Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: “Bạn của Nai Nhỏ” (Sách giáo khoa). Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
2.Kĩ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. Làm đúng bài tập 2 ; bài tập 3 (phần a).
3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: + Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
+ Phiếu viết nội dung bài tập 3
- HS: Vở chính tả, bảng con.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực hành; PP trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
c thể thao 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,... II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi. Kẻ sân cho trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS chạy 1 vòng trên sân tập - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS làm theo khẩu lệnh của GV: Giậm chân giậm Đứng lại .đứng Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi - Kiểm tra bài cũ : 4-6 hs - Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp - Nhìn trước Thẳng . Thôi -Từ 1 đến hếtđiểm số Nhận xét b. Học quay trái, quay phải - Bên phải (trái)..quay Nhận xét *Cán sự hướng dẫn ôn ĐHĐN Nhận xét c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn ĐHĐN 6p 28p 10p 1-2 lần 9p 2-3lần 9p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trò chơi GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................ TOÁN TIẾT 13: 26 + 4 ; 36 + 24 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tính và giải các bài toán liên quan đến các số có 2 chữ số có nhớ (trong phạm vi 100) 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận cho HS. *Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. - Học sinh: Bảng con, que tính. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Gv kết hợp với HĐTQ tổ chức trò chơi : Truyền điện - Cách chơi: Bạn TBHT nêu 1 phép tính và kết quả, sau đó đọc 1 phép tính khác và nêu tên bạn tiếp theo. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết các phép tính cần nêu. Bạn nào nêu đúng và nhanh kết quả thì bạn đó chiến thắng. Bạn nào sau thời gian 10 giây không nêu được kết quả thì bạn đó thua cuộc và phải hát một bài tặng các bạn. + TBHT đưa ra các phép tính cho HS nêu kết quả. 5 + 5 = ? 8 + 2 = ? 7 + 3 = ? 6 + 4 = ? - GV nhận xét, tuyên dương HS tham gia chơi. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe. - HS cả lớp chủ động tham gia chơi. - HS mở SGK, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24. *Cách tiến hành: a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - Giáo viên đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que, hỏi: “Có mấy chục que tính?” - Yêu cầu học sinh lấy 2 chục que tính - Giáo viên gài 2 bó que tính vào bảng - Lấy thêm 6 que tính và hỏi: “Có mấy que tính nữa?” - Yêu cầu học sinh lấy thêm 6 que tính - Gài thêm 6 que tính vừa lấy vào bảng, hỏi: “Có tất cả bao nhiêu que tính?” - Lấy thêm 4 que tính rời và hỏi: “26 + 4 = ?” - Giáo viên nêu cách tính: 26 + 4 = 30 Chục đơn vị 26 + 4 =30 2 6 + 4 3 0 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính. - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính: 26 + 4 30 “Viết số 26 ở dòng trên, viết số 4 ở dòng dưới sao cho số 4 thẳng cột với số 6 ở hàng đơn vị, viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =” - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. b.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - Giáo viên đưa 3 bó que tính mỗi bó 10 que, hỏi: “Có mấy chục que tính?” - Yêu cầu học sinh lấy 3 chục que tính - Giáo viên gài 3 bó que tính vào bảng - Lấy thêm 6 que tính và hỏi: “Có mấy que tính nữa?” - Yêu cầu học sinh lấy thêm 6 que tính - Gài thêm 6 que tính vừa lấy vào bảng, hỏi: “Có tất cả bao nhiêu que tính?” - Vậy: “36 + 24=?” - Giáo viên nêu cách tính: 36+24=60 Chục đơn vị 36 + 24 = 60 3 6 + 2 4 6 0 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính. - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính: 36 + 24 60 - Yêu cầu học sinh nhắc lại. *HS trải nghiệm trên que tính - Hs theo dõi trả lời: Có 2 chục que tính - Học sinh lấy 2 chục que tính - Học sinh quan sát - Có 6 que tính. - Học sinh lấy thêm 6 que tính - Có tất cả 26 que tính - Có 26 + 4 = 30 - Học sinh theo dõi, ghi nhớ. - Nhắc lại cách tính: 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - 1 vài học sinh nhắc lại cách đặt tính. - Hs theo dõi trả lời: Có 3 chục que tính - Học sinh lấy 3 chục que tính - Học sinh quan sát - Có 6 que tính. - Học sinh lấy thêm 6 que tính - Có tất cả 36 que tính - Có 36 + 24 = 60 - Học sinh theo dõi, ghi nhớ. - Nhắc lại cách tính: 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh nêu: Viết số 36 ở dòng trên, viết số 24 ở dòng dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu = 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân -> Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả. - Yêu cầu học sinh nhận xét và sửa. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 2: Cá nhân-> HĐ nhóm 2-> Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Cho HS thảo luận cặp đôi. -GV trợ giúp HS M1- phỏng vấn đối tượng M4 - Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả. - GV đánh giá phần chia sẻ của HS. (Lưu ý: Tập trung đối tượng M1, M2. Kiểm tra Duy, Thương, Quốc Anh) Bài tập chờ( M3, M4): Bài 3 - GV phỏng vấn đối tượng M4 - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bảng con *Dự kiến kết quả chia sẻ a) 35 42 81 57 + 5 + 8 + 9 + 3 40 50 90 60 b) 63 25 21 48 + 27 + 35 + 29 + 42 90 60 50 90 - Học sinh nhận xét. - HS đọc đề suy nghĩ làm bài. - Thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà, ta làm thế nào? Bài giải Số gà cả hai nhà nuôi được là: 22 + 18 = 40 (con) Đáp số: 40 con gà - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe - HS làm bài 5 phép cộng có tổng bằng 20 là: 18 + 2 = 20 17 + 3 = 20 16 + 4 = 20 15 + 5 = 20 14 + 6 = 20 3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - GV đưa ra phép tính để học sinh trả lời: 71 44 22 + 9 + 6 + 18 -HS tương tác, thống nhất kết quả 4. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Trong phòng học của lớp 2 C có 15 cái bàn và 15 cái ghế. Hỏi trong phòng học lớp 2C có tất cả bao nhiêu bàn ghế? - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài, ôn lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Xem trước bài: “Luyện tập” ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................ TẬP ĐỌC GỌI BẠN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc đúng từ, câu khó trong bài và ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 khổ thơ cuối bài. - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc theo vai nhân vật. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng tình bạn. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP thảo luận nhóm; PP phân tích tổng hợp; PP sắm vai. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho học sinh hát khởi động. - Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bạn của Nai Nhỏ”. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa. - Giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bảng. - HS hát bài: Mùa xuân tình bạn. - 2 học sinh đọc bài - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, câu, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *Cách tiến hành: HĐ nhóm – Cả lớp a. GV đọc mẫu cả bài . b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài * Đọc từng câu: - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - Đọc đúng từ: xa xưa, sâu thẳm, hạn hán, khắp nẻo * Đọc từng khổ trước lớp: - Giáo viên hướng dẫn đọc: Từ xa xưa thuở nào/ Trong rừng xanh sâu thẳm/ Đôi bạn sống bên nhau/ Bê Vàng và Dê Trắng// Một năm trời hạn hán/ Suối cạn, cỏ héo khô/ Lấy gì nuôi đôi bạn/ Chờ mưa đên bao giờ?// Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá/ Chạy khắp nẻo tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!”// +Giảng từ mới trong sách giáo khoa: sâu thẳm, hạn hán, lang thang + Đặt câu với từ sâu thẳm, hạn hán (M3, M4) +Chú ý ngắt câu đúng: - Giáo viên theo dõi, trợ giúp nhóm HS hạn chế. * TBHT điều hành cho lớp thi đọc - Đọc từng khổ thơ - Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức nhận xét, bình chọn. * Cả lớp đọc - HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. + Luyện đọc đúng + Đại diện 1 số nhóm đọc câu trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Luyện đọc ngắt câu + Đại diện 1 số nhóm đọc theo từng khổ thơ trước lớp - HS đọc chú giải SGK - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh trong các nhóm luyện đọc - Các nhóm thi đọc từng khổ thơ - Học sinh nhận xét bình chọn +Đọc đã đúng nội dung chưa?, +Ngắt nghỉ phù hợp không?,... - Đọc đồng thanh cả bài 3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. *Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài, hỏi: -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -TBHT điều hành HĐ chia sẻ + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Khi bạn quên đường về Dê Trắng đã làm gì? + Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn như thế nào? + Bài thơ giúp em hiểu điều gì? =>Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Bạn bè phải luôn yêu thương, quý mến nhau, chung thủy. Dù cách xa nhưng vẫn nhớ nhau. -HĐ cá nhân-> tương tác với các bạn trong nhóm -Đại diện nhóm chia sẻ nội dung *Dự kiến nội dung chia sẻ: + Trong rừng xanh sâu thẳm +Vì trời hạn hán cỏ héo khô, suối cạn đôi bạn không có gì ăn. + Dê Trắng thương bạn tìm bạn. + Dê Trắng không quên được bạn vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về. + Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 4. HĐ Đọc diễn cảm, học thuộc lòng: (8 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách đọc - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Cho học sinh thi đọc - Giáo viên tổ chức nhận xét, bình chọn cặp đọc tốt. Lưu ý: Đọc đúng HS M1,2 Đọc nâng cao M3,4 - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. -Yêu cầu các nhóm thi học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - 2 cặp HS thi đọc. - Học sinh nhận xét,chọn cặp đọc hay (đọc đã đúng nội dung chưa?, ngắt nghỉ phù hợp không?,...) - Hs học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs nhận xét bình chọn. 5. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? (Bê Vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau). -Em hãy kể lại những việc mà em đã giúp đỡ bạn bè,... 6. HĐ sáng tạo (2 phút) - Vẽ minh họa bức tranh về tình bạn giữa Dê Trắng và Bê Vàng. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về luyện đọc bài và chuẩn bị bài “ Bím tóc đuôi sam ”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2) - Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì?(BT3) - Học sinh biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt câu. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích các hoạt động học tập. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1 ở sách giáo khoa, phiếu HT - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) -TBHT điều hành HĐ trò chơi: “Thi tìm từ, đặt câu nhanh” - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng. - HS tham gia trò chơi - HS tìm các từ có tiếng học hoặc tiếng tập. -Ghi tên bài vào vở 2. HĐ thực hành (27 phút) *Mục tiêu: Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Cả lớp Bài 1: T 26 - Cá nhân- Cặp đôi - Giáo viên nêu yêu cầu: Tìm từ chỉ sự vật trong tranh. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi từng cặp hỏi và trả lời - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 2: T 27- Cá nhân- HĐ nhóm- Cả lớp - GV YC: Quan sát bảng và tìm từ chỉ sự vật. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. - HS QS tranh hỏi và trả lời. - Làm việc theo cặp - Học sinh nhận xét, thống nhất KQ: +.Tranh 1: bộ đội +. Tranh 2: công nhân +.Tranh 3: ô tô +.Tranh 4: máy bay +.Tranh 5: con voi +.Tranh 6: con trâu +.Tranh 7: cây dừa +.Tranh 8: cây mía - HS đọc yêu cầu và làm bài. +Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Chia sẻ trong nhóm, sau đó gắn bảng nhóm lên bảng lớp. - Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3: T 27 - Cá nhân-> Cả lớp - GV nêu mẫu câu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?: “Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.” - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Biết đặt câu theo kiểu “Ai là gì?” Biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Chia sẻ trong nhóm, thư kí ghi kết quả vào bảng nhóm. *Dự kiến kết quả báo cáo: - bạn; thước kẻ; cô giáo; thầy giáo; bảng; học trò; nai; cá heo; phượng vĩ; sách. - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lắng nghe. - HS suy nghĩ làm bài. - Từng HS đặt câu trước lớp. + Hoa là bạn thân của em. + Bạn Hiền là học sinh lớp 2c. + Cái bút là để viết bài. + Con mèo là để bắt chuột. 3. Hoạt động ứng dụng, vận dụng: (2 phút) - Tìm từ chỉ người, đồ vật, cây cối ở trong lớp và ngoài sân trưởng mình. 4. Hoạt động sáng tạo: (3 phút) * Nối mỗi câu sau với mẫu câu đó: + Cô giáo là mẹ của em ở trường Cái gì – là gì? +Bút chì là một đồ dùng học tập Con gì – là gì? + Con trâu là của cải của nhà nông Ai – là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Từ chỉ sự vât. Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Giải được bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. * Bài tập cần làm: bài tập 1 (dòng 1); bài tập 2; bài tập 3; bài tập 4. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: sách giáo khoa, que tính. - Học sinh: Bảng con, que tính, sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Trò chơi : Thi xem ai nhanh và đúng +Viết 3 phép tính cộng có tổng bằng 30 ? - GV nhận xét, khen/ động viên. - Kết nối bài học, giới thiệu bài mới và ghi đầu bài
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc