Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 29

1. . Mở đầu:

2. 1. Ôn định tổ chức.

3. 2. Kiểm tra bài cũ:

- - Mời hs kể tên một số loài động vật sống trên cạn.

- - Nhận xét.

- B. Các hoạt động dạy học:

- 1. Khám phá:

- - Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.

- - Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?

4. – Liên hệ giới thiệu bài mới.

2. Kết nối:

 Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước

- - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở tr 60, 61 và cho biết:

+ Tên các con vật trong tranh

docx8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 22 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 29	
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 Nêu được tên, lợi ích của một số lồi động vật sống dưới nước đối với con người.
GDKNS:
- Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thơng tin về động vật sống dưới nước.
- Kỹ năng ra quyế định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC.
- Tranh ảnh SGK trang 60-6. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước.
- Thảo luận nhĩm, trị chơi, suy nghĩ- thảo luận cặp đơi- chia sẽ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
30’
1’
29
10’
10’
9’
1’
A. Mở đầu:
1. Ôån định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời hs kể tên một số loài động vật sống trên cạn.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.
- Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?
– Liên hệ giới thiệu bài mới.
2. Kết nối:
v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở tr 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình tr 60 có nơi sống khác con vật sống ở tr 61 ntn?
- Gọi 1 nhóm trình bày.
- Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, )
v Hoạt động 2: Thi hiểu biết 
Vòng 1:- Chia lớp thành 2 đội: Thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
- viết bảng tên các con vật mà 2 đội kể - Tổng hợp kết quả vòng 1.
Vòng 2: GV hỏi về nơi sống của từng con vật. Đội nào giơ tay trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được.
- GV NX, tuyên bố kết quả đội thắng.
v Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
- Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
- Hãy kể tên một số con vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người.
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước
C. Kết luận: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Hát
- 2 HS kể theo yc của gv.
1 HS hát – cả lớp theo dõi.
Sống dưới nước.
- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.
+ Cá, tôm.
+ Chúng sống ở dưới nước.
+ Nước mặn - nước ngọt
- 1 nhóm trình bày. Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét.
Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
HS chơi trò chơi.
- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi).
- Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, 
- HS cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước.
Ngày soạn: 22 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) 
Bµi 27
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
- Cĩ ý thức bảo vệ cây cối và chăm sĩc con vật cĩ ích.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong bài 29 sgk.
- Thảo luận nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
28
3
13’
12’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi? muỗi sống ở đâu?
- Người ta diệt muỗi bằng cách nào?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Các em đã được học về những con vật và loại cây nào? 
- Giới thiệu bài: Nhận biết các cây cối và các con vật – ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Hoạt động 1: Kể tên và chỉ một số loại cây và con vật.
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi:
+ Chỉ và kể tên một số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết. Nêu ích lợi của chúng ?
+ Chỉ và nĩi tên các con vật cĩ ích, các con vật cĩ hại ?
Gv đến từng nhĩm giúp đỡ.
- Gọi nhĩm trình bày
- Gv nhận xét trao đổi của các nhĩm. tuyên dương nhĩm làm tốt.
- HS khá giỏi nêu điểm giống( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật .
- Kết luận: Cĩ nhiều loại cây: rau, hoa, gỗ. Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, .... nhưng chúng đều cĩ rễ, thân, lá, hoa.
Cĩ nhiều động vật: khác hình dáng, kích thước, nơi sống; nhưng đều cĩ đầu, mình và cơ quan di chuyển.
b)Hoạt động 2: Trị chơi “đố bạn cây gì, con gì?”
- Hướng dẫn cách chơi: Một hs được gv đeo một tấm bìa cĩ hình vẽ một cây rau( 1 con cá..)ở sau lưng. Em hỏi: Cây đĩ cĩ phải thân gỗ khơng? Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai. Nếu sai em đĩ hỏi lại đến khi nào đúng.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho hs chơi theo nhĩm
- Tổng kết trị chơi.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Trời nắng, trời mưa”
- Hs nêu (2 –3 em)
- HS kể: con cá, muỗi, gà, mèo.., cây rau, cây hoa..
- Nghe yêu cầu thảo luận nhĩm đơi
- Đại diện nhĩm trình bày nội dung vừa thảo luận
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Các em chơi theo nhĩm.
*******************************************************************
Ngày soạn: 22 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 57
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
GDKNS:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp các thơng tin thu nhận được về các lồi cây, con vật. Khái quát hĩa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
	- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhĩm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhĩm
	-Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin...
III. PHƯƠNG TIỆN, PP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
- Quan sát thực địa, làm việc nhĩm, thảo luận.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1
3
30
1
A. Mở đầu:
1. Ôån định tổ chức.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
Phát giấy vẽ cho HS. Yêu cầucác HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích các bộ phận.
Dặn dò HS khi đi tham quan :
 + Không bẻ cành hái hoa, làm hại cây
 + Không trêu chọc, làm hại các con vật.
 + Trang phục gọn gàng không đùa nghịch.
2. Thực hành:
a) Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên:
- Đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường.
- YCHS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực đã chỉ định cho nhóm.
- GV quản lí HS, nhắc nhở nhóm HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu về các loài cây, con vật.
C. Kết luận:
- Nhận xét ý thức hs trong buổi thăm quan.
- Dặn dò HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, con vật các em đã nhìn thấy.
Mỗi HS nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của GV.
- HS tham quan: quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
*******************************************************************
Ngày soạn: 22 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
SÁNG
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 58
 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
	- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 
GDKNS:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp các thơng tin thu nhận được về các lồi cây, con vật. Khái quát hĩa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
	- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhĩm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhĩm
	-Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin... 
III. PHƯƠNG TIỆN, PP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán.
	- Quan sát thực địa, làm việc nhĩm, thảo luận.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
30
2
28
2
A. Mở đầu:
1. Oån định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu bài.
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên bằng quan sát từ thực tế. 
2. Kết nối:
a) Hoạt động 1: Bạn biết gì về động vật, thực vật
- GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật, căn cứ theo bài vẽ của các HS.
-Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận số 2.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
- Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em đã quan sát được và kể thêm tên 1 loài động vật khác. Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng sau:
Con vật
Đặc điểm
Đầu
Mình
CQDC
- Cho các nhóm thảo luận 10 phút, sau đó yêu cầu các nhóm dán các kết quả lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Hỏi HS: Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm nào?
- Kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không.
C. Kết luận:
- Giáo dục tư tưởng cho HS thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên.
 - Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
- HS báo cáo cho GV.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chia thành nhóm, nhận phiếu thảo luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
- Hãy dán tranh đã vẽ về loài cây mà em đã quan sát được khi đi tham quan và hoàn thành bảng sau:
Cây
Đặc điểm
Thân
Rễ
Lá
Hoa
Quả
- Các nhóm cử đại diện trình bày. HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời: VD: Động vật di chuyển được, thực vật không di chuyện được, 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhận để thực hiện.

File đính kèm:

  • docxTuan 29.docx
Giáo án liên quan