Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 3 năm 2014

/ Viết các số:

 a) Từ 70 đến 80.

 b) Từ 89 đến 95.

2/ a) Số liền trước của 61 là:

 b) Số liền sau của 99 là:

3/ Tính: 42 84 60 66 5

 + 54 - 31 + 25 - 16 + 23

4/ Mai vàHoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?

5/ Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng con những từ ngữ khó, dễ lẫn.
* Chép vào vở: nhắc nhở cách trình bày
* Chấm chữa bài: 
 - GV đọc HS nhìn bảng xoát lại bài và tự chữ bằng bút chì theo hướng dẫn cũa GV.
 - Chấm 5 bài, Nhận xét, chỉ rõ hướng khắc phục.
- 3 HS viết bảng, lớp bảng con:+ ga, gỗ,  
 + nghe ghế.
- 7 chữ cái đứng sau chữ cái r :(s,t,u,ư,v,x,y.)
- Nghe giới thiệu.
- 2HS đọc lại bài.
- Nêu nội dung bài.
+ Vì biết bạn con mình khoẻ mạnh, thông minh nhanh nhẹn dám liều mình cứu người khác.
- Nêu nhận xét:
+ 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu.
+ Viết hoa chữ đầu ở mỗi tiếng.
+ Dấu chấm.
- Viết bảng con các từ: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng.
- Nhìn bảng chép bài vào vở chính tả.
- Nhìn bảng nghe GV hướng dẫn, tự chữa lỗi bài mình bằng bút chì.
- Để vở cho GV góp chấm.- Chú ý sữa chữa của GV.
Nghỉ giữa tiết.
C / Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ ngh.
- HS làm vào vở, gọi 3 em lên bảng .
- GV nhâïn xét: ngày tháng, nghỉ ngơi,người bạn nghề nghiệp.
* bài 3: Điền vào chỗ tróng tr/ ch.
- GV chọn câu a.
- HS làm vở bài tập, rồi đọc kết quả bài làm.
- HS đọc yêu cầu .(HS G Phân biệt được ng/ ngh)
- Lớp làm vào vở
- 3 HS dùng bút dạ làm giấy rời ở bảng:
+ ngày tháng, nghỉ ngơi,người bạn nghề nghiệp.
- HS đọc yêu cầu câu (a).
- HS làm vào vở đọc kết quả:
+ Cây tre, trung thành, chung sức.
3 / Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiế học, nhắc HS ghi nhớ qui tắt chính tả ng/ngh.
 - Tiếp tục xoát lại bài chính tả và làm bài tập hoàn chỉnh, luyện viết chữ sai.
 Đạo đức Tiết 3 
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1) SGV/23
I/ Mục tiêu:
 - Biết khi mắc lỗi phải nhận và sửa lỗi
 - Biết được vì sao cần phải nhận và sửa lỗi.
 - Hs giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc.
 - Gv chọn tình huống a.
II/ Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận của hoạt động 1của tiết 1. Vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Hoạt động 1:Phân tích chuyện cái bình hoa.
* Mục tiêu: HS xác đinh ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.
* Cách tiến hành: 1- GV chia nhóm HS.
2- Kể từng câu đếùn.cái bình vở.
3- Hỏi: Cho HS thảo luận nhóm.
+ Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xãy ra?(HS Y)
+ Các em đón xem Vô – va sẽ nghĩ và làm gì sau đó?
4- Cho đại diện nhóm trình bày ý nhómthảo luận.
5-Hỏi:Các em thích đoạn kết nào hơn? Vì sao?
6- GV kể đoạn cuối câu chuyện.
7- Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm
8- Nhóm thảo luật trả lời.
+ Qua câu chuyện các em cần làm gì sau khi mắc lỗi?(HS G)
+ Nhận lỗi và sữa lỗi có tác dụng gì?
9- Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là lứa tuổi nhỏ. Những điều quan trọng là biết nhận lỗi và sữa lỗi. Biết nhận lỗi và sữa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi ngừi quí mến.
-Chú ý để biết nhóm mình.
- Theo dõi để xây dựng phần kết câu chuyện.
- Thảo luận nhóm và đóng phần kết.
- Đại diện nhóm trình bày:
+Vô –va trằn trọc không ngủ được.
+ Viết thư nhận lỗi với cô giáo là em đã làm vở bình hoa.
- Vài em phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe kể.
- Nhận phiếu câu hỏi.
- Ghi ý nhóm đã thảo luận được.
+ Ghi nhận và sửa lỗi.
+ Giúp em mau tiến bộ và được mọi quí mến.
