Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II.

2. Kĩ năng: Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội trong Bài tập 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.

II / Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách Tiếng Việt 3 tập II. Giấy rời khổ A4, bút màu để viết các trang trí thông báo. Bảng phụ viết một mẫu thông báo.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhận xét, sửa chữa, chốt lại.
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài:Dán kết quả lên bảng
- Lớp nhận xét-sửa chữa:
a) Trẻ con: trái nghĩa với người lớn.
b) Cuối cùng: trái nghĩa với đầu tiên./..
c) Xuất hiện: trái nghĩa với biến mất ./..
d) Bình tĩnh: trái nghĩa với cuống quýt./...
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu.
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động .
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km
- Chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sơ đồ BT3.
III. Các hoạt động dạy - học .
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu tiết học.
- Ghi bảng.
B. Thực hành:
- Hướng dẫn hs thực hành lần lược các bài tập.
Bài 1.
- Yêu cầu hs đọc bảng, nhận biết các thông tin được cho trong bảng để tự trả lời các câu hỏi 
+ Hà làm việc gì ? 
+ Trong thời gian bao lâu ?...
- Hướng dẫn hs so sánh các khoảng thời gian dành cho các hoạt động của Hà.
Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vào vở. 
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Theo dõi, chữa bài.
Bài 3.
- Hướng dẫn hs xem sơ đồ.
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
Bài 4*.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc sgk, trả lời câu hỏi:
+ Học.
+ 4 giờ.
- Làm bài, nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình.
- 2 em đọc đề bài
 Bài giải:
 Bạn Hải cân nặng là:
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32 kg. 
- Làm bài 
- Nhận xét, sửa chữa.
* Đọc kĩ đề bài 
 Bài giải:
 Bơm xong lúc:
 6 + 9 = 15(giờ)
 Đáp số: 15 giờ.
- Lắng nghe
TẬP VIẾT: ÔN CÁC CHỮ HOA A, N , M, Q, V (Kiểu 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa A, N, M,Q (kiểu 2) 
- Ôn cách nối nét từ các chữ hoa sang các chữ thường đứng liền sau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A, N, M, Q đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết mẫu chữ cần hướng dẫn
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài củ.
- Chữ N hoa (kiểu 2)
B. Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài- ghi bảng.
2, Hướng dẩn viết chữ hoa.
- Treo chữ mẩu lên bảng- hướng dẩn hs quan sát về cấu tạo, cách viết.
- Nhắc lại cách viết từng chữ hoa.
- Hướng dẩn hs thực hành viết từng chữ trên bảng con.
- Nhận xét- uốn nắn.
3, Hướng dẩn viết từ ứng dụng.
- Treo bảng phụ- gọi hs đọc
- Giải thích thêm : Nguyễn Ái Quốc là tên của Bác Hồ 
- Hướng dẩn quan sát, nhận xét.
+ Độ cao.
+ Cách đánh dấu thanh.
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Cách nối nét giữa các chữ.
- Hướng dẩn hs viết từng chữ vào bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
4. Hướng dẫn hs tập viết vào vở
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi- uốn nắn.
5. Chữa bài:
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát- nhận xét
- Tập viết chữ Q vào bảng con 2,3 lượt
- Đọc: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Quan sát, nhận xét về độ cao.
- Viết vào bảng con 
-Tập viết vào vở theo yêu cầu.
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh đọc bài viết: Kể về một việc tốt đã làm.(BT3) 
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1(miệng)
- Mời học sinh đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu học sinh nói người thân em chọn kể là ai.
- Gọi 3,4 học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét-bổ sung-hoàn chỉnh lời nói
- Nhận xét-khen ngợi
Bài 2(viết)
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh viết chân thật 
- Theo dõi-uốn nắn thêm
- Gọi học sinh đọc bài viết.
- Nhận xét-tuyên dương.
C. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Đọc yêu cầu bài tập
- 3, 4 học sinh nối tiếp nhau thực hành kể trước lớp
- Lớp nhận xét-bổ sung
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
TOÁN: (ÔN LUYỆN) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Ôn lại cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3 , 6 
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với số đo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Ổn định:
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài.- Ghi bảng
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
 - Theo dõi – uốn nắn cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương học sinh
Bài 2. Đọc giờ và nối với đồng hồ tương ứng
- Cho học sinh làm vào vở, gọi 1 em lên bảng làm
 Bài 3
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, mời 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 4:
- Hướng dẫn giải
Bài 5:
- Hướng dẫn làm
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu
- Xem đồng hồ rồi đọc giờ trên đồng hồ.
- Đọc kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- 1 em nối, lớp làm vở
- Đọc đề bài, phân tích đề bài, rồi đưa ra phép tính.
.
- Tự phân tích tìm ra cách giải.
- Đổi vở nhau để kiểm tra kết quả
- Nhận xét bài trên bảng, sửa chữa.
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU. LỚP 3/1
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu 
1. Kiến thức: Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
2. Kĩ năng: Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II / Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách Tiếng Việt 3 tập II. Giấy rời khổ A4, bút màu để viết các trang trí thông báo. Bảng phụ viết một mẫu thông báo.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tiết ôn tập học kì II ghi đầu bài lên bảng 
II/Các hoạt động:
1.Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra một số học sinh của lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và NX
- Nêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2.bài tập 2:
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi:
- Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo.
- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo.
- Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần tiết sau tiếp tục kiểm tra.
III/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu 
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cần viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn.
- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp.
- Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay 
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).
2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II /Chuẩn bị: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học trong suốt học kì II. Một số tờ giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung trong bài tập số 2 
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tiết ôn tập kì II ghi tựa bài lên bảng 
II/Các hoạt động:
1.Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra một số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 2)
- Hình thức như tiết 1 
2.Bài tập 2:
-Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 2 
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở 
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
-Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập.
III/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lớp lắng nghe để nắm vững yêu cầu của tiết học.
-Học lên bóc thăm bài đọc và thực hiện yêu cầu...
-1 em đọc yêu cầu bài tập 2 lớp đọc thầm. 
- Chia thành các nhóm để thảo luận.
- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu - Bảo vệ tổ quốc: Cùng nghĩa với tổ quốc: đất nước, non sông, nước nhà,. Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc: canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn 
* Sáng tạo: -Trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư Hoạt động trí thức: nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy 
* Nghệ thuật: Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ,Hoạt động: ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn,
-Lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Về nhà tiếp tục ôn bài để tiết sau thi
ANH VĂN
..................................................
ÂM NHẠC
....................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài đã học từ tuần 28 đến tuần 34.
- Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong 4 câu ở bt 2); đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn bt3.
II. Đồ dùng dạy học.
Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Hoạt động cá nhân, lớp
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Bài mới
a. Kiểm tra đọc
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Ôn về đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
 Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
- HD học sinh làm
Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- HD học sinh làm
- Nhận xét – chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- 6 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ HS đọc đề.
- Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
- 1HS đọc 4 câu văn.
- Nối tiếp nêu kết quả.
a) Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Làm vào vở. 1HS lên bảng.
Chuyến này, .. chữ nào?
.. là bắc sĩ răng, . Răng nào?
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
 I. Mục tiêu:
- Đọc: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời nhân vật
- Ôn luyện về cách đáp lời khen ngợi.
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao..
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Đọc bài: Bảo vệ như thế là rất tốt
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
3. Nói lời đáp của em.(miệng)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- Mời 1 nhóm 3 em thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Nhắc các em cần hỏi - đáp tự nhiên .
- Yêu cầu từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thực hành trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào... (dùng để hỏi về đặc điểm)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.
- Mời 1 học sinh đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho câu a.
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở câu b,c .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
 a)Gấu đi như thế nào ?
 b)Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
 c)Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc từng câu .
- Đọc đúng: Lí Phú Nha, vọng gác, hoảng hốt 
- Luyện đọc từng đoạn
- Đồng thanh
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- 3 Học sinh thực hành mẫu tình huống a.
- Lần lượt từng nhóm hs thực hành trước lớp theo các tình huống a,b,c .
- Lớp nhận xét, bình chọn những học sinh biết đáp lời chúc mừng phù hợp.
- 1Học sinh đọc yêu cầu và 3 câu văn
+ 1 em làm mẫu: Gấu đi như thế nào ?
- Học sinh suy nghĩ, đặt câu vào vở, tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập cho học sinh
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
B. Thực hành:
- Hướng dẫn học sinh thực hành lần lượt các bài tập.
Bài 1. Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc được tên từng hình vẽ trong sgk.
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu trên giấy kẻ ô li..
- Yêu cầu học sinh tô màu hình tứ giác.
- Theo dõi, chấm chữa.
Bài 3.
- Giải thích yêu cầu vẽ hình theo mẫu.
- Cho học sinh tự vẽ vào vở ô li.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 4.
- Cho học sinh ghi tên hình, rồi đếm.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình, đọc tên từng hình.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Làm bài, nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình.
- Quan sát kĩ hình mẫu. 
- Vẽ lại hình vào vở ô li rồi làm bài. 
- Vẽ hình theo mẫu vào vở.
- Làm bài, nêu kết quả, cả lớp nhận xét .
Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- HS đọc thông các bài Tập đọc đã học suốt học kì II.(Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 - 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về cách đáp lời khen ngơị.
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (khoảng 5, 6 em)
- Mời từng hs lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn hs đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Nói lời đáp của em.(miệng)
- Gọi hs đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- Mời 1 cặp hs thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Nhắc các em cần đối - đáp tự nhiên .
- Yêu cầu từng nhóm hs nối tiếp nhau thực hành trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao... .(viết)
- Gọi hs đọc yêu cầu BT.
- Trong câu a, cụm từ nào trả lời câu hỏi "vì sao ?
- Mời 1 hs đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu a.
- Hướng dẫn hs làm vào vở câu b,c .- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
a)Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài ?
b)Vì sao chàng thủy thủ thoát nạn ?
c)Vì sao Sơn Tinh đuổi đánh Thủy Tinh?
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng hs lên bốc thăm, về chuẩn bị bài khoảng 2 phút.
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- 1 cặp HS thực hành mẫu tình huống a.
- Lần lượt từng cặp hs thực hành trước lớp theo các tình huống a,b,c .
- Lớp nhận xét, bình chọn những hs biết đáp lời khen phù hợp.
- 1HS đọc yêu cầu và 3 câu văn
+ Vì khôn ngoan.
+ 1 em làm mẫu: Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài ?
- HS suy nghĩ, đặt câu vào vở, tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài. 
- Lớp nhận xét.
- Đọc bài theo nhóm.
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HTL các bài thơ có yêu cầu HTL trong sách TV2- T2.
- Ôn luyện về cách đáp lời từ chối; cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gi; về cách sử dụng dấu chấm than, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc có yêu cầu HTL .
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Kiểm tra HTL(khoảng 7,8 em)
- Mời từng hs lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Nói lời đáp của em... .(miệng)
- Gọi hs đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- Mời 1 cặp hs thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Nhắc các em cần đối - đáp tự nhiên .
- Yêu cầu từng nhóm hs nối tiếp nhau thực hành trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi "Để làm gì ?"(viết)
- Hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu bài tập.
- Mời hs nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
5.Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào ô trống trong truyện vui ? (viết)
- Dán giấy khổ to lên bảng , mời 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng hs lên bốc thăm, về chuẩn bị bài khoảng 2 phút.
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- 1 cặp HS thực hành mẫu tình huống a.
- Lần lượt từng cặp hs thực hành trước lớp theo các tình huống a,b,c .
- Lớp nhận xét, bình chọn những hs biết đáp lời khen phù hợp.
- 1 hs đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài.
- Cả lớp đọc thầm 3 câu văn.; tìm trong từng câu cụm từ trả lời cho câu hỏi "Để làm gì ?", gạch chân dưới cụm từ đó.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét đ/s.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- Làm bài 
- Nhận xét, sửa chữa.
- Lắng nghe
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. Mục tiêu:
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Xếp (ghép) hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ sẵn bảng phụ BT1.
III. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Giới thiệu tiết học. Ghi bảng.
B. Ôn tập:
Bài 1.Gọi học sinh nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khúc theo hình vẽ.
 - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
 - Cho học sinh tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Giải thích yêu cầu BT.
 - Yêu cầu hs làm bài
 - Khuyến khích học sinh làm theo 2 cách.
 - Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 4,5*.
- Cho học sinh xếp hình theo mẫu.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình, đọc tên và độ dài các đoạn thẳng trong từng hình, nêu cách làm.
- Làm bài vào vở.
- Kiểm tra bài lẫn nhau, sửa chữa.
 Bài giải:
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80( cm)
 Đáp số: 80 cm.
- Làm bài, nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình
- Đọc yêu cầu BT. 
- Làm bài.
- Quan sát hình mẫu.
- Xếp hình theo nhóm đôi.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ CÁC LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người
- Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có ích
- Yêu quý các loài vật
- Đồng tình với những ai biết yêu quý,bảo vệ các loài vật, không đồng tình với những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật
- Phân biệt hành vi đúng, sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ các loài vật có ích trong đời sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận nhóm
- 1 HS chuẩn bị 1 hình ảnh về 1 con vật mà em thích
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm. 
- GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan