Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I/Yêu cầu :
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người,đồvật,con vật,cây cối(BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý
II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ kẻ sẵn phân loại từ chỉ sự vật .
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập 3 .
Vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
ọc đoạn + Giới thiệu các câu cần luyện đọc ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số từ gợi tả , gợi cảm * Mùa thu mới chớm/ trong vắt,/ trắng tinh nằm dưới đáy.// * Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh .. gọng vó/ . bái phục chúng tôi.// * Đàn săn sắt. lăng xăng/ chiếc bè,/ váng cả mặt nước.// + HD HS đọc ngắt ,nghỉ hơi và nhấn giọng - Giải nghĩa từ - Đọc từng khổ đoạn trong nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm . - Tuyên dương các nhóm đọc hay - Đọc đồng thanh đoạn 3. HĐ2: Tìm hiểu bài: (10’) C1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? C2: Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? C3: Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với 2 chú dế ?(K,G) Gọng vó? Cua kềnh ? Săn sắt, thầu dầu ? - Nhận xét –kết luận : HĐ3:-Luyện đọc lại (5’) - Thi đọc bài văn - Nhận xét tuyên dương các em đọc. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt dặn HS về chuẩn bị bài sau. - Lớp hát - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp theo dõi. - Đọc đề bài - Theo dõi- đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu . - Phát hiện từ khó . - Luyện đọc từ khó:CN-ĐT. - Luyện đọc ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng .( CN , ĐT) - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Đọc chú giải - Chia nhóm , mỗi nhóm 3 HS , mỗi HS đọc 1 đoạn . - Các nhóm tham gia thi đọc . - Cả lớp . - Đọc đoạn 1,2 - Ghép ba bốn lá bèo sen lại thành chiếc bè - Đọc 2 câu đầu đoạn 3 - Nước sông trong vắt ,cỏ cây, làng gần núi xa hiện ra luôn mới mẻ - Đọc các câu còn lại đoạn 3 - KG trả lời + bái phục nhìn theo + âu yếm ngó theo +lăng xăng bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước. - Một số HS nối tiếp nhau đọc lại bài. - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh - Theo dõi về thực hiện . LTVC: Tiết: 4 TỪ CHỈ SỰ VẬT . TỪ NGỮ VỀ NGÀY ,THÁNG, NĂM Thứ năm 03/10/2019 I/Yêu cầu : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người,đồvật,con vật,cây cối(BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT2) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ kẻ sẵn phân loại từ chỉ sự vật . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập 3 . Vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt độngGV Hoạt động HS 1. Ổn định 2. KTBC: (5’) - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì , con gì )là gì ? - Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài *Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng b. Phát triển bài *HD làm bài tập HĐ1: Tìm từ chỉ sự vật ghi vào bảng sau - Nhận xét –tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng . - Yêu cầu HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được . HĐ2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm :( 8’) - H/dẫn mẫu - Nhận xét –Tuyên dương . HĐ3 : Ngắt đoạn văn thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính tả ?(10’) - GT đoạn văn . - Theo dõi giúp đỡ các HS . - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học –Tuyên dương các em - Lớp hát - 3 HS lên bảng làm , cả lớp theo dõi . - Nêu yêu cầu . - Chia lớp thành 3 nhóm, nhận phiếu học tập và thảo luận . - Các nhóm lên bảng trình bày kết quả tìm được. - Nêu yêu cầu . - 2HSKG làm mẫu. VD: + HS1: Hôm nay là thứ mấy ? - Nêu yêu cầu . Đọc đoạn văn . - 2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở - Theo dõi về thực hiện. CHÍNH TẢ: Tiết: 8 Ng - v: TRÊN CHIẾC BÈ Thứ năm 03/10/2019 I/ Yêu cầu : - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả - Làm được BT2,BT(3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài chính tả . Bảng phụ viết nội dung bài tập . Vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC: (5’) - Yêu cầu HS viết các từ sau : Viên phấn , bình yên , cô tiên , chim yến . - Nhận xét – tuyên dương . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài *Giới thiệu bài – Ghi đề b. Phát triển bài HĐ1: HD viết chính tả (7’) *Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Đọc mẫu bài viết : - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Đôi bạn đi bằng cách nào ? *HD HS nhận xét : - Bài viết có mấy câu ? - Trong bài có những chữ chữ nào được viết hoa? Vì sao ? *HD viết từ khó : - Nêu từ khó: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt, đá cuội . HĐ2: Nghe - viết chính tả (15’) - Đọc từng cụm từ . - Theo dõi giúp đỡ các HS viết - Đọc cho HS rà soát lỗi . *HD chấm chữa bài : - Chấm một số bài, tuyên dương. HĐ3: HD làm bài tập (10’) Bài 2: Viết lại các từ ngữ sau khi đã điền đúng iên hoặc yên ? - Nhận xét , tuyên dương HS điền từ đúng . Bài 3b: Viết vào chỗ trống 3 từ có chữ chăn/chăng. - Nhận xét –tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học –Tuyên dương các em viết đúng chính tả và trình bày bài sạch đẹp. - Dặn HS về hoàn thành tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết BC . - Đọc đề bài. - Theo dõi đọc thầm . - 2 HS đọc lại bài viết. - Ngao du thiên hạ. - Ghép ba , bốn lá bèo sen lại làm một chiếc bè - Có 5 câu (HS yếu ) - Những chữ đầu đoạn , đầu câu và tên riêng của con vật : Dế Trũi - Đọc từ khó . - 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết BC. - HS lần lượt viết vào vở . - HS tự rà soát lỗi . - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau chấm chữa . - Nêu yêu cầu bài tập . - 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở - Nêu yêu cầu - Làm vào vở, 2HS làm bảng - Theo dõi về thực hiện TLV: Tiết: 4 CÁM ƠN,XIN LỖI Thứ sáu 04/10/2019 I.Yêu cầu: - Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2) - Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn, xin lỗi (BT3) - K,G: Làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3) II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập 3 SGK III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC : - Yêu cầu HS nói lại diễn biến câu chuyện: Kiến và Chim Gáy . - Nhận xét – tuyên dương từng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài * GT bài - ghi đề : b. Phát triển bài Bài 1:Nói lời cảm ơn của em (8’) - Em bị vấp ngã, bạn đỡ em dậy. - Em quên bút, cô giáo cho em mượn. - Em bị rơi mũ (nón), em nhỏ nhặt mũ (nón) giúp em. -Nhận xét , tuyên dương . Bài 2 :Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp sau : (8’ ) - Em vô tình chạm tay vào bạn đang viết ở bảng. - Em vội đuổi theo bạn và xô vào một chị đi đường. - Em làm rơi đồ chơi của em bé xuống đất. - Nhận xét Bài 3 : Kể về trường hợp cảm ơn và xin lỗi (14’) - GV kiểm tra một số vở - Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học .Dặn HS về hoàn thành bài tập - Lớp hát - 3 HS TB thực hiện . - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài tập . - 2HS ngồi gần nhau thảo luận bằng cách đóng vai - 3 cặp đại diện thực hiện trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét ,bổ sung - Nêu yêu cầu . - 2 HS ngồi gần nhau thảo luận bằng cách đóng vai - 3 cặp đại diện lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi bổ sung . - Nêu yêu cầu . - Viết vào vở . - Theo dõi về thực hiện . TẬP VIẾT: Tiết: 4 CHỮ HOA: C Thứ sáu 04/10/2019 I/Yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) II/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ C hoa, cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi - Vở tập viết III/Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC : (5’) - Yêu cầu HS viết chữ B hoa - Nhận xét bài viết tiết trước, tuyên dương các em viết đẹp đúng mẫu cỡ chữ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài *Giới thiệu bài –ghi đề lên bảng. b. Phát triển bài HĐ1: HD viết chữ hoa (4’) - Giới thiệu chữ C hoa . - HD HS quan sát- nhận xét + Chữ C hoa cao mấy li ? + Gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? - HD HS viết chữ C hoa .Vừa viết và vừa giảng lại qui trình viết . - Yêu cầu HS nêu lại qui trình viết chữ C hoa - Viết mẫu : - Uốn nắn- sửa chữa HĐ2: H/dẫn viết cụm từ ứng dụng (4’) - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi . - Giải thích cụm từ ứng dụng :Thương yêu đùm bọc lẫn nhau .(sướng cùng hưởng , cực khổ cùng chịu ) - HD HS QS nhận xét : + Cụm từ có mấy chữ ? Là những chữ nào? + Độ cao của từng chữ ? - HD HS viết chữ :Chia. - HD uốn nắn -sửa chữa. HĐ3: Tập viết (20’): - HD HS viết bài vào vở : - Theo dõi uốn nắn sửa chữa - Thu 1số vở chấm bài –tuyên dương các em viết bài tốt trình bày sạch đẹp, đúng quy định. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học –tuyên dương các em học tốt . - Dặn các em về nhà hoàn thành tiếp các dòng còn lại và chuẩn bị bài - Lớp hát - 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết BC - Đọc lại đề - Quan sát -nhận xét : - Cao 5 li - Gồm 1 nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ . - Theo dõi . - 1 số HS nêu . - 2HS lên bảng viết , cả lớp viết BC. - Đọc cụm từ ứng dụng . - Tìm hiểu cụm từ ứng dụng . - Có 4 chữ : chia, ngọt , sẻ , bùi. - Chữ C , h ,g: cao 2,5 li - Chữ t : cao 1,5 li - Các chữ còn lại cao 1li - 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con. - HS lần lượt viết bài vào vở: Chữ C :1 dòng cỡ chữ vừa , Chữ C : 1 dòng cỡ chữ nhỏ . Chữ Chia 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ Câu ứng dụng :Chia ngọt sẻ bùi: 3 dòng. - Theo dõi về thực hiện . TUẦN 8 TẬP ĐỌC Tiết: 22+23 NGƯỜI MẸ HIỀN Thứ hai 28/10/2019 I/ Yêu cầu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ;bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ ghi các từ ,câu cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học: (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC: (5’) - Yêu cầu HS đọc “ Thời khóa biểu”và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét – tuyên dương . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1(30’) Luyện đọc: *Đọc mẫu: lời của Minh ở đoạn đầu háo hức; lời của hai bạn ở đoạn cuối rụt rè, hối lỗi; lời bác bảo vệ nghiêm nhưng nhẹ nhàng; khi ân cần, trìu mến khi nghiêm khắc . - Luyện đọc và giải nghĩa từ +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó . +Ghi từ khó lên bảng. +HD đọc từ khó: khóc toáng, xoa đầu, vùng vẫy, nghiêm giọng.. - Giới thiệu các câu cần luyện đọc ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng - Luyện đọc lời nhân vật: Cô giáo, bác bảo vệ, Minh, Nam . +Đọc từng đoạn trước lớp +Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK. - Giải nghĩa từ +Đọc từng đoạn trong nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét- tuyên dương nhóm đọc hay. *Đọc đồng thanh đoạn 3 . * Tiết 2 ( 35 phút ) Hoạt động 2 (15’) Tìm hiểu bài: *Giờ ra chơi Minh thầm thì với Nam điều gì? (Đoạn 1) *Các bạn ấy định ra bằng cách nào? (Đoạn 2) *Ai phát hiện ra các bạn ấy? ( Đoạn 2) *Bác bảo vệ đã làm gì? *Khi Nam bị bác bảo giữ lại cô giáo đã làm gì? (Đoạn 3) -? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? (KG) *Cô đã làm gì khi Nam khóc? -? Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc *Bạn Minh làm gì ? *Hai bạn đã hứa gì với cô ? *Những việc làm của cô cho thấy cô là người như thế nào? (KG) *Người mẹ hiền trong bài là ai? Hoạt động 3(20’)-Luyện đọc lại bài . - Lần 1:Luyện đọc cho HS(Y,TB) - Lần 2:Hướng dẫn đọc phân vai theo nhóm - Lần 3: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. +Nhận xét - tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Theo em ,tại sao cô giáo được ví như người mẹ hiền ? (KG) - Nhận xét tiết học, dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - 3HS lên bảng thực hiện . - Cả lớp theo dõi . - Đọc đề bài . - Theo dõi - đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó. - Nêu từ khó . - Luyện đọc từ khó:CN-ĐT. - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ được in đậm . - Luyện đọc - Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn . - Cả lớp theo dõi đọc thầm . - Đọc chú giải - Chia nhóm luyện đọc. (Mỗi nhóm 4HS) . - Các nhóm tham gia thi đọc. - Cả lớp tham gia đọc đồng thanh . - 2HS đọc đoạn 1 * Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc - 2HS đọc đoạn 2 * Chui qua chỗ tường thủng *Bác bảo vệ *Nắm chặt hai chân Nam - 2HS đọc đoạn 3 - 2HS đọc đoạn 4 *Xoa đầu Nam *Vì đau và xấu hổ. *Thập thò ở ngoài cửa *Từ nay không còn trốn học để đi chơi nữa *Cô yêu thương HS như con. *Là cô giáo - Luyện đọc - 4 HS khá lên tham gia đọc theo vai trước lớp (1 dẫn chuyện,1 là cô giáo, 1 là bác bảo vệ, 1 là Nam và 1 là Minh) - Các nhóm tham gia thi đọc ( Mỗi nhóm 4 HS ). - Xung phong trả lời. - Lắng nghe KỂ CHUYỆN Tiết: 8 NGƯỜI MẸ HIỀN Thứ ba 29/10/2019 I/ Yêu cầu: - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền - K, G:biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2) II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa . Bảng phụ viết sẵn gợi ý của nội dung từng tranh. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC (5’): - Yêu cầu HS kể chuyện bài :Người thầy cũ theo lối phân vai -Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới a.GT bài , ghi đề b. Vào bài: HĐ1: (20’)Kể từng đoạn : -GT tranh . -Nêu câu hỏi gợi ý : +Tranh1: *2 nhân vật trong tranh là ai? *Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? *Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? +Tranh2 :*Khi hai bạn chui qua chỗ tường thủng thì ai xuất hiện? *Bác bảo vệ đã làm gì và nói gì? *Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam đã làm gì? +Tranh3:*Cô giáo đã nói gì với bác bảo vệ? *Cô đã làm gì với Nam? +Tranh4 :*Cô nói gì với Minh và Nam? *Hai bạn hứa gì với cô? Bước 1 : Kể trong nhóm . Nhận xét – Tuyên dương . HĐ2: (12’) Kể toàn bộ câu chuyện theo lối phân vai(K,G) - Kể theo nhóm . - Nhận xét –Bình chọn cá nhân và nhóm kể hay, tuyên dương . 4. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học tuyên dương các em học tập tốt -Dặn HS về tập kể và chuẩn bị bài sau . - Lớp hát - 4HS lên bảng thực hiện . - Cả lớp theo dõi - Nêu yêu cầu . - QS tranh. *Minh và Nam *Minh rủ Nam :- ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem *Chui qua chỗ tường thủng. *Bác bảo vệ *Nắm chặt 2 chân Nam và nói :-Cậu nào đây ? Định trốn học hả? *Sợ quá Nam khóc toáng lên *Bác nhẹ tay kẻo cháu đau *Nhẹ nhàng đỡ Nam ngồi dậy, phủi đất cát trên người Nam *Từ nay các em có còn trốn học để đi chơi nữa không? *Sẽ không trốn học , và xin cô tha lỗi cho - Chia nhóm , kể trong nhóm (mỗi nhóm 4HS , mỗi HS kể một đoạn - Lần lượt các nhóm lên bảng kể từng đoạn trước lớp. - Nêu yêu cầu . - Chia nhóm (1HS dẫn chuyện,1 HS là bác bảo vệ,1 HS là cô, 2 HS là Minh và Nam) - Các nhóm tham gia thi kể chuyện theo vai . - Về nhà thực hiện. CHÍNH TẢ Tiết:3 TẬP CHÉP: NGƯỜI MẸ HIỀN Thứ ba 29/10/2019 I/ Yêu cầu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài - Làm được BT2;BT(3)a/b,hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đoạn cần chép . Bảng phụ viết các bài tập . Vở bài tập TV 2 /1. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC: (5’) - Yêu cầu HS viết các từ sau : tàu thủy, lũy tre, con kiến ,. - Nhận xét -Sửa chữa. 3. Bài mới Hoạt động 1: (1’) GT bài , ghi đề . Hoạt động 2 (10’) HD tập chép : - Đọc đoạn cần chép - Nắm nội dung đoạn chép : +Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - HD nhận xét : + Trong bài có những dấu câu nào ? +Dấu chấm hỏi viết ở đâu? +Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Nêu từ khó, gạch chân các từ khó: xấu hổ, xoa đầu, nghiêm giọng, xin lỗi Hoạt động 3 (12’) Chép bài vào vở : - Theo dõi giúp đỡ các HS viết. - GV đọc yêu cầu HS rà soát lỗi . - HD chấm chữa bài : Đọc chậm rãi từng cụm từ và dừng lại ở các từ khó để phân tích . - Thu vở kiểm tra – Tuyên dương các em viết đúng trình bày sạch đẹp . Hoạt động 4(8’)HD làm bài tập : Bài 2: Điền vài chỗ trống ao hay au ? Một con ngựa đ, cả tàu bỏ cỏ. Trèo c ngã đ - Nhận xét - sửa chữa . Bài 3: Điền vào chỗ trống: r, d hay gi ? - con dao, tiếng ao hàng, ao bài về nhà - Dè ặt, ặt giũ quần áo, chỉ có ặt một lòa cá - Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học –Tuyên dương các em trình bày bài sạch đẹp, dặn HS về chuẩn bị bài Cái trống trường em - Lớp hát - 2HS lên bảng viết . - Cả lớp viết vào BC - Nêu đề bài - Theo dõi- đọc thầm . - 2 HS đọc lại đoạn chép - Người mẹ hiền - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang ,dấu chấm hỏi - Một số HS đọc từ khó . - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết BC. - HS nhìn bảng chép vào vở - HS tự rà soát lỗi . - 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau chấm chữa . - Nêu yêu cầu bài tập . - 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở - Nêu yêu cầu bài tập . - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Theo dõi về thực hiện TẬP ĐỌC: Tiết: 24 BÀN TAY DỊU DÀNG Thứ tư 30/10/2019 I/ Yêu cầu : - Ngắt, nghỉ ngơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND :Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người(trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa. -Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. KTBC (5’): - Yêu cầu HS đọc bài “Người mẹ hiền ” và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Bài mới: a.G T bài , ghi đề : b. Vào bài: Hoạt động 1(15’) Luyện đọc *Đọc mẫu : giọng thong thả , nhẹ nhàng , tình cảm . *Y/c đọc từng câu và phát hiện từ khó . + Yêu cầu HS tìm từ khó . +Ghi từ khó lên bảng: nặng trĩu nổi buồn, kể chuyện, vuốt ve, buồn bã. +HD đọc từ khó. *Y/c đọc từng đoạn . +Giới thiệu các câu cần luyện đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng . - Thế là/ chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm,/ vuốt ve// - Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// - Tốt lắm!// Thầy biết em nhất định sẽ làm!// - Thầy khẽ nói với An.// + Giải nghĩa thêm từ: mới mất, đám tang. *Y/c đọc từng đoạn trong nhóm . *Tổ chức thi đọc giữa các nhóm . -Nhận xét , tuyên dương . Hoạt động 2(10’)Tìm hiểu bài: *Chuyện gì xảy ra với gia đình An? *Từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà mất *Vì sao An thấy buồn như vậy? *Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào? *Vì sao thầy không trách An ? *Vì sao An hứa với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? *Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đ/v An. *Thầy giáo là người thế nào? Hoạt động 3 (6’):Luyện đọc lại -Yêu cầu HS đọc lại bài theo vai. -Nhận xét ,tuyên dương các em đọc tốt. 4. Củng cố - Dặn dò -Thái độ của thầy giáo đã giúp An điều gì ? -Nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt dặn HS về chuẩn bị bài sau . - Lớp hát - 4 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp theo dõi. - Đọc đề bài -Theo dõi- đọc thầm. -Nối tiếp nhau đọc từng câu . -Phát hiện từ khó . - Luyện đọc từ khó:CN-ĐT. -Luyện đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng.(CN –ĐT) -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc chú giải. -Chia nhóm ,luyện đọc (mỗi nhóm 3 HS) -Các nhóm tham gia thi đọc - HS đọc đoạn 1,2 *Bà của An mới mất *Lòng nặng trĩu nỗi buồn , ngồi lặng lẽ * Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve - Đọc đoạn 3. *Thầy không trách ,chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An *Thầy thông cảm nỗi buồn của An *Sự thông cảm của thầy làm An cảm động * nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu *Rất thương yêu và thông cảm vớI HS - Chia nhóm mỗi nhóm 3 HS (1 dẫn chuyện, 1là thầy , 1là An) - Một số nhóm thực hiện trước lớp -Xung phong trả lời. -Theo dõi về thực hiện . LTVC: Tiết: 8 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.DẤU PHẨY Thứ năm 31/10/2019 I/Yêu cầu : -Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động trạng, thái của loài vật và sự vật trong câu(BT1, BT2). -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định khuyên giảng dạy 2. KTBC: (5’) - Yêu cầu HS tìm từ chỉ hoạt động điền vào chỗ trống: Thầy Minh môn toán Bạn Ngọc ..giỏi nhất lớp. Cô .bài rất dễ hiểu - Nhận xét – tuyên dương. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng b. Giảng bài HĐ1 (8’): Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái: + Đàn cá bơi dưới nước. Câu trên từ nào chỉ loài vật? Con cá làm gì? Từ nào chỉ hoạt động của con cá? - Tương
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx