Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1/ Hs biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào.

2/ Nêu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

-Biết thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắpchỗ học chỗ chơi.

3/ Hs biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

*GDKNS: -Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 - Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

**GDBVMT: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: bộ tranh thảo luận, dụng cụ diễn kịch

Hs: vở BT

III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC :

1. NỘI DUNG :

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC
Tuần 5- Tiết:13-14- CHI ẾC BÚT MỰC
( Chuẩn KTKN: 11; SGK:40)
I. Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các CH2,3,4,5).
 - HS hoàn thành trả lời được CH1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: SGK
 - GV: tranh minh họa, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: Luyện đọc bài Chiếc bút mực. Phát âm chuẩn các từ khó: mực, nức nở, loay hoay... HSHTT trả lời được câu hỏi 3,5. HSCHT luyện đọc từ, cụm từ...
2. Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, hỏi đáp
3. Hình thức: học cá nhân, nhóm 4
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
MÔN TOÁN
38 + 25
(Chuẩn KTKN:55 ; SGK:21)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm 
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số . 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: hướng dẫn học sinh biết thực hiện tính cộng có nhớ dạng 38+25. HSCHT làm BT1, HSHTT làm BT2
Phương pháp: thực hành, luyện tập
Hình thức: cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
TẬP VIẾT
Tiết 5 - CHỮ HOA D
( Chuẩn KTKN:11 ; SGK : 11)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa D ( một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu D
HS:Bảng con , vở tập viết 
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
GV hướng dẫn quy trình viết. HSCHT viết 2 lần câu ứng dụng, đọc được cụm từ ứng dụng. HSHTT giải thích câu ứng dụng, HSHT nêu độ cao các chữ hoa
2. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, luyện tập thực hành theo mẫu
3. Hình thức: tổ chức lớp học truyền thống, học cá nhân.
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP
Bài 1: 2 hs đọc yêu cầu của bài. 
-Làm bài , nhận xét , bổ sung
8+2=10 8+3=11 8+4=12
8+=15 8+8=16 8+9=17
Bài 2: - 2 hs đọc yêu cầu của bài.
-Làm bài , nhận xét , sửa bài.
 18 38 78 28
 + 35 + 14 + 9 + 17
 53 52 87 45
-Nêu cách đặt tính
 Bài 3: - 2 hs đọc yêu cầu của bài. 
-2-4 hs đọc đề toán dựa vào tóm tắt.
- Hs lên bảng giải toán, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Cả hai tấm vải dài số đề xi mét là:
 48 + 35 =83(dm)
 Đáp số: 83dm
Bài 4: các số điền vào chỗ trống là: 23; 29; 43;60 
Bài 5:khoanh vào chữ trứơc kết quả đúng nêu cách làm.
tính tổng 28+4 và khoanh vào kết quả
-C. 32 vì 28 + 4 = 32
Bài 6: Điền các dấu (+, -) vào chỗ  để có phép tính đúng:
14 5 6 = 13
9 5 14 = 18
28 812 = 0
10 6  4 = 20
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN ĐỌC 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
- GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu HSCHT
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn HSHT
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
 GV nhận xét
- Thi đọc cả bài
 GV nhận xét
- Cả lớp đồng thanh
 RÚT KINH NGHIỆM
............................
Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2019
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GỌN GÀNG NGĂN NẮP(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1/ Hs biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào.
2/ Nêu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
-Biết thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắpchỗ học chỗ chơi.
3/ Hs biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
*GDKNS: -Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
	 - Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
**GDBVMT: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bộ tranh thảo luận, dụng cụ diễn kịch 
Hs: vở BT
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC :
1. NỘI DUNG : 
HĐ1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?*
GDKN- Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
-GV chia nhóm và giao kịch bản cho các nhóm chuẩn bị
-Cho Hs thảo luận:
+Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
+Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
*Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn , làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách , vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt để không mất thời gian.
HĐ2: thảo luận , nhận xét nội dung tranh.
-Chia nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm. Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các nhóm trong mỗi tranh dã gọn gàng , ngăn nắp chưa? Vì sao?
-Giơ lần lựơt tranh 1,2,3,4 cho Hs quan sát
