

v Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

BVMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ CHUẨN BỊ:

 * GV: Bảng phụ viết BT3.

 * HS: VBT, bút.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: Quê hương.

- GV mời 2 Hs giai các câu đô trong bài tập trước.

 Dịng no viết đúng chính tả

A. cá chuối, con xuối , nghỉ ngơi

B. cá chuối, con xuối , tuổi thơ

C. cá chuối, con suối , nghỉ ngơi

D. c chuối, con xuối , ngỉ ngơi

- Gv nhận xét bài cũ

2/Bài mới:

 a.Giới thiệu bài + ghi tựa.

 b.Hướng dẫn các hoạt động:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu.
- Gái, Thu Bồn.
tiếng hò, thuyền, thần tiên, vút bay
+ Bài tập 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
Làm xong việc, cái xoong.
Bài tập 3:Thi tìm nhanh, viết đúng
a,Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S: sông, suối, sắn, sen, sim, sung quả sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ
Bắt đầu bằng X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn.
b.Những tiếng mang vần ươn: mượn, thuê mướn, con lươn, sườn núi
Những tiếng mang vần ương: ống bương, bướng bỉnh, gương soi, giường, đo lường, số lượng, lưỡng lự.
*.Củng cố -dặn dò. 
 -Giáo viên nhắc học sinh chú ý những từ thường viết sai lỗi.
-Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
-Nhận xét tiết học./.
 Toán
.
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính..
	- Ôn về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
Biết giải bài toán bằng hai phép tính.( Bài 1,3, bài 4a,b.)
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Phấn màu, bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
-Một em sửa bài 3.
-HS ,GV Nhận xét 
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở ơli: 
Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
-Gv, hs nhận xét, 
 * Hoạt động 2: Làm bài 2.
Bài 3:GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
H:Có bao nhiêu bạn Hs giỏi?
+ Số bạn Hs khá như thế nào so với số bạn Hs giỏi?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chia Hs thành 3 nhóm (mỗi nhóm 5 Hs). Cho các em thi đua làm toán với nhau.
- Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
Đúng ghi đ sai ghi s
a/ Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25:
12 Í6= 72; 72-25= 47
b/ Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5:
56- 7= 49; 49- 5 = 44
c/ Giảm 42 đi 6 lần,rồi thêm 37:
42: 6 = 7; 7 + 37 =44
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.
Bài 1: 
Tóm tắt:
 45 ô tô
 18 ô tô 17 ôtô? ô tô
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại trong bến là:
45 – 35 = 10 (ôtô)
Đáp số: 10 ôtô.
Bài 3:
-Có 14 bạn Hs giỏi.
-Số bạn HS khá nhiều hơn số bạn Hs giỏi là 8 bạn.
-Tìm số bạn Hs khá và giỏi.
Thảo luận nhĩm 2 nêu bài tốn theo tĩm tắt 
Tóm tắt:
 14 bạn
HS giỏi: 8 bạn ?bạn
HS khá:	
b. Tóm tắt:	
Bài giải:
Số Hs khá là:
14 + 8 = 22 (học sinh)
Số Hs khá và giỏi là:
14 + 22 = 36 (học sinh)
 Đáp số: 36 bạn
Baì 4:Thi làm bài nhanh theo nhĩm
Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47
15Í3 = 45; 45+ 47= 92
a/ Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25:
12 Í6= 72; 72-25= 47 Đ
b/ Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5:
56- 7= 49; 49- 5 = 44 S
c/ Giảm 42 đi 6 lần,rồi thêm 37:
42: 6 = 7; 7 + 37 = 44 S
3.Củng cố– dặn dò.
-Giáo viên củng cố lại cho học sinh các dạng toán giải bằng 2 phép tính.
-Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8. 
-Nhận xét tiết học./.
.
Tập viết:
 Bài:	
 Gh – Ghềnh Ráng
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Ghềnh Ráng ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương qua câuca dao:
Ai về đến huyện Đông Anh.
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
	- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa G.
Các chữ Ghềnh Ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Bài cũ: 
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
 b.Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ G: Chữ G gồm 2 nét:Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống chữ C ). Nét 2 là nét khuyết ngược
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ G
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
- Gv giới thiệu: Ghềnh ráng còn gọi là Mộng Cầm một thắng cảnh ở Bình Định, nơi đây có bãi tắm rất đẹp.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Kiểm tra, nhận xét, sửa sai cho HS.
Luyện viết câu ứng dụng.
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
R, A, Đ, L, T, V. 
Ghềnh Ráng..
 Ghềnh Ráng.
- Gv giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành. Thành đựơc xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn năm. Liên hệ GD học sinh phải biết quý trọng và giữ gìn những di tích lịch sử của đất nước.
- Hướng dẫn HS luyện viết các chữ hoa có trong câu ứng dụng.
- Kiểm tra, nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu.
Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số em viết đúng, viết đẹp.
: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
+ Viết chữ Gh: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ R, Đ: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ghềnh Ráng: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
3.Củng cố- dặn dò.
H:Em hãy nêu lại cấu tạo của chữ G?
-Dặn học sinh về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa H Hàm Nghi
-Nhận xét tiết học.
_________________________________________________-
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 
 Toán. 
 Bài:
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.
Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
	- Thực hành đếm thêm 8.
Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
	-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
1. Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
-Một Hs đọc bảng nhân 7.
1 em lên bảng lớp bảng con .Giảm 56 đi 7, rồi bớt đi 5. 
Em hãy khoanh vào kết quả đúng :
 A. 56 – 7 = 49 ; 49 – 5 = 44
 B. 56 : 7 = 8 ; 8 – 5 = 3
 C. 56 – 7 = 49 ; 56 : 7 = 8 
-Nhận xét
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8.
- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 8 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn. 
- Vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học.
+Giáo viên ghi bảng nhân,
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Bài 1:- Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv kiểm tra nhận xét.
Bài 2: - Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi can dầu có mấy lít?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính số lít dầu của 6 can ta phải làm như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
*Bài 3: Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 8 là số naò?
+ 8 cộng mấy thì bằng 16?
+ Tiếp theo số 16 là số naò?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 24?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
˜˜˜˜˜˜˜˜
 Phát triển các hoạt động.
+Có 8 hình tròn.
+Được lấy 1 lần.
+ 8 x 1 = 8.
˜˜˜˜˜˜˜˜
+8 hình tròn được lấy 2 lần.
+8 được lấy 2 lần.
+ 8 x 2 = 16.
Bài 1:Tính nhẩm
8 Í3 = 24 8Í2 = 16 8Í4 = 32
8 Í5 = 40 8Í6 = 48 8Í7 = 56
8 Í8 = 64 8Í10 =80 8Í9 = 72
8Í1 = 8 0Í 8 = 0 8Í0 = 0
Bài 2: Bài toán
-Có 8 lít.
-Hỏi 6 can như thế có bao nhiêu lít.
-Ta tính tích 8 Í 6.
 Tóm tắt:
1 can: 8 lít
 6 can: ? lít 
Bài giải:
Số lít dầu của 6 can là:
8 Í 6 = 48 ( lít)
Đáp số: 48 lít.
*Bài 3:Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Số 8
Số 16.
8 cộng 8 bằng 16.
Số 24
- lấy 16 + 8.
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
3/ Củng cố – dặn dò.
-Học thuộc bảng nhân 8.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học./. 
.
Tập đọc: 
 Bài:
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ.
	- Hiểu các từ: sông máng, bát ngát
-Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. 
Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
	- Học thuộc lòng 2 khổ của bài thơ. ( HS khá giỏi thuộc cả bài)
Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình. Cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
	 Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
1.Bài cũ: Đất quý, đất yêu. 
- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Đất quý, đất yêu ” và trả lời các câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
+ Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
	- Gv nhận xét.
2.Bài mới:	
	a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
 b.Hướng dãn các hoạt động:
phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc bài thơ.Hs đọc lại
- Gv khai thác tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.Hướng dẫn hs đọc từ khĩ.
-GV chia đoạn:
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng
- Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những từ: 
- Y/C Hs giải thích:. sông máng, bát ngát
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. 
 H: Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ?
Chọn đáp án đúng nhất 
A. -Tre, lúa, sông máng, trời mây
B. Nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo,
C. cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.
D, Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.
- Gv mời 1 Hs đọc lại bài thơ.
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy?
- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất?
Vì quê hương rất đẹp.
Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.
Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương
+Hs thảo luận nhóm đôi.
+Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.
H:Em hãy nêu nội dung chính của bài?
-Giáo viên ghi nội dung, gọi học sinh nhắc lại.
? Em có suy nghĩ gì về quê hương của mình?
? Ởû nhà và ở trường em đã làm những việc gì để làm cho quê hương mình thêm tươi đẹp?
lượn quanh,sơng máng,bát ngát,trường học..
+Khổ 1:bút chì..đỏ thắm
+Khổ 2:em vẽ..ước mơ
+Khổ 3:em quay.trời xanh
+Khổ 4:cịn lại
Bút chì xanh đỏ / 
 A, / nắng lên rồi //
Em gọt hai đầu / 
 Mặt trời đỏ chót /
Em thử hai màu / 
 Lá cờ Tổ Quốc /
Xanh tươi, / đỏ thắm. // 
Bay giữa trời xanh //
xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót.
D.Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.
Đó là: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót .
Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của một bạn nhỏ.
- Tham gia trồng và chăm sóc cây xanh. Cùng với các bạn tham gia lao động dọn vệ sinh, trực nhật,...
- Cùng bố mẹ tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm,..
* Nhận xét, kết luận:
 Dưới ngòi bút tài tình của tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã Việt Nam, chúng ta thêm yêu quý đất nước và càng phải có ý thức bảo vệ môi trường đất nước cho ngày càng xanh hơn. 
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ, GV xoá dần bài thơ cho HS đọc thuộc.
-Gọi 1 số em xung phong đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ.
- Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv nhận xét, , tuyên dương.
3.Củng cố– dặn dò. 
H:Bài thơ nói lên điều gì? Liên hệ thực tế giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
Chuẩn bị bài: Nắng phương Nam
 Nhận xét tiết học./.
_________________________________
Luyện từ và câu 
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.
	- Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.( BT1)
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn( BT2)
-Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì?và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?( BT3)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước(BT4)
Biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ những nét đẹp của quê hương.
II/ CHUẨN BỊ: 	
 * GV:Bảng phụ viết BT1.
Bảng lớp viết BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: So sánh, dấu chấm. 
- Gv 3 Hs làm bài tập 2.
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
 b/Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài đúng, nhanh.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm.
Nhóm
Từ ngữ
1.Chỉ sự vật ở quê hương: 
M: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
2.Chỉ tình cảm đối với quê hương: 
M: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
? Bài tập 1 gợi cho em điều gì? ( Nhớ về quê hương, tự hào về những vẻ đẹp của quê hương, đất nước.)
? Em cần làm gì để góp phần làm xanh, đẹp quê hương đất nước?
Chọn đáp án đúng nhất
A. Tự hào về những vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
B.Bảo vệ cây xanh,giữ gìn danh lam thắng cảnh đất nước.
C. . Nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường để làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn)
D. Ý B và c
(Bảo vệ cây xanh,giữ gìn danh lam thắng cảnh đất nước. Nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường để làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn)
Bài tập 2:.- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv hướng dẫn các em giải nghĩa những từ:giang sơn, sông núi, dùng để chỉ đất nước..
- Sau đó Gv cho 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế các từ khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Có thể thay bằng các từ ngữ như: 
* Hoạt động 2: Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?
. Bài tập 3: hs đọc yêu cầu đề bài.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc kĩ từng câu trước khi làm bài.
- Gv mời hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt bài giải đúng.
Bài tập 2:Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương.
Tây Nguyên là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.
-quê quanù, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
? Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? Có trong đoạn văn. Chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời của câu hỏi “Ai?” hoặc “Làm gì?”.
Ai
Làm gì
M:Chúng tôi
rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Cha
Làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ 
Đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Chị tôi
Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài tập 4: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm cho những HS đặt câu hay.
Bài tập 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để Đặt một câu theo mẫu “Ai làm gì?”
*Bác nông dân, em trai tôi, những chú gà con, đàn cá.
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Em trai tôi đang học bài.
+ Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
+ Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.
3.Củng cố – dặn dò. 
-Chuẩn bị:. Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
-Nhận xét tiết học./.
 _________________________________________
Rèn Toán.
 ƠN DẠNG TỐN BÀI TỐN GIẢI BÀNG 2 PHEP TÍNH
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính..
	- Ôn về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Làm bài 1.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan