Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 5

A Ổn định :

B) Kiểm tra:

_ Cho 3 HS đọc lại bảng cộng 8

_ GV ghi bảng 38+13; 58+ 17 ; 78+19 cho 3 HS lên đặt tính và tính

C) Dạy bài mới: 1/ gt: GV nêu mục tiêu – ghi tựa.

1/ Giới thiệu phép cộng 38 + 25:

- Nêu bài toán dẫn để giới thiệu 35 + 28.

- Cho HS lấy 3 bó một chục que tính, và 8 que tính; Lấy tiếp hai bó 1 chuc và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó.

- Hướng dẫn: gộp 8 qt với 2 qt (ở 5 qt) thành 1 bó 1 chục que tính; 3 bó 1 chục và 2 bó 1 chục là 5 bó 1 chục, 5 bó thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục với 3 qt rời là 63 qt. Vậy 38 + 25 = 63.

- Từ đó dẫn ra cách thực hiện tính dọc.

=> Lưu ý: Có nhớ 1 vào tổng các chục.

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT3b
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, BT3b. 
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
AỔn định:
B/ Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ ngữ.
C/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.=> Ghi tựa bài.
2) Hướng dẫn tập chép:
 - GV đọc bài chép ở bảng.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Tìm những chỗ có dấu phẩy trong bài văn.
- Cho HS tìm tên riêng và tập viết tên riêng trong bài , nhữngø chữ dễ viết sai.(gọi Hs Y)
* HS chép bài vào vở.
* Chấm chữa bài: Chấm bài. Nêu nhận xét để các em rút kinh nghiệm.
_ Hát
-Viết bảng con các từ: ăn giỗ, ròng rã, vầng trăng
- Nghe giới thiệu.
- 2 em đọc bài chép ở bảng.
- 1 HS tìm và đọc lại đoạn văn chú ý nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS tìm và viết bảng con : Bút mực, lớp, quên, lấy mượn.
- Nhìn bài bảng tự chép vào vở chính tả.(HS G viết đúng cả bài)
- Nhìn bài bảng, tự chữa lỗi bằng bút chì bài mình.
- Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.
Nghỉ giữa tiết
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Gọi 3 em lên bảng làm – Lớp và GV nhận xét bài .
* Bài 3: Chọn cho lớp làm câu (b).
- Lớp làm bảng con, 2 em làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét và chữa bài vào tập.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 3 em làm bảng, lớp làm vào tập, nhận xét và tự chữa bài: tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- HS đọc yêu cầu câu (b).
- Làm bảng con:
+ xẻng, đèn ,khen, thẹn
 - Tự điều chỉnh bài làm vào tập.
IV/ Nhận xét - Dặn dò:
- HS thi đua viết từ: tia sáng, đêm khuya.
 - Nhận xét tiết học – Khen bạn viết đúng đẹp.
- Về viết lại lỗi sai, làm lại bài tập.
.................................................................................................................................................................
Đạo đức ( Tiết 5)
Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 8 / sgv: 28
_ Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào?
_ Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi.
 * GDKNS : KN quản lí thời gian.
 * GD tấm gương đạo đức HCM : GD cho HS đức tính gọn gàng ngăn nắp. 
 * GD- SDNLTK và HQ : Biết dọn VS giữ gìn sạch sẽ nhà ở và MT xung quanh nơi cư trú.
II/ Chuẩn bị: * GV: - Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 tiết 1
- Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1 tiết 1.
* HS: Vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
A/Ổn định : 
B) Kiểm tra: Gọi hai HS đọc lại ghi nhớ bài
“Biết nhận lỗi và sửa lỗi”.
C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hoạt động 1: PT truyện: Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi.
_ Mục tiêu : HS thấy được lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
_ Cách tiến hành:
+ GV kể câu chuyện 2 lần ( SGV trang 18 )
 a) GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
b) Một nhóm trình bày hoạt cảnh.
c) HS thảo luận sao khi hoạt cảnh:
- Lần đầu Hoà lấy ĐDHT ntn ? (HS Y)
- Vậy lần sau bạn lấy ĐDHT ntn ?
 Cho Hs thảo luận nhóm 2 để TLCH
- Qua hoạt cảnh trên các em thấy ta cần sắp xếp ĐDHT ntn ?
- Vậy sắp xếp ĐDHT gọn gàng ngăn nắp sẽ có lợi gì?(HS G)
 * GDKNS : KN quản lí thời gian.
d) Kết luận: Qua câu chuyện thì em cần phải sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp như bạn Hoà. Do đó các em cần phải rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt . 
 * GD- SDNLTK và HQ : Biết dọn VS giữ gìn sạch sẽ nhà ở và MT xung quanh nơi cư trú.
Hát
- Hai HS đọc ghi nhơ bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”.
- Lắng nghe giới thiệu.
- Nhận kịch bản GV giao cho nhóm: “Đồ dùng để ở đâu”.
+ Thảo luận ở nhóm.
+ Đại diện 2 nhóm lên trình bày kịch bản.
+ Thảo luận, nhiều em trả lời.
- Rất khó tìm.
- Hs TL
 Đại diện nhóm TL
- Gọn gàng ngăn nắp
- Không mất thời gian tìm kiếm
- Nghe kết luận: 
Nghỉ giữa tiết
3/ Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tranh.
* Mục tiêu : Giúp HS biết giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi.
* Cách tiến hành :
a) Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm:Nhận xét nơi học tập và sinh hoạt của các bạn trong tranh. Gọn gàng ngăn nắp chưa? vì sao?
b) Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh, quan sát thảo luận nội dung tranh.
* Tranh 1: Sắp đến giờ học, các bạn xếp dép thành đôi. Tiên đang treo mũ lên giá.
* Tranh 2: Nga đang ngồi học ở bàn, xung quanh bàn và sàn nhà, nhiều sách vở đồ chơi, giày dép vứt lung tung.
* Tranh 3: Quân đang ngồi học ở góc học tập, em xêp sách vở vào cập theo thời khoá biểu, xếp gọn gàng sách vở đồ dùng trên mặt bàn.
* Tranh4: Lớp 2A bàn ghế để lệch lạc, nhiều giấy vụn rơi trên sàn, hợp phấn để trên ghế ngồi của cô giáo.
c) Đại diện nhóm trình bày
d) GV kết luận:
- Tranh 1,3: Nơi học tập gọn gàng ngăn nắp.
- Tranh 2,4: Nơi học tập sinh hoạt không gọn gàng
* GD tấm gương đạo đức HCM : GD cho HS đức tính gọn gàng ngăn nắp.
D Củng cố: Nên sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?
- Sắp xếp đồ dùng sách vở gọn gàng ngăn nắp có lợi ích gì?
- Quan sát tranh ở vở bài tập đạo đức.
- Nhận nhiệm vụ GV giao cho nhóm: Nhận xét nơi học tập và sinh hoạt của các bạn trong tranh. Gọn gàng ngăn nắp chưa vì sao?
- Làm việc theo nhóm: Quan sát tranh, thảo luận nội dung tranh.
* Đai diện từng nhóm nêu lên nội dung nhóm thảo luận qua quan sát tranh của nhóm mình.
 .
- Lắng nghe GV kết luận.
- Tranh 1,3: Nơi học tập gọn gàng ngăn nắp.
- Tranh 2,4: Nơi học tập sinh hoạt không gọn gàng
- Vài HS phát biểu nêu ý kiến.
- HS trả lời.
IV/ Nhận xét - Dặn dò:
Nhận xét tietá học- Tuyên dương HS học tập tốt.- Thực hiện tốt điều vừa học.
GD cho Hs có tính gọn gàng ngăn nắp. 
Ngày dạy: 24/9/2014 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tập đọc ( Tiết 15)
Mục lục sách
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 43 / sgv: 114
_ Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
_ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( trả lời được các CH 1,2,3,4)
_ HS G trả lời được CH5
II/ Chuẩn bị:
 - Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi .
- Bảng phụ viết 1,2 dòng trong mục lục để hướng dẫn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
A/Ổn định :
B/ Kiểm tra: Gọi 3 em đọc bài “Chiếc bút mực”. Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu: Dùng mục lục SGK giới thiệu. => Ghi tựa bài.
2) Luyện đọc:
a/ GV đọc toàn bộ mục lục, rõ ràng rành mạch.
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng mục:
- Hướng dẫn HS đọc 1,2 dòng trong mục lục (ở bảng phụ). Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ// trang 7//.
- HS tiếp nối nhau đọc từng mục
- Cho HS tìm tư khó . GV HD HS đọc đúngø: quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùn Quán, Vương Quốc, nụ cười, cổ tích
* Đọc từng mục trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm: Cá nhân đọc thi với nhau; vài nhóm.
_ Hát
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Chiếc bút mực”.
- Nghe giới thiệu.
- Mở sách nghe GV đọc nhẫm theo,tìm số câu
- 2 HS đọc 2 dòng trong mục lục ở bảng phụ.
Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ// trang 7//.
- HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 mục.
- Luyện đọc từ khó: quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùn Quán, Vương Quốc, nụ cười, cổ tích
- Luyện đọc ở nhóm: Luân phiên nhau mỗi em đọc một mục, các em khác góp ý giúp bạn đọc tốt.
- 3->5 em đọc thi từng mục.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Nghỉ giữa tiết
3) Hướng dẫn HS tìøm hiểu bài:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục trả lời câu hỏi1,2,3,4 SGK.
* Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào?( gọi HS Y)
* Câu 2: Truyện học trò cũ ở trang nào?
* Câu 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào?
* Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì?(
* Câu 5: Hướng dẫn tra mục lục sách tiếng việt 2 tuần 5( gọi HS G)
+ Cho đọc mục lục tuần 5 theo hàng ngang.
+ Cả lớp hỏi đáp về nội dung trong mục lục:
. Chiếc bút mực ở trang nào?
. Tuần 5 có những bài chính tả nào?
* Cho HS tìm nd của bài
4) Luyện đọc lại: Cho HS thi đọc lại toàn bài một số em.
- Đọc thầm từng mục trả lời câu hỏi.
+ Nêu tên từng truyện.
+ Truyện học trò cũ ở trang trang 52.
+ Truyện Mùa quả cọ của nhà văn Quang Dũng.
+ Cho biết sách viết gì?, Phần nào? Trang nào?
- Mở mục lục sách tiếng việt tuần 5.
+ Đọc mục lục theo hàng ngang.
+ Lớp thảo luận hỏi đáp về nội dung trong mục lục.
. Chiếc bút mực ở trang 40.
. Tuần 5 có 2 loại bài chính ta û
* HS nêu
- Cho 3 HS đọc lại toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
IV/ Nhận xét - Dặn dò: 
- GV: Khi mới em phải xem mục lục để biết sách viết những gì, có mục nào, muốn đọc tìm chúng ở trang nào?
- Nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành tra mục lục để hiểu qua nội dung sách.
.................................................................................................................................................................
Tốn ( Tiết 23)
Hình chữ nhật - Hình tứ giác
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 23 / sgv: 59
_ Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật ,hình tứ giác.
_ Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
_ Thực hiện BT1; BT2( a,b)
II/ Chuẩn bị: Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, Hình tứ giác.
III/ Hoạt động dạy, học dạy chủ yếu 
A Ổn định:
B/ Kiểm tra: 
_ Cho HS đọc bảng cộng 8
_ GV ghi bảng các phép tính: 38+5; 58+22;78+9 gọi Hs lên bảng thực hiện.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV đưa 3 dạng hình chữ nhật khác nhau giới thiệu;
- Vẽ hình lên bảng, ghi tên và đọc hình: 
+ Hình chữ nhật: ABCD; + Hình chữ nhật: MNPQ.
2) Giới thiệu hình tứ giác: ( Như hình chữ nhật)
- GV đưa 3 dạng hình tứ giác khác nhau giới thiệu:
- Cho HS liên hệ mặt bàn, bảng, sách, khung cửa có dạng hình chữ nhật. Tương tự cho HS liên hệ một số đồ vật có hình tứ giác
 Hát
_ HS đọc
_ 3 Hs lên đặt tính và tính
- Quan sát 3 hình chữ nhật GV giới thiệu.
- HS ghi tên hình (3) rồi đọc:
+ Hình chữ nhật:EGHI.
- Quan sát hình tứ giác, đọc tên các hình tứ giác.
- HS liên hệ:
+Tìm hình tứ giác: mặt bàn, bảng, sách, khung cửa
+ Tìm hình chữ nhật: Quyển sách, tấm bảng, (HS G)
Nghỉ giữa tiết
3) Thực hành :
* Bài 1:( HS Y nối được hình tứ giác) Cho HS nối các điểm để có các hình chữ nhật ABDE và hình tứ giác MNPQ.
-Lớp kẻ vào SGK. Lớp kiểm tra chéo nhau.
* Bài 2: 
Yêu cầu HS nhận dạng hình, để đếm số hình tứ giác trong mỗi hình đã cho.
 A B M N
 C
 E D Q P
- Hình a có 1 hình tứ giác.
- Hình b có 2 hình tứ giác.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
- HS thi đua nối hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tập tốt. 
 - Về xem đọc lại các hình. 
.................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu (Tiết 5)
Tên riêng và cách viết tên riêng
Câu kiểu Ai là gì ?
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 44 / sgv: 117
_Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam( BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2)
_ Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
* GDBVMT: GD HS yêu quý trường lớp, nơi sinh sống.
II/ Chuẩn bị:
 - Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2. 
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
A/ Ổn định :
B/ Kiểm tra:
 * Cho HS làm bài 2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: Ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. -> lớp nhận xét; GV cho điểm
C/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (Miệng) Cách đọc các từ ở nhóm (1) nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?( gọi HS G)
- Hướng dẫn hiểu yêu cầu: So sánh cách viết các từ ở 2 nhóm.
=> Kết luận: Các từ ở cột (1) là tên chung không viết hoa; Các từ ở cột (2) là tên riêng: sông, núi, thành phố, người phải viết hoa.
_ Hát
- 2 HS đọc lại bài làm ở nhà; cho vài em nhận xét .=> GV nhận xét cho điểm.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
 - Phát biểu ý kiến. (HS Y đọc lại các từ)
+ Sông, núi, thành phố, học sinh.
+ Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình.
=> Nghe kết luận: Các từ ở cột (1) là tên chung không viết hoa; Các từ ở cột (2) là tên riêng: sông, núi, thành phố, người phải viết hoa.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 2: (Viết) Viết tên 2 bạn trong lớp,tên dòng sông, kênh, gạch, hồ, núi  
+ Chú ý chính tả: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. => GV kiểm tra 1 số vở HS.
* Bài 3: (Viết) Đặt câu theo mẫu.( gọi HS G)
- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? Để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích, và làng (xóm, ấp, phố) của em.
* GDBVMT: GD HS yêu quý trường lớp, nơi sinh sống.
- Đọc yêu cầu; lớp làm vở bài tập, 2 em làm bảng quay.
- Nhận xét bạn làm.
- Đọc yêu cầu; làm vào vở; đọc kết quả.-> Lớp nhận xét, tự sữa bài làm của mình.
+ Trường em là trường tiểu học A Hịa Lạc.
+ Ấp em đang ở là ấp Hịa Bình 3.
D/ Củng cố : 
_ Cho Hs nhắc lại cách viết tên riêng.
IV/ Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
 – Tuyên dương HS học tốt.
- Về xem làm lại bài tập.
Ngày dạy: 25/9/2014 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 
 Tập viết ( Tiết 5) 
 Chữ hoa D 
I/ Mục tiêu:	Sgk: 45 / sgv: 118
_Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ,chữ và câu ứng dụng:Dân (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) , Dân giàu nước mạnh ( 3 lần)(HS G viết hết các dịng)
II/ Chuẩn bị:
Mẫu chữ D đặt trong khung chữ (SGK). 
- Bảng phụ viết sẳn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Dân ( dòng 1) Dân giàu nước mạnh (dòng 2).
Vở tập viết
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
A Ổn định : 
B/Kiểm tra: Xem vở tập viết ở nhà; 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng; 2,3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con chữ: “ C”, “Chia”.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.-> Ghi tựa.
2) Hướng dẫn viết chữ hoa D:
- Hướng dẫn, quan sát nhận xét chữ D.GV hỏi:
- Chữ D cao mấy li? Gồm mấy nét?
+ Số nét: Chữ D gồm 1 nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Cách viết: Đặt bút trên ĐK6 viết nét lượn 2 đầu rồi viết tiếp nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5.
- GV viết mẫu chữ D.
- Hướng dẫn viết bảng con chữ D.
3) Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng: 
 Cho HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghiã: Nhân dân giàu có đất nước vững mạnh. Đây là ước mơ và cũng là kinh nghiệm.
* Viết mẫu câu: Dân giàu nước mạnh.
* Hướng dẫn học sinh nhận xét:
- Độ cao chữ 2,5 li gồm những chữ nào?
- Độ cao 1 li gồm những chữ nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng)
* Hướng dẫn viết chữ Dân vào bảng con.
Hát
- Để vở bài viết ở nhà cho GV xem chấm.
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng.
- Viết chữ “C”, “Chia” vào bảng con theo yêu cầu.
- Nghe giới thiệu.
* Quan sát chữ D hoa nêu nhận xét.
- Chữ D cao 5 li, gồm 1 nét.
- Nghe GV nêu cấu tạo chữ D.
- Quan sát cách viết, chữ D viết mẫu.
- Quan sát GV viết mẫu chữ D.
- Lớp viết bảng chữ D (2 lần) vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng “ Dân giàu nước mạnh”(HS Y)
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng:Nhân dân giàu có đất nước vững mạnh. Đây là ước mơ và cũng là kinh nghiệm.
- Quan sát cách viết câu ứng dụng.
- Quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
+ D, h, g. 
 + a, n, I, u, ư, ơ, c.
+ Bằøng 1 chữ cái o.
- Viết bảng chữ Dân (3 lần).
Nghỉ giữa tiết
4) Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ D cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Dân cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
+3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. (HS G viết hết các dịng)
- HSù viết thêm 1 dòng chữ D cỡ nhỏ, 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi giúp HS yếu viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung.
5) Chấm chữa bài:
- Chấm bài. Nêu nhận xét từng bài để các em rút kinh nghiệm.
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV
+ 1 dòng chữ D cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Dân cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS khá viết thêm 1 dòng chữ D cỡ nhỏ, 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Chú ý hướng dẫn của GV.
- Để vở GV góp chấm.Chú ý nhận xét của GV để rút kinh nghiệm.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS viết đúng sạch đẹp.
- Về viết tiếp phần bài ở nhà. 
.................................................................................................................................................................
Tốn ( Tiết 24)
Bài toán về nhiều hơn
I/ Mục tiêu:	Sgk: 24 / sgv: 61
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
Thực hiện BT1( không yêu cầu HS tóm tắt); BT3
II/ Chuẩn bị: Bảng gài và hình các quả cam để đính ở bảng.
III/ Hoạt động dạy, học chủ yếu 
A/ Ổn định: 
B/ Kiểm tra: 
- 2 HS lên giải bài (3).
 -> GV nhận xét.
C) Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu về bài toán nhiều hơn:
– GV gài lần lượt các quả cam lên bảng rồi diển tả bài toán.
+ Hàng trên có 5 quả cam (gài 5 quả)
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả; đã có như hàng trên rồi thêm 2 quả nữa (gài 2 quả vào bên phải hàng dưới).
+ Cho Hs nhắc lại bài toán dựa vào hình minh hoạ.
- Gợi ý cho HS nêu phép tính và trả lời.
- Hướng dẫn trình bày bài giải.
-Hát
- 2 HS lên bảng làm bài 3
a) Hình tam giác BCD. + Hình chữ nhật ABDE.
b) Hình tứ giác: AMND ; MBCN ; ABCD.
- 2 HS nhắc lại đề bài toán.
- Quan sát theo dõi GV làm ở bảng
- Trả lời câu hỏi để có bài giải.
+ Hs nêu bài toán
 Giải:
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả.
Nghỉ giữa tiết
2) Thực hành: 
* Bài 1: Không yêu cầu HS tóm tắt.
Hướng dẫn theo 3 bước.
- Đọc đề toán . Hỏi để ghi tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? 
- Tìm cách giải.
- Trình bày bài giải.
* Bài 3: Cho HS tóm tắt rồi giải.( HS G) làm cả bài.
- GV hướng dẫn từ “Cao hơn” là nhiều hơn.
_ Cho HS TT và trình bày bài giải.
- 2 HS đọc đề toán
- HS nêu
 Bài giải:
 Số bông hoa Bình có là: (HS Y)
 4 + 2 = 6 (bong hoa)
 Đáp số: 6 bông hoa.
HS đọc y/c
HS TT và trình bày bài giải
 Bài giải
 Chiều cao của Đào là:
 95 + 3 = 98 (cm) 
 Đáp số: 98 (cm).
IV/ Nhận xét – Dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài; Nhận xé

File đính kèm:

  • doctuan_5_lop_2_20142015.doc
Giáo án liên quan