=> Nghe GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là lứa tuổi nhỏ. Những điều quan trọng là biết nhận lỗi và sữa lỗi. Biết nhận lỗi và sữa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi ngừi quí mến.
Nghỉ giữa tiết
2/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* MT: HS biết bài tỏ ý kiến của mình.
CTH: 1 HS tán thành đưa que giấy mang dấu (+); Không tán thành đưa que giấy mang dấu (-); không đánh giá được đưa que giấy mang số (0).
* GV đọc lần lượt từng ý kiến: HS đưa que ý kiến.
– Nếu nhận lời là người dũng cảm.
– Nếu có lỗi chĩ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi.
– Nếu có lỗi chĩ cần nhận lỗi, không cần sữa lỗi.
– Cần nhận lỗi khi mọi người không biết mình có lỗi.
– Cần nhận lỗi khi mắc lỗi với bạn bè em bé.
– Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
3/ Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến -> ghi câu ghi nhớ lên bảng.
Nhận các que giấy mang dấu (+), (-), (0), nghe hướng dẫn để nắm.
- HS bày tỏ ý kiến.
– (+) vì là người trung thực.
– (-) vì làm người khác bị nghi oan.
– (-) vì đó là lời nói suông.
– (+) cần nhận lỗi.
– (+) vì trẻ cũng cần tôn trọng.
– (-) cần xin lỗi cả những người khác.
=> Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến
- HS đọc ghi nhớ ở bảng, vài em.
4 / Hướng dẫn thực hành ở nhà.
 - Chuẩn bị một trường hợp em đã nhận lỗi. Hoặc người khác đã nhận lỗi và sữa lỗi với em.
 - Nhận xét tiết học; Tuyên dương học tập tốt.
Ngày dạy: 10/9/2014 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
 Tập đọc Tiết 9 
 Gọi bạn SGV/28 
 SGV/84 
I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ;Nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Biết đọc với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi của Dê Trắng.- Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(TL được các CH trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi câu thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Kiểm tra: Gọi 2 em đọc bài “Danh sách HS tổ 1, lớp 2 A và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.
2) Bài mới:
 a) Giới thiệu: Bài thơ gọi bạn kể về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng đôí với nhau
 Ghi bảng tựa bài.
b) Luyện đọc: 
 * Đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi, tình cảm, khổ hai đọc lo lắng, khổ 3 giọng ngân dài, tha thiết.
 * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng dòng: HS tiếp nói nhau đọc từng dòng; Chú ý từ: Xa xưa, thuở nào, cuối cạn, bao giờ, hạn hán, khắp nẻo.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp ngất giọng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm ở khổ 3.
+ Bê Vang đi tìm cỏ./ lang thang/ quên đường về/.
+ Đến bây giờ Dê Trắng/ vận gọi hoài:/ Bê!/ Bê//
- HS đọc ngiã các từ chú giải cuối bài.
 * Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 * Thi đọc giữa các nhóm.
 * Cả lớp đồng thanh cả bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu.
- Mở sách giáo khoa lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau mỗi em đọc một dòng theo dãy bàn. Luyện đọc từ: Xa xưa, thuở nào, cuối cạn, bao giờ, hạn hán, khắp nẻo.
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Luyện đọc câu:
+ Bê Vang đi tìm cỏ./ lang thang/ quên đường về/.
+ Đến bây giờ Dê Trắng/ vận gọi hoài:/ Bê!/ Bê//
- 2 em đọc nghĩa từng từ theo yêu cầu.
- Luyện đọc ở nhóm: Luân phiên nhau đọc, mỗi em một khổ, các em khác góp ý, giúp đọc tốt.
- 3 nhóm thi đọc.Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lớp đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
+ Khổ 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?(HS Y)
+ Khổ 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
Giải thích: Nắng hạn cây cỏ không có
+ Khổ 3: Khi Bê Vàng quê đường về Dê Trắng làm gì?
+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê!?(HS G)
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- GV ghi từ đầu dòng thơ lên bảng, HS đọc nhẩm bài thơ 3 lần.
- Cho HS nhìn chữ đầu dòng ở bảng đọc.
- Xoá bảng cho vài em đọc thuộc => Cho HS đọc thuộc lòng, đọc tốt.
e) Củng cốø:
* Hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
+ Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẩm.
+ Vì trời hạn hán cây cỏ héo khô không còn gì để ăn.
+ Dê Trắng thương bạn chạy khắp nẻo tìm gọi bạn.
+ Đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn thương bạn.
- HS đọc thầm bài thơ 2, 3 lần.
- Từng cặp đọc:1 em đọc thuộc khổ thơ nhìn chữ đầu dòng,1 em dò SGK, và đổi ngược lại.
- Cử đại diện đọc thuộc (nhìn bảng).
- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ Bê vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau. Tình bạn rất gắn bó với nhau. 
3 / Nhận xét – Dặn dò:
 - Về học thuộc lòng cả bài thơ trả lời nội dung baì.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dươngHS tíc cực phát biểu xây dựng bài học.
 Tốn Tiết 13 
 26 + 4 ; 36 + 24. 	 SGK/13 	 SGV/44 
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 26 + 4; 36 + .
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
 -Bài 1;2
II/ Chuẩn bị: - 4 bó que tính ( 4 thẻ que tính) và 10 que tính rời.- Bảng gàI.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Kiểm tra: - Cho lớp làm bảng con, 1 HS lớp làm bảng lớp.
 GV nhận xét .
2/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu phép cộng 26 + 4 .
* GV đưa 2 bó que tính hỏi: “ Có mấy chục que tính”?
- GV gài 2 bó qt vào bảng.
- Đưa 6 que tính hỏi: “ Có thêm mấy que tính?”
- GV gài 6 que tính vào bảng.
- Chỉ bảng hỏi: “ Có tất cả bao nhiêu que tính?”
- Hỏi: “ Có 26 nthì viết vào cột đơn vị số nào? Viết vào cột chục số nào?
* Giơ 4 que tính hỏi: “ Có thêm mấy que tính?”
+ Cài 4 qt vaò bảng hỏi: “Có thêm 4 qt thì viết 4 vào cột nào?”
* Chỉ các bó que tínhvà các qt ở bảngnêu:26 +4 =?
+ Kẻ dấu cộng và gạch ngang vào bảng gài.
+ Bây giờ có mấy bó que tính?
+ 3 bó que tính có mấy chục que tính?
- Nêu 26 qt thêm 4 qt được 3 chục qt.
 7 2 
 + 3 + 8 
 10 10
- Quan sát thao tác của GV nêu nhâïn xét, trả lời:
+ Có 20 que tính.
+ HS lấy 2 thẻ que tính.
+ Có thêm 6 que tính.
+ HS lấy 6 que tính để bàn.
+ Tính nhẩm trả lời: 26 que tính.
+ Viết cột đơn vị số 6.
+ Viết cột chục số 2.
+ Có thêm 4 que tính.
+ Lấy 4 que tính.
+ Viết 4 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6.
+ Lấy 6 qt bó lại cùng 4 qt .
+ Có 3 bó que tính.
+ Có 30 que tính .
 26 + 4 = 30.
Nghỉ giữa tiết
Vậy 26 + 4 = ?
 26 + 4 = 30 viết 30 vào bảng như thế nào?
- GV viết 30 vào bảng
* GV viết bảng 26 + 4 =
* Hướng dẫn đăït tính và tính 26 + 4 . 26
 + 4 
 30
b)Giới thiệu phép cộng 36 + 24:
- Dùng que tính dẫn đến phép tính 36 + 24.
- Hướng dẫn đặt tính như bài 26 + 4 
- GV nêu phép tính theo hàng ngang. 36 + 24 =
c) Thực hành:
* Bài 1: Giúp HS lúng túngkhi tính và nhấn mạnh thêm:Viết kết quả , đơn vị thẳng cộy đơn vị, chục thẳng cột chục. Phải nhớ 1 vào tổng các chục nếu các đơn vị cộng lại băng 10 hoặc lớn hơn 10.
 Bài 2: Củng cố giải bài toán theo 3 bước:
- Tóm tắt: Đọc kỹ bài toán cho biết gì?
- Lựa chọn phép tính thích hợp để giải:
+ Muốn biết nhà Mai và nhà Lan nuôi đựơc bao nhiêu con gà thì phải làm thế nào?
Từ đó có: 22 + 18 = 
- Trình bày bài giải; lời giải, phép tính, đáp số.
 + Viết 0 vào cột đơn vị thẳng với 6 và 4; Viết 3 vào cột chục thẳng cột với 2.
+ HS ghi kết quả vào bảng:2 + 4 = 30
+ HS đọc lại phép tính:
-Viết 4 thẳng cột 6, đặt dấu cộng.
- 6 cộng 4 =10 viết 0 nhớ1
- 2 thêm 1=3 viết 3.
- Vài HS đặt tính và tính lại.
 36 .Trả lời câu hỏi.
 + 24 Tính và thực hiện như bài 26+4
 60
- HS tính kết quả và đọc.
- Thực hành làm bài:
a) 35(HS Y) 42 81 57 
 + 5 + 8 + 9 + 3 
 40 50 90 60
 b) 63 25 21 48 
 + 27 + 35 + 29 + 42 
 90 60 50 90
- 2 HS đọc đầu bài.
- Tóm tắc: Mai nuôi: 22 con gà
 Lan nuôi: 18 con gà.
 Cả 2 bạn nuôi:  con gà?
Lấy 22 con gà cộng với 18 con. (HS Y Dựa vào câu hỏi đặt lời giải, HS G làm đầy đủ lời giải)
Bài Giải:
Cả hai nhà nuôi được là :
22 + 18 = 40 (con gà)
Đáp số: 40 con gà
3/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Xem lại bài học và làm lại hoàn thành các bài tập.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tốt.
.................................................................................................................................................................
 Luyện từ và câu Tiết 3 
 Từ chỉ sự vật – Câu kiểu ai là gì? SGK/26
 SGV/80 
I/ Mục têu: 
 -Tìm đúng các từ chỉ sự vất theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1,BT2)
-Biết đặt câu theo mẫu. 
II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh mih hoạ các sự vật trong SGK.
 - Viết nội dung bài tập 2, hoặc 2 bộ thẻ ghi các từ trong bảng ở bài tập 2. Vở bài tập.
III Hoạt động dạy chủ yếu
1) Kiểm tra: Kiểm tra vài vở bài tập cảu HS.
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (Miệng) Tìm các từ chỉ sự vật.
- Gọi một số em làm miệng, GV và lớp nhận xét. (GV ghi từ đúng lên bảng).
* Bài 2: (Miệng) Tìm các từ chỉ sự vật.
- Hướng dẫn làm bài theo cách sau. Làm bài vào vở baì tập đọc lên cho GV ghi bảng: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- Bài tập 1, bài tập 2.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh làm vào vở bài tập.
- Phát biểu nhiều em: Đôi bạn, công nhân, ô tô, máy bay, voi(HS Y), trâu, dừa(HS Y), mía
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm theo hướng dẫn: làm vở bài tập, đọc kết quả:
bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: (Viết) GV nêu yêu cầu viết mẫu bảng.
Ai hoăc cái gì, con gì?
Là gì?
Bạn Vân Anh.
Là học sinh lớp 2 A
- GV viết vào mô hình một số câu đúng.
- Một HS đọc mô hình câu và câu mẫu.(HS G đặt câu theo mẫu)
- HS làm vào vở bài tập; Phát biểu ý kiến nhiều em.
Ai hoăc cái gì, con gì?
Là gì?
Bạn Vân Anh.
Là học sinh lớp 2 A
- Lắng nghe GV cũng cố kiến thức của bài học.
3) Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại kiến thức cơ bản đã được luyện tập: Tìm từ chỉ người, loài vật, đồ vât, cây cối, đặt câu theo mẫu: Ai (Hoặc cái gì, con gì) là gì?
 - Về tập đặt câu theo mẫu để giới thiệu bạn bè, người thân.
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
Ngày dạy: 11/9/2014 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
 Tập viết Tiết 3 
 Chữ hoa B SGV/82 VTV/7
I/ Mục tiêu: 
Viết đúng chữ hoa B(1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Bạn(1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ),Bạn bè sum họp(3 lần), HS G viết hết các dịng.
II/ Chuẩn bị:
 - Mẫu chữ B hoa dặt trong khung chữ (như SGK).
 - Bảng phụ viết chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn (dòng 1); Bạn bè sum họp (dòng 2).
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con.
- Xem vài vở bài viết ở nhà của HS.
- 1 HS nhắc lại vài cụm từ ứng dụng.
- Lớp viết chữ ứng dụng vào bảng con. – Nhận xét chung.
3/ Dạy bài mới:
A/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
=> Ghi tựa. B Bạn bè sum hợp
B/Hướng dân viết chữ hoa: 
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ B.
- Cao mấy li? Mấy đường kẻ- gồm mấy nét? 
+ Nét 1 giống nét móc ngược trái, phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn nét 2 la ønét kết hợp của 2 nét cơ bản, cong trên và cong phảinối nhau, tạo vòng xoắn nhor giữa thân chữ.
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK 6, DB trên ĐK 2.
+ Nét 2:Từ điểm DB nét 1, lia bút lên ĐK 5 viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở đường kẻ 2 và ĐK3.
 – GV viết mẫu chữ Btrên bảng và nối lại cách viết. 
* Hướng dẫn viết bảng con: Cho HS viết bảng con chữ B. Nhận xét và uốn nắn , nopí lại cách viết .
C/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 * Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
* Quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái.
+ Các chữ cao 1 li. + Cao 1,25 li.
+ Chữ cao 2,5 li. + Cao 2 li.
- Cách đặt dấu.
- Nhắc HS khoảng cách giữa các chữ trong tiếng và khoảng cách giữa các chữ qui định.
- Viết mẫu chữ “ Bạn” trên dòng kẻ: Chú ý khoản cách đặt dấu.
- Hướng dẫn viết chữ Bạn vào bản con.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con : Ă, Â.
- Để vở tập viết bài ở nhà cho GV xem.
- 1 em đọc cụm từ: Ăn chậm nhai kĩ.
- Lớp viết chữ ứng dụng vào bảng con :Ăn.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát chữ B mẫu nêu nhận xét.
+ Cao 5 li, 6 đường kẻ, 2 nét.
- Lắng nghe và nhìn GV hướng dẫn cách viết.
-Quan sát GV viết mẫu.
+ Nét 1: ĐB trên ĐK 6, DB trên ĐK 2.
+ Nét 2:Từ điểm DB nét 1, lia bút lên ĐK 5 viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở đường kẻ 2 và ĐK3.
* Viết chữ “ B” 3 lần vào bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng: “ Bạn bè sum hợp”. (HS Y)
+ Bạn bè sum họp quây quần, họp mặt đông vui.
- Quan sát chữ viết ứng dụng trên bảng nhận xét:
Độ cao các chữ cái.
+ Các chữ cao 1 li: a, n, e, u, m, o; + Cao 1,25 li: s
+ Chữ cao 2 li:B, h, b, + Cao 2 li: p.
- Dấu nặng dưới a, o; dấu huyền trên e.
- Chú ý: Khoảng cách giữa các chữ trong tiếng và khoảng cách giữa các chữ qui định.
- Viết chữ Bạn (2 lần) vào bảng con.
Nghỉ giữa tiết
D/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Hướng dẫn viết từng dòng: Theo dõi hướng dẫn HS viết đúng chữ mẫu, sạch đẹp.
- 
HS G viết hết các dịng.
E/ Chấm chữa bài: Chấm 5 đén 7 bài, rút kinh nghiệm một số bài mà GV nhận xét.
+ 1 dòng chữ B( 5 li)
+ 1 dòng chữ B cao 2,5 li
+ 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa.
+ 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ.
+ 2 dòng câu ứng dụng.
- Lắng nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung về tiết học.; khen HS viết đẹp.- Về viết phần bài ở nhà.
.
 Tốn Tiết 14 
 Luyện tập SGV/43 SGK/14
I/ Mục tiêu: 
-Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5
-Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+4;36+24
Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
-Bài 1(dịng 1);bài 2;bài 3;bài 4.
II/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1) Kiểm tra: Cho một số em làm một số bài tập ở nhà. -> Nhận xét cho điểm.
2) Bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS tự làm và làm lần lượt các bài tập rồi chữa.
* Bài 1 ( dòng 1 ): 9 + 1 + 5
 9 + 1 = 10 , 10 + 5 = 15 Vậy 9 + 1 + 5 = 15
* Bài 2: HS làm vào vở: Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột chục.
* Bài 3: HS tự đặt tính rồi tính ở vở.
- Gọi vài em lên bảng làm lại bài tập theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài mới.
- HS tự làm rồi nhận xét và điều chỉnh bài làm với nhau.
+ HS nêu kết quả và giải thích cách tính: 9 + 1 + 5
 ( từ trái -> phải).(HS Y gạch dưới từng phép tính)
+ Làm vào vở, gọi 1 số em nêu kết quả.
+ Thực hiện như bài 2. 
Nghỉ giữa tiết
* Bầi 4: Cho HS đọc đề bài, tự tóm tắt, và giải vào vở, 1 em giải bảng, Cả lớp nhận xét và tự chữa bài mình.
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
c) Tổng kết: 
 10 cm = ? dm ; 1 dm = ? cm.
Gọi 1 HS đọc cm, dm .
- 2 HS đọc đề bài, tóm tắt, giải.(HS G làm đầy đủ lời giải)
Tóm tắt: Nữ : 14 học sinh.

File đính kèm:

  • doctuan_3_lop_2_20142015.doc