Kết luận: -Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng , ngăn nắp
-Nơi học của các bạn trong tranh 2,4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi qui định
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
*GDKNS: -Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
-Nêu tình huống
*Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp
-Chia nhóm cho Hs thảo luận
-Cho 1 số Hs trình bày ý kiến
 PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hỏi đáp, thực hành luyện tập
HÌNH THỨC : -thảo luận nhóm – hoàn tất một nhiệm vụ- tổ chức trò chơi – Xử lí tình huống
MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
( Chuẩn KTKN:55 ; SGK:22)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Que tính
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1. Nội dung: 
- HS ôn tập bảng cộng 8, thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25. HSCHT làm BT1, HSHTT làm BT3
Phương pháp: thực hành, luyện tập
Hình thức: cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP )
BÀI: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: 
-Chép lại chính xác , trình bày đúng bài Chiếc bút mực.
- Làm được bài tập 2; BT3a/b.
- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: SGK, vở
 - GV: Bảng phụ ghi bài viết, nội dung các bài tập
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
 - Viết bài chính tả Bím tóc đuôi sam từ Thầy giáo nhìn...không khóc nữa.
 - Tìm hiểu bài: 
 - Đọan văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào? (HSCHT)
 - Đọan văn này kể về chuyện gì? (HSHTT)
 Làm được bài tập 2; BT3a/b.
2. Phương pháp: Luyện phát âm, giải nghĩa từ, mở rộng từ, chữa bài...
 3. Hình thức: Tổ chức lớp truyền thống kết hợp nhóm nhỏ.
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
KỂ CHUYỆN
Tiết 5- CHIẾC BÚT MỰC
( Chuẩn KTKN: 11 ; sgk: 41 )
I. Mục tiêu: 
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực.
- Dựng lại câu chuyện ,Kể lại câu chuyện theo diễn đạt của HS.
- Hs hoàn thành bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện BT2 
*KNS: - thể hiện sự thông cảm 
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh họa
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1.Nội dung: 
 - HSCHT Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực.
-HSHTT Dựng lại câu chuyện , Kể lại câu chuyện theo diễn đạt của HS.
- Hs hoàn thành bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện BT2 
2. Phương pháp: Quan sát tranh, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp, phân tích-tổng hợp, đòng vai
3. Hình thức: tổ chức tiết học truyền thống kết hợp học nhóm 4
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
MÔN TẬP ĐỌC
Tiết 15- MỤC LỤC SÁCH
(CKTKN:11 ; SGK:43)
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê 
-Bước đầu biết dùng lục sách để tra cứu . trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.
-HS hoàn thành trả lời được CH5.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: SGK
 - GV: tranh minh họa, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: Luyện đọc bài Mục lục sách. Phát âm chuẩn các từ khó: HSCHT trả lời được câu hỏi 1, 2. HSHTT trả lời được câu hỏi 5. HSCHT luyện đọc từ, cụm từ...
2. Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, hỏi đáp
3. Hình thức: học cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
MÔN TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
( chuẩn KTKN:55 ; SGK:23)
. I. Mục tiêu: 
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Biết nối được các diểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán
 - HS: bảng con, vở
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Biết nối được các diểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.. HSCHT làm BT2, HSHTT làm BT1
Phương pháp: thực hành, luyện tập
Hình thức: cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2018
MÔN TOÁN
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
( chuẩn KTKN55 ; SGK:24)
A. Mục tiêu : ( theo chuẩn KTKN)
I. Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: bảng phụ
 - HS: vở
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: HS nắm được dạng toán bài toán về nhiều hơn. HSHTT làm BT1, HSCHT làm BT3
Phương pháp: thực hành, luyện tập, hỏi đáp
Hình thức: cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
MÔN: CHÍNH TẢ. (NGHE-VIẾT)
BÀI : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài “Cái trống trường em”. 
-Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài 3 a/b. 
-Giáo dục Hs viết đúng chính tả và có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: SGK, vở
 - GV: Bảng phụ ghi bài viết, nội dung các bài tập
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
 - Viết đoạn Trên chiếc bè từ Tôi và Dế Trũi...nằm dưới đáy sông.
 - Tìm hiểu bài: 
+Đoạn trích này ở trong bài tập đọc nào? (HSCHT)
+ Hai khổ thơ này nói gì? (HSHTT)
-Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài 3 a/b. 
2. Phương pháp: Luyện phát âm, giải nghĩa từ, mở rộng từ, chữa bài...
 3. Hình thức: Tổ chức lớp truyền thống kết hợp nhóm nhỏ.
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5- TÊN RIÊNG .CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
( Chuẩn KTKN:11 ; SGK: 48 )
I. Mục tiêu: 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1),bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: VBT
 - GV: tranh, bảng phụ 
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1),HSCHT bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2).
- HSHTT Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3).
2. Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp, luyện tập theo mẫu, thực hành
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN TOÁN
BÀI: ÔN TẬP
HĐGV
HĐHS
1/Bài cũ: Gọi 2 em lên làm bài 38+28;58+16 lớp làm bảng con. 
Nhận xét
2/Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1/VBT:-Cho Hs đọc yêu cầu của bài
-Cho hs tự nối
-Cho Hs đọc tên hình chữ nhật
-Hình tứ giác nối đựơc là hình nào?
Bài 2/VBT:-Cho Hs đọc đề 
-Quan sát kỹ hình vào vở BT và dùng bút chì màu tô các hình đó 
Bài 3/VBT: cho HS đọc đề bài, nêu yêu của bài, dùng bút chì và thước thẳng để làm bài.
Bài 4/VBT: (HS khá giỏi tự ghi tên hình chữ nhật và nêu)
Bài 1:-Đọc bài
-Tự nối và cho 2 bạn đổi nhau, kiểm tra 
-Hình chữ nhật ABCD; MNPQ
-Hình tứ giác: EGHK.
Bài 2:-Đọc bài
-Tô màu, 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
a) có 1 hình tứ giác
b) có 2 hình tứ giác
c) có 2 hình tứ giác
Bài 3: 
a) vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác,
b) vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được 3 hình tứ giác
Bài 4: 
Các hình chữ nhật có trong hình là: ABCD, ABNM, MNCD
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN ĐỌC
Tuần 5- CHIẾC BÚT MỰC
( Chuẩn KTKN: 11; SGK:40)
- GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu HSCHT
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn HSHT
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
 GV nhận xét
- Thi đọc cả bài
 GV nhận xét
- Cả lớp đồng thanh
 RÚT KINH NGHIỆM
............................
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
( chuẩn KTKN: 55 ; SGK:25)
I. Mục tiêu: 
-Biết giải và trình bày bài giải ,bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 HS: Vở
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: Biết giải và trình bày bài giải ,bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. HSCHT làm BT1, HSHTT làm BT2
Phương pháp: thực hành, luyện tập, hỏi đáp
Hình thức: cá nhân
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
Tập làm văn
Tiết 5- TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
( Chuẩn KTKN:12 ; SGK:47 )
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1),bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi(hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
 * KNS:-Giao tiếp-Hợp tác –tư duy sáng tạo:độc lập suy nghĩ-Tìm kiếm thông tin
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: VBT
 - GV: Tranh minh họa BT1
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: 
 - HSHTT Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1),bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 - HSCHT Biết đọc mục lục một tuần học, ghi(hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
2. Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp, luyện tập thực hành
3. Hình thức: Tổ chức lớp truyền thống kết hợp nhóm nhỏ.
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
HĐGV
HĐHS
1/Bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện cách đặt tính và tính 48+5, 29+8
-Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: 38+25
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: -Cho Hs tự làm bài vào bảng con.
- yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3:-Cho Hs đọc đề bài , 
- Vẽ hình lên bảng và hỏi:
+Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường bao nhiêu ta làm thế nào?
-Cho Hs tự giải vào vở
- Nhận xét.
Bài 4:-Cho Hs đọc đề.
-Khi so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trứơc tiên?
-Cho Hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét,sửa sai.
Bài 2: HS tự làm và nêu cách làm.
Lớp làm bảng con.
Bài 1:- . 1em lên bảng làm bài tập lớp làm bảng con.
 28 48 68 18 
 + 45 +36 +13 + 59
 73 84 81 77
Bài 3:- 2 hs đọc đề bài.
- Hs trả lời.
- 1 Hs lên bảng giải toán.
 Bài giải:
 Số đêximet con kiến đi từ A đến C là:
 18+25= 43(dm)
 Đáp số: 43dm.
Bài 4:-Đọc đề
-Tính tổng trước rồi so sánh
8+5 >8+4 8+9 =9+8 8+5 < 8+6
Bài 2: HS tự làm và nêu cách làm.
Kết quả các số điền vào ô trống là: 13;44; 72; 61; 38;99
 RÚT KINH NGHIỆM
............
............................
LUYỆN ĐỌC
MỤC LỤC SÁCH
- GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu HSCHT
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn HSHT
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
 GV nhận xét
- Thi đọc cả bài
 GV nhận xét
- Cả lớp đồng thanh
 RÚT KINH NGHIỆM
............................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan