Giáo án các môn Lớp 2+3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
Tập đọc:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tập đọc- Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác. - Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - Rèn kỹ năng nghe. B. Đồ dùng: GV: Bộ đề - GV: Tranh minh hoạ .. HS: SGK C. Các HĐ - HS: Chuẩn bị giấy bút GV: Cho hs đọc bài giờ trước. - GV: Ghi đề bài lên bảng Hs: Đọc lại bài diễn cảm GV: Lưu ý HS khi làm bài Bài 1 Tính nhẩm: 2 x 6 = ; 3 x 6 = ; 4 x 6 = 2 x 4 = ; 3 x 4 = ; 4 x 4 = 4 x 3 = ; 4 x 7 = ; 4 x 9 = 5 x 8 = ; 5 x 9 = ; 5 x 10 = - Học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. Bài 2 Tính: 2 x 5 + 6 = ; 5 x 7 - 5 = . = .; = .. 3 x 3 - 9 = .; 4 x 8 - 2 = . = .; = .. Bài 3: Mỗi bạn làm được 5 bông hoa. Hỏi 6 bạn làm được tất cả bao nhiêu bông hoa? - HS: Tiếp nối nhau. Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Bài 4. Tính độ dài đoạn dây đực gấp thành hình sau HS: - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già . Dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau Chiều, thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn Chính tả( Nghe viết) Ê - đi - xơn A. Mục tiêu: - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. - Tập trung theo dõi bạn kể nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn. - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. B. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ GV: ND bài. C. Các HĐ HS: Kể lại chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng - HS làm bài tập 3 tiết trước. GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện - HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm GV KT phần bài tập ở nhà của HS GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình Cho HS kể trong nhóm - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết, dễ viết sai. - Viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện Kể theo vai trong nhóm - GV : Đọc cho Hs viết bài. - Thu, chữa một số bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện HS: Làm bài tập 2a a. tròn, trên, chui là mặt trời. Dặn dò: Xem trước bài sau. Tiết 2: Môn Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 2) Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài. (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác. - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu. - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục) - HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. B. Đồ dùng: GV:ND bài ôn; HS: SGK GV: ND bài; HS: SGK C. Các HĐ HS: Nêu Nội dung bài tiết trước. - Gọi HS nêu nội dung bài trước. GV: HDHS Liên hệ thực tế. - Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ? HS: Làm việc theo nhóm cặp đôi: - Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua tivi, đài, báo) - Em có nhận xét gì về những hành vi đó? HS: Nhiều em tiếp nối nhau. *VD: Mời các bạn ngồi xuống. - Đề nghị cả lớp mình trật tự GV : Gọi HS báo cáo kết quả. * GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta lên học tập. - GV nêu tình huống 1) Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật ? 2) Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen. 3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ? HS: Thảo luận đóng vai HS: Trao đổi nhóm tìm cách giải quyết HS: Thảo luận nhóm. Các tình huống N1 + 2 : Tình huống a N3 + 4 : Tình huống b GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. *Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp. HS: Đại diện các nhóm báo cáo Th/a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ củ họ Th/b. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách. HS: Đọc ghi nhớ GV: Gọi các nhóm nhận xét * Kết luận: a. Cần chào hỏi khách niềm nở b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như vậy đó là việc làm không đẹp Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. Sáng, thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán Phép chia Luyện Tiếng Việt Ôn luyện A. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân. - Biết đọc, tính kết quả của phép chia. Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần B. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán - Bảng con C. Các HĐ - HS: Đọc bảng nhân 5 - GV: KT sự chuẩn bị của HS GV: 1. Giới thiệu bài: Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ? - Viết phép tính Giới thiệu phép chia cho 2: - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? - Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ? Giới thiệu phép chia cho 3: - Vẫn dùng 6 ô như trên. - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - Ta có phép chia ? Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. - Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia. HS: Nhớ lại các bài tập đọc đã học HS: Theo dõi HD của giáo viên và thực hành viết phép chia từ phép nhân GV: Yêu cầu đọc các bài tập đọc -Bắt thăm GV HDHS: Làm bài 1 theo HD 3 x 5 = 15; 15 : 3 = 5; 15 : 5 = 3 4 x 3 = 12; 12 : 3 = 4; 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10; 10 : 2 = 5; 10 : 5 = 2 HS: Nhớ đọc thuộc bài thơ đã học HS làm bài 2 vào vở Đại diện nêu kq GV: Nhận xét cách đọc GV: NHận xét – HD làm bài 5 HS: Bình chọn bài viết tốt Dặn dò Nhân xét tiết học . Về nhà học và làm bài Tiết 2: Môn Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 LT&Câu MRVT: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy Toán Hình tròn; tâm; đường kính; bán kính A. Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. - Đặt đúng dấu chấm; dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. B. Đồ dùng: GV: Bảng phụ GV: ND bài. C. Các HĐ GV kiểm tra bài tập 2 tiết trước. HS làm bài tập 3 tiết trước. HS: Làm bài tập 1 HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim. - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu. 1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo. - GV: đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. +HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. GV giới thiệu cấu tạo của com pa + Com pa dùng để vẽ hình tròn. GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng HD: Làm bài tập 2 a. Đen như qua (đen, xấu) b. Hôi như cú; c. Nhanh như cắt ; d. Nói như vẹt; c. Hót như khướu - HS làm bài tập 1: a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính HS: Làm bài 2.Hỏi- đáp theo cặp -Đại diện cặp hỏi- đáp trước lớp GV: Hướng dẫn làm bài tập 2 - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm cá nhân Lên bảng chữa bài, nhận xét GV: Nhận xét - HDHS làm bài3 HS: Làm bài 3 HS: Làm bài 3: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD HS nêu kết quả: Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Nhận xét, chữa bài GV: HD học sinh làm vào vở bài 4 1 em làm bảng lớp Nhận xét chữa bài Dặn dò: Xem trước bài sau. Tiết 3: GDKNS –GDNGLL Chủ điểm tháng 2 Chiều, thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn: Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Chính tả (NV) Một trí khôn hơn trăm trí khôn Luyện từ và câu Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy A. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã. 1. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. 2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi B. Đồ dùng. GV: Nội dung bài. HS: Vở viết - GV: Phiếu BT GV: KT bài tập ở nhà của HS. Hs : KT sự chuẩn bị của nhau HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết GV: Nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. HS: Tập viết chữ khó viết HS: Đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.. Chỉ trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ; Nhà phát minh, kỹ sư. Bác sĩ, dược sĩ. Thầy giáo, cô giáo; Nhà văn, nhà thơ GV: Nêu nội dung bài viết GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp HS: Làm bài 2 - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. GV đọc bài – HS viết GV chữa bài Dặn dò Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học, về học bài. Sáng, thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Tập đọc: Cò và cuốc Toán Luyện tập. A. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. - Dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó các em thấy cái đẹp qua những hình trang trí đó. B. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ . GV: Nội dung bài C. CÁC HĐ HS: Đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. GV: Đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. GV: HDHS hiểu bài - Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy. - Cò trả lời cuốc thế nào ? Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? HS: Thảo luận câu hỏi Nêu ND bài. GV: Gọi 1 vài Phát biểu nội dung bài. - Luyện đọc lại bài . Nhận xét bạn đọc. GV: Cho hs làm bài 3 HS: Quan sát hình tròn. Gv hướng dẫn HS. Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu.+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D. + Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC. + Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA. HS: Thực hành vẽ Gv: Treo một số hình vẽ khác cho HS xem. Dặn dò Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán Bảng chia 2 Tập đọc Cái cầu A. Mục tiêu - Lập bảng chia 2 - Thực hành chia 2 - Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. B. Đồ dùng: GV: Nội dung bài. GV: Tranh minh hoạ bài học. C. Các HĐ HS: Làm bài 3 giờ trước. - Gv: Gọi HS Nhà bác học và bà cụ. GV: Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2. a. Nhắc lại phép nhân 2. - Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn. - Viết phép nhân b. Nhắc lại phép chia. - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? c. Nhận xét - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4 Lập bảng chia 2: - Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai HS: Đọc bài trước trong sgk Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn. Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. GV: HDHS Tìm hiểu bài - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào? - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào? HS: Làm bài tập 1 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 GV: Nhận xét- HD bài 2 Bài giải: Mỗi bạn được số kẹo là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo HS: Làm bài tập3 - HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả *VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2. GV: Nhận xét Hs: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ. - Một số hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. HS: Ghi bài GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Sáng thứ 5 ngày 14tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn : Tên bài : Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán. Một phần hai Luyện Tiếng Việt Ôn luyện A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết "Một phần hai"; biết viết và đọc . - Luyện đọc lại các bài tập đọc trong tuần. - Luyện viết một đoạn bất kì trong các bài tập đọc đã học. B. Đồ dùng - Vở BT GV: Bảng con C. Các HĐ GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước? - HS đọc bài HS : Quan sát hình vuông - Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau. GV : YC học sinh đọc lại các bài tập đọc trong tuần. GV: Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông. Một phần hai còn gọi là gì ? -HS đọc trong nhóm - Đại diện thi đọc - Nhận xét, sửa sai cho bạn HS: làm bài tập 1 HS quan sát các hình A, B, C, D - Đã tô màu hình vuông (hình A) - Đã tô màu hình tam giác (hình C) - Đã tô màu hình tròn (hình D) GV: Đọc chính tả cho HS viết bài. - Thu, đánh giá một số bài. GV: NX -HDHs làm bài 2 HS: Làm bài 2 - Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá. HS: Bình chọn bài viết đẹp Dặn dò Nhận xét tiết học. Về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Môn : Tên bài : Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Tập viết Chữ hoa S Chính tả (Nghe viết) Một nhà thông thái A. Mục tiêu - Biết viết chữ hoa S theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng. - Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp. - Có ý thức rèn chữ. - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái. - Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt. B. Đồ dùng - Mẫu chữ hiện hành GV: Bảng phụ viết bài tập 2 C. Các HĐ HS viết 2 lần chữ R vào bảng con - GV: Gọi HS nhắc lại bài tập 2a tiết trước. GV : Hướng dẫn HS cách viết . - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa S và từ ứng dụng . HS : đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp . HS: Nhận xét chữ hoa S . và nêu cấu tạo. GV: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con . HS: Luyện viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn GV: Gọi HS nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng . HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con . HS viết bài GV: Đọc chính tả cho HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. GV thu bài nhận xét, đánh giá Bình chọn bài viết tốt. HS: Làm bài tập 2 vào vở - Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau . Dặn dò Nhận xét tiết học. Về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Môn: Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Luyện Tiếng Việt: Ôn tập Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. A. Mục tiêu: Luyện đọc các bài trong tuần Biết trình bày một đoạn văn - Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. B. Đồ dùng - Bảng con GV: ND bài; HS: SGK C. Các HĐ GV: Gọi HS đọc bài giờ trước. HS đọc cá nhân 3 bài tập đọc trong tuần 21, 22 GV: Gọi HS lên đọc lần lượt -Sửa lỗi đọc sai -HS đọc đoạn 2 bài Chim Sơn ca và bông cúc trắng GV: Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết HS viết vào bảng con các tiếng khó HS viết bài vào vở Nhận xét bài viết tốt HS làm bài tập 3 tiết trước. GV: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ. * HS nắm được cách nhân. - GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng. - GV gọi HS lên bảng làm. -> Vậy 1034 x 2 =2068 c. HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần. * HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần. GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng. - Vậy 2125 x 3 = 6375. HS: Làm bài tập 1 cá nhân Chữa bài, nhận xét GV: Chữa bài tập 2 HS: Làm bài 3 vào vở 1 em lên giải bảng Đọc kết quả Chốt dạng toán hai phép tính GV: Nhận xét Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 2 nghìn x 2 = 4 nghìn. vậy 2000 x 2 = 4000 Dặn dò Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau Chiều, thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn: Tên bài. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Chính tả (NV) Cò và cuốc Luyện Tiếng Việt: Ôn tập A.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc. - Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. Luyện đọc các bài trong tuần Biết trình bày một đoạn văn B. Đồ dùng - Viết nội dung bài tập 1 Bảng con C. Các HĐ - HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau -GV: Gọi HS đọc bài giờ trước. -HS đọc cá nhân 3 bài tập đọc trong tuần 20 -GV: Gọi HS lên đọc lần lượt -Sửa lỗi đọc sai -HS đọc đoạn 2 bài Mùa xuân đến -GV: Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết -HS viết vào bảng con các tiếng khó GV: GTB đọc bài viết , cho HS đọc bài viết, viết chữ khó viết. HS: đọc bài, viết từ khó viết GV: Đọc cho HS viết bài. Thu bài đánh giá một số bài HD làm bài tập 1 HS: Làm bài 1 theo nhóm. a) ăn riêng, ở riêng - loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ. GV kiểm tra, đánh giá Dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Môn. Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Luyện Toán Ôn luyện Tập viết ÔN CHỮ HOA P A. Mục tiêu: - Ôn lại các bảng nhân đã học - Vận dụng vào hoàn thành vở BT thực hành Toán 2 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng :Ôi Quảng Bá.say lòng người. B. Đồ dùng: - Bảng con - Mẫu chữ hoa P C. Các HĐ GV: kiểm tra bảng nhân 2, đến 5 - HS : kiểm tra bài viết của nhau ở nhà. HS: Viết lại bảng nhân 2, 3, 4,5 vào vở nháp. Kiểm tra chéo, báo cáo kq GV : hướng dẫn hs cách viết . - Cho hs quan sát mẫu chữ hoa P và từ ứng dụng . GV: Yêu cầu HS làm bài tập ở vở Thực hành HS: Nêu cấu tạo chữ hoa . Viết mẫu cho hs quan sát và hướng dẫn cách viết trên bảng HS: Đại diện lên chữa bài -Nhận xét bài bạn GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng . GV: Đánh giá bài làm của HS -Chốt nội dung cho các bài toán có lời văn HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con . HS bình chọn bạn học tốt GV : Cho HS viết vào vở tập viết - Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs . Dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tự học: Hoàn thành bài tập trong ngày Sáng thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim Toán Luyện tập. A. Mục tiêu: - Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Biết sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) - Củng cố:
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_23_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx