Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Thị Hương
I- Mục tiêu
- Giúp các em củng cố kiến thức về môn Tiếng Việt( nhớ lại các bàiTĐ) các em đã học.
- Rèn KN đọc đúng các đoạn văn và nhớ được tên bài.
+Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, chính xác và ý thức nỗ lực của các thành viên trong đội chơi.
- Hứng thú với giờ học.
II- Đồ dùng dạy học
- Tên 1 số bài TĐ đã học
III- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Thi đọc đoạn, đoán tên bài”
- GV chia lớp làm 2 đội chơi
(các đội chơi có số HS bằng nhau).
- GV cùng 1 em làm trọng tài.
- GV ghi bảng tên các bài TĐ có liên quan đến trò chơi.
+Tôm Càng và Cá Con
+Sông Hương
+Cá sấu sợ cá mập
+ Kho báu
+ Những quả đào
ắc lại đơn vị đo mm -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết27 Kể chuyện ai ngoan sẽ được thưởng I-Mục tiêu : - Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện. - Rèn KN nói và nghe: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. + Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để NX hoặc kể tiếp. - GD các em lòng kính yêu và vâng lời Bác. II-Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - 2 em kể lại câu chuyện: Những quả đào B- Bài mới 1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2-H/dẫn kể chuyện. a- Kể từng đoạn theo tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói ND theo tranh. - Y/cầu HS kể từng đoạn trong nhóm. - Nhận xét và uốn nắn HS kể. b- Kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của NV. - Tổ chức cho HS thi kể. - Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá nhân) kể đúng và hay nhất. c- Kể đoạn cuối theo lời của Tộ -Giúp HS hiểu: Phải tưởng tượng mình là Tộ, khi kể phải xưng hô là “Tôi”. -NX và khen những HS kể hay. - Đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh và nói ND theo tranh. - Kể từng đoạn trong nhóm - 1 vài em kể từng đoạn. - Nối tiếp kể câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể câu chuyện. - 1-2 em thi kể cả câu chuyện. - Nối tiếp nhau kể. 3- Củng cố –Dặn dò : - Qua câu chuyện em học tập được đức tính tốt gì của bạn Tộ. -Nhận xét giờ học . -Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe . *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết51 Chính tả (N-V) ai ngoan sẽ được thưởng I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đoạn: “Một buổi sáng.....da Bác hồng hào” +Củng cố phân biệt các âm vần dễ lẫn: tr/ch. - Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn nghe - viết a- H/dẫn chuẩn bị * Đọc bài chính tả - Nêu ND bài chính tả? -Tìm và viết tên riêng trong bài. *H/dẫn viết từ khó + Nhận xét- sửa sai. b- Viết chính tả - Đọc từng câu - Đọc lại bài c- Chấm –chữa bài Chấm 1 số bài- nhận xét. 3- H/dẫn làm bài tập *Bài tập 2(a): - Nêu yêu cầu bài. - Ghi bảng bài tập - H/dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả. -Viết bảng con và bảng lớp: thỏi sắt, xuất sắc, sóng biể, xanh xao. - 2 HS đọc lại -ĐV kể về việc BH đến thămNĐ. - Bác Hồ, Bác - Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: Bác Hồ, quây quanh, rõ, dắt, da. - Viết bài vào vở. -Soát bài –sửa lỗi - Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét – bổ sung. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết30 Đạo đức bảo vệ loài vật có ích I- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: ích lợi của 1 số loài vật đối với cuộc sống của con người. + Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn MT trong lành. - Có KN phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích. - Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II- Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK III - Hoạt động dạy và học: 1- Hoạt động: Trò chơi: Đoán xem con gì? *MT: Giúp HS biết lợi ích của 1 số loài vật có ích. *Tiến hành: - Phổ biến luật chơi - H/dẫn cách chơi - Ghi tóm tắt lợi ích các con vật lên bảng. - KL: Hầu hết các loài vật đều có ích cho CS. 2- Hoạt động 2:Thảo luận nhóm *MT: HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. *Tiến hành: - Chia nhóm và nêu câu hỏi. - Y/cầu HS thảo luận theo câu hỏi. +Em biết những con vật có ích nào? +Hãy kể những ích lợi của chúng? +Cần làm gì để bả vệ chúng? - Kết luận 3- Hoạt động 3:Nhận xét đúng sai *MT: Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật. *Tiến hành: - Yêu cầu HS QS trong bài tập 2 và phân biệt các việc làm đúng sai. - Nhận xét và KL: Tranh 1,3,4 là biết bảo vệ và chăm sóc các loài vật.Tranh 2 các bạn có hoạt động sai. - Lớp tham gia chơi trò chơi. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện từng nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác nhận xét – bổ sung. - Thảo luận theo cặp - 1 vài em trình bày 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học - Nhắc HS NV có ý thức bảo vệ loài vật có ích. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ tư ngày 11 tháng4 năm 2007 Buổi sáng Tiết59 Thể dục tâng cầu- Trò chơi: Tung vòngvào đích I-Mục tiêu - Ôn tâng cầu, tiếp tục học TC: “Tung vòng vào đích” - Tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước. Biết cách chơi và tham gia chơi TC tương đối chủ động. - Yêu thích môn học II-Địa điểm – Phương tiện: - Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi và phương tiện chuẩn bị cho TC. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động - Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản - Tâng cầu bằng tay (bằng bảng nhỏ) +Chia tổ cho HS tập luyện. +Theo dõi, nhắc nhở - Trò chơi: “Tung vòng vào đích”. +Nêu tên TC. +Nhắc lại cách chơi + Chơi chính thức. 3- Phần kết thúc - H/dẫn HS thả lỏng. - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 1 phút 2 x 8nhịp 6-8 phút 10-12phút 3-5 lần 1phút 4-5 lần 5-6lần 2-3phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,hông, vai. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Thực hiện theo sự ĐK của cán sự. - Tập luyện theo tổ - Chơi thi đua giữa 2 đội. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết148 Toán luyện tập I-Mục tiêu - Giúp HS củng cố các đơn vị đo độ dài m,km,mm. -Rèn KN làm tính có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Kn đo độ dài các đoạn thẳng. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 2:Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm vào vở. - Chấm điểm 1 số bài và nhận xét *Bài 3: - Xác định rõ yêu cầu bài. - Nhận xét *Bài 4: -Y/cầu SH dùng thước đo hình trongSGK. -Nhận xét - Làm bài vào bảng con. - 2-3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét – bổ sung - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét – sửa sai.(ĐS: 30km) - Đọc yêu cầu bài và đọc bài toán. - Lớp làm bảng con. - 1 em lên bảng khoanh - Nhận xét– sửa sai. - Đọc yêu cầu bài - Dùng thước đo hình trong SGK. - TB bài vào vở - 1 em lên chữa bài. - Nhận xét– sửa sai. 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết25 Luyện từ và câu Từ ngữ về bác hồ I- Mục tiêu - Mở rộng vốn từ : TN về BH. - Củng cố KN đặt câu. - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng. II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3 III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng viết các từ tả bộ phận của thân cây, lá cây. - 2 em đặt và TLCH có cụm từ : để làm gì? B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm VBT - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 2: - Xác định rõ yêu cầu bài. - Y/cầu HS đặt ít nhất 2 từ. - Nhận xét *Bài3: - Xác định rõ yêu cầu bài. - Cho HS làm VBT - Nhận xét và chốt bài làm đúng. - Đọc yêu cầu và ND của bài. - Làm bài trong VBT. -1 vài em nêu - Nhận xét- bổ sung `- Đọc yêu cầu bài +BH rất thương yêu TNNĐ. +Chúng em rất biết ơn cha mẹ. - Đọc yêu cầu bài - Làm VBT - Tranh 1: Các bạn TN đi thăm lăng Bác. - Tranh 2: Các bạn dâng hoa trước tượng đài BH. - Tranh 3: Các bạn TN trồng cây nhớ ơn Bác. - Nhận xét- bổ sung. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - VN xem lại bài. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết27 Tập viết Chữ hoa: m (kiểu2) I-Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: M( kiểu 2) và câu ứng dụng. - Biết viết chữ cái viết hoa M( kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp. - Có ý thức viết đúng và đẹp. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ: M( kiểu 2) - Bảng phụ chép từ ứng dụng. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: A( kiểu 2), Ao - Nhận xét- nhắc nhở. 2- Bài mới a- H/dẫn viết chữ cái hoa * H/dẫn HS nhận xét chữ M( kiểu 2) - Chữ M ( kiểu 2)cao mấy li? - Chữ M( kiểu 2) gồm có mấy nét? -H/dẫn cách viết + Viết mẫu và nói cách viết. * H/dẫn viết bảng con - Nhận xét uốn nắn b- Giới thiệu câu ứng dụng. - Nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - H/dẫn quan sát nhận xét. ?Nêu độ cao các chữ cái? ?Vị trí dấu thanh? ? Khoảng cách các chữ cái? -H/dẫn viết chữ: Mắt +Viết mẫu +H/dẫn viết bảng con. +Nhận xét và uốn nắn. 3- Viết trong vở 4- Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài- Nhận xét. 5- Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách viết chữ M( kiểu 2). - Nhận xét giờ học. - 5 li - Gồm 3 nét: nét móc 2 đầu và nét móc xuôi trái và nét kết hợp của lượn cong trái. - Viết bảng con (2- 3lần) - Đọc câu ứng dụng. - Vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. - 1 vài em nhận xét. - Lớp viết bảng con - Cả lớp viết vào vở. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Tiếng việt (BD) đọc thêm bài: xem truyền hình I-Mục tiêu: - Giúp HS hiểu các từ ngữ khó. +Hiểu vai trò rất quan trọgn của vô tuyến truyền hình. - Rèn KN đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. +Biết đọc phân biệt lời người kể với lời NV. - Thấy được sự cần thiết của VTTH đối với con người. II- Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ trong SGK III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ - 3 em lên đọc 1 đoạn trong bài:Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nêu ND của bài. -Nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b-Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu +H/dẫn đọc từ khó: truyền hình, chật ních... - Đọc từng đoạn +H/dẫn đọc đúng câu hỏi, câu cảm. + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm c- Tìm hiểu bài - Chú La mời mọi người đến nhà mình để làm gì? - Tối hôm ấy mọi người xem được những gì trên ti vi? - Em thích những chương trình gì trên ti vi hàng ngày? 4- Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc từng đoạn. - Đọc từ chú giải. - Đọc theo cặp - Đọc đoạn, cả bài. - Đọc thầm bài và TLCH. - Chú La mời mọi người đến nhà mình đểnghe tin về xã nhà qua VTTH. -Thấy hình ảng người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác. - 1 vài em TL - Các nhóm thi đọc lại bài. 5- Củng cố dặn dò - Em thấy VTTH cần với con người NTN? - Nhận xét giờ học. - VN đọc lại bài. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tự học Hoàn thành các môn học I-Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng . - Có ý thức tự giác học tập . II-Các hoạt động dạy học 1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . - Giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm 5-7 bài –Nhận xét . 3-Hoàn thành vở tập viết -Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết . -Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp . - Giúp đỡ 1 số em yếu 4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS. -Làm lần lượt các bài trong VBT -1 số em đọc bài làm của mình . -Em khác nhận xét –bổ sung -Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà . *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích. + Ôn lại các bài hát, múa đã học. - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao. - Hứng thú với giờ học. II-Hoạt động dạy học chủ yếu 1- Giới thiệu bài 2- Nội dung - GV tổ chức cho HS tham gia thi múa hát các bài hát, múa đã học - Chia lớp làm 3 nhóm - Các nhóm tham gia thi múa hát trong nhóm. + GV theo dõi uốn nắn cho HS. - Tổ chức trình diễn giữa các nhóm. + Mỗi nhóm lên trình diễn hát ( múa). +Lớp nhận xét - GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn hay nhất. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về tiếp tục ôn lại các bài hát, múa đã học. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 12 tháng4 năm 2007 Buổi sáng Tiết149 Toán viết số thành tổng các trăm,chục,đơn vị I-Mục tiêu - Giúp HS ôn lại và so sánh các số, thứ tự các số. - Ôn lại cách đếm các số trong phạm vi 1000. Biết viết các số có 3 CS thành tổng các trăm, chục đơn vị. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Đồ dùng dạy học - Bộ ô vuông III- Các hoạt động dạy học 1- Ôn thứ tự các số - Cho HS đếm miệng các số từ: 201 đến210; 321 đến 332; 461 đến 472; 591 đến600; 991 đến1000. 2- H/dẫn chung - Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị? - Viết số thành tổng - Nêu và ghi bảng - Cho HS thực hành: 529, 736, 402. - Viết số : 820, 705 thành tổng. 2- Thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Treo bảng phụ - H/dẫn mẫu. *Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm điểm 1 số bài và NX *Bài 3 - Nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS chơi TC +Nêu tên TC +Phổ biến luật chơi + HD cách chơi +Cho HS chơi +Cùng HS NX và chọn nhóm chiến thắng. - 1 vài em đọc - 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị. - 357 = 300 +50 + 7 - Làm bảng con. - 820 = 800+ 20 705 = 700 + 5 - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. - Làm phiếu học tập - Đổi chéo bài KT - 1-2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét và sửa sai - Đọc yêu cầu bài -Tự làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm. - Nhận xét - 2 nhóm (mỗi nhóm 6 em) lên bảng thi. 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách viết các số thành tổng các trăm, chục và đơn vị. -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và CB bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết83 Tập đọc cháu nhớ bác hồ I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài. +Hiểu ND bài: Bạn nhỏ MN sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ BH. - Rèn KN đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. +Biết đọc bài với giọng thể hiện TC thương nhớ BH. + Học thuộc lòng bài thơ. - GD lòng kính yêu BH. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ - 2-3 em lên đọc bài: Xem truyền hình -Nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b-Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu +H/dẫn đọc từ khó: Ô lâu, bâng khuâng, lời... - Đọc từng đoạn + H/dẫn đọc ngắt nhịp + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh c- Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - VS bạn phải “ Cất thầm” ảnh Bác? - Hình ảnh Bác hiện lên NTN qua 8 dòng thơ đầu? - Tìm những chi tiết nói lên TC kính yêu BH của bạn nhỏ? 4- Luyện HTL bài thơ. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. - Thi đọc - Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc và hay nhất. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc từng đoạn. - Luyện đọc ngắt nhịp. - Đọc từ chú giải. - Đọc theo cặp - Đọc đoạn, cả bài. - Đọc thầm bài và TLCH. - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở ven sông Ô Lâu- Tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. - Vì Giặc cầm ND ta giữ ảnh Bác. - Đôi ma Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng. - Đêm đêm nhớ Bác giở ảnh Bác ra ngắm mong tưởng tượng Bác hôn. - Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài. 5- Củng cố dặn dò - 1 em đọc TH cả bài. - Em hãy nói TC của bạn nhỏ đối với BácHồ? - Nhận xét giờ học. - VN đọc TL bài thơ. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết52 Chính tả (N-V) cháu nhớ bác hồ I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 6 dòng thơ cuối bài thơ. +Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn. - Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và sửa sai B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn nghe - viết a- H/dẫn chuẩn bị * Đọc bài chính tả - ND đoạn chính tả nói gì? -Tìm những từ trong bài phải viết hoa? *H/dẫn viết từ khó + Nhận xét- sửa sai. b- Viết chính tả - Đọc từng câu - Đọc lại bài c- Chấm –chữa bài Chấm 1 số bài- nhận xét. 3- H/dẫn làm bài tập *Bài tập 2(a): - Nêu yêu cầu bài. - H/dẫn HS làm bài. *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho 3 nhóm nối tiếp thi đặt câu nhanh. - Nhận xét và tìm ra nhóm chiến thắng. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con3 tiếng bắt đầu bảng ch/ tr. - 2 HS đọc lại - TC mong nhớ BH của bạn nhỏ. - Bác Hồ - Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng. - Viết bài vào vở. -Soát bài –sửa lỗi - Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1 em lên bảng chữa bài. - Em khác nhận xét- bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài - 3 nhóm thi đua. 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV chuyên- GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm2007 Buổi sáng Tiết60 Thể dục tâng cầu- Trò chơi “tung vòng vào đích” I- Mục tiêu - Ôn tâng cầu và trò chơi“tung vòng vào đích”. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. Nâng cao thành tích. - Hứng thú với giờ học. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Khởi động - Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản - Ôn tâng cầu - Theo dõi và nhắc nhở - Trò chơi “Tung vòng vào đích” +Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi +Cho HS tham gia chơi trò chơi. - NX và khen thưởng đội chiến thắng. 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1-2 phút 90-100m 1phút 2 x 8nhịp 5-6phút 10-12phút 5-6phút 4-5 lần 4-5 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường và hít thở sâu. - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự. - Ôn theo 3 tổ - 3 tổ tự chơi - Thi giữa các tổ - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết150 Toán phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I-Mục tiêu - Giúp HS biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 CS theo cột dọc. -Rèn KN thực hiện theo cột dọc - Rèn tính cẩn thận chính xác II- Đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, nhỏ, HCN biểu diễn trăm và đơn vị. II-các hoạt động dạy học 1- Cộng các số có 3 chữ số - Nêu PT: 326 + 253 = ? - Đưa đồ dùng trực quan. - Gọi HS nêu KQ trên đồ dùng. - Cho HS đặt tính - Y/cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - Cho HS tự lấy VD khác - Nhận xét 2- H/dẫn thực hành *Bài 1( cột 1,2,3): - Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét *Bài 2( phần a): - Cho HS làm bài vào vở. *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài - H/dẫn mẫu - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm 1 số bài - nhận xét - Có 5 trăm, 7 chục và 9 đơn vị. - 1 em khá lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con. -Nêu cách thực hiện PC. - Nhiều em nêu cách thực hiện PC. - 1 em lên bảng , cả lớp làm bảng con. - Đọc yêu cầu bài - 3-6 em lên bảng làm. - Nhận xét và nêu cách tính
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_30_pham_thi_huong.doc