Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

A. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.

- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt ý thơ và dòng thơ

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: lao công, xao xác.

- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em. Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

3. Thuộc lòng bài thơ

- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý bài giảng

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
887
758 288
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
+
a, 245
+
 665
+
217
- HS làm vở
 312
 214
752
- Gọi 1 HS lên chữa 
 557
 879
969
+
b, 68
+
72
+
61
 27
19
29
 95
91
90
Bài 4: HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách giải 
Bài giải
- 1 em tóm tắt
Con sư tử nặng số kg là:
- 1 em giải 
210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét
 Đáp số: 228 kg
Bài 5: 1 HS đọc đề 
Bài giải
- Nêu cách giải 
Chu vi hình tam giác ABC là:
- 1 em tóm tắt
300 + 200 + 400 = 900 (cm)
- 1 em giải 
 Đáp số : 900cm
- GV nhận xét
HĐ 3. Củng cố – dặn dò: (5p)
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách đặt tính, cách tính 
________________________________________
Chính tả
Nghe – viết: CHUYỆN QUẢ BẦU
A. Mục đích - yêu cầu:
1. Chép lại đoạn chính trong bài: Chuyện quả bầu, qua bài viết biết viết hoa tên các dân tộc
2. Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu rễ lẫn l/n, v/d
- HSKT: ngoan ngoãn chú ý nghe giảng
B. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ND BT2a hoặc 2b.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh
- 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con 
- 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép 
- 2 HS đọc lại
 Bài chính tả nói điều gì ?
- Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta,
Tìm tên riêng trong bài chính ? 
- Khơ-Mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Bana, Kinh
* Hs viết bảng con các tên riêng
*HS nhìn sgk chép bài vào vở
* Thu chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
a. l hoặc n
- Cả lớp làm vở 
- Gọi HS lên bảng chữa 
Nhận xét chữa bài
năm naynan lênhnầylo lại
Bài 2 (a) 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm thi 3 em
HDHS 
(làm xong đọc kết quả nhận xét)
Lời giải 
Nồi, lỗi, lội
- Nhận xét chữa bài
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
: Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân VN.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong giờ học .
- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý nghe giảng
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
*GV: Bảng phụ (bt1)
* HS: SGK. Vở
2. Các phương pháp dạy học:
- PP nêu vấn đề, quan sát .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 (tiết 30)
HĐ 2. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn giải các bài tập 
Bài tập 1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
GV nhận xét , chốt lại
1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, người bán hàng.
Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được.
GV nhận xét KL nhóm thắng cuộc
VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV
Bài tập 3 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu 
- Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN.
- HS trao đổi theo cặp.
- 2 HS lên bảng.
+ Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng
Bài 4: (viết)
- HS đọc yêu cầu
Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu
+ Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng.
+ Bạn Nam rất thông minh.
- Nhận xét chữa bài
+ Hương là một HS rất cần cù.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Đạo đức
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.
Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Sa hình.
Trò: Ôn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm. Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
- Thực hành trên sa hình
_____________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020
Tập đọc
CHIẾC CHỔI TRE
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt ý thơ và dòng thơ
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: lao công, xao xác.
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em. Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
3. Thuộc lòng bài thơ 
- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý bài giảng
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh
- Đọc bài quyển sổ liên lạc : Quyển sổ liên lạc
2 HS đọc bài và TLCH nội dung bài
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và HD cách đọc
a. Đọc từng ý bài thơ 
- HS tiếp nối nhau đọc 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Nhà thơ nghe tiếng chổi tre vào những lúc nào ?
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá khi cơn giông vừa tắt.
Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ?
- Chị lao công/ như sắt, như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn mạnh mẽ của chị lao công.
Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? 
- Chị lao công làm việc làm rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch sẽ.
Câu : 4 : Học thuộc lòng bài thơ
- HS học thuộc lòng.
- HS khi đọc thuộc lòng, cả bài thơ. 
III. Củng cố – dặn dò:
*Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành đồng thời các em cũng phải biết ơn những người lao động đã làm cho đường phố sạch đẹp, phải có ý thức giữ vệ sinh chung .
- Nhận xét giờ học. 
- HTL bài thơ
Toán
PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 1000
3. Thái độ:
 -Ham thích học toán
- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý nghe giảng
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
*GV:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
*HS:
- SGK, vở BT.
2. Các phương pháp dạy học:
- PP nêu vấn đề, trực quan .
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
* HĐ 1. Trừ các số có 3 chữ số 
Học sinh
- Giao nhiệm vụ 
Tính 635 – 214
(Thực hiện bằng đồ dùng trực quan )
-
 635 Từ trái sang phải
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm 
 214
 421
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
- Trừ chục : 2 trừ 1 bằng 2 viết 2
- Trừ trăm : 6 trừ 2 bằng 4 viết 4
* Tổng kết thành quy tắc 
- Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
* HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Tính 
 HS làm bảng con 
- 1 số HS lên chữa 
-
-
484
-
586
995
241
253
 85
243
333
910
-
590
-
693
-
764
490
152
751
120
541
013
Bài 2 : Đặt tính và tính
- HS làm vào vở
-
548
-
-
732
-
592
395
- Gọi HS lên chữa 
312
201
222
23
236
531
370
372
Bài 3: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk 
- Chấm 1 số bài 
a. 
600 – 100 = 500
700 – 300 = 400
- Đọc nối tiếp 
900 – 300 = 600
800 – 500 = 300
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
- Nếu kế hoạch giải 
- 1 em tóm tắt 
Bài giải
Đàn gà có số con là :
 183 – 121 = 62 (con)
- 1 em giải
 Đáp số: 62 con gà
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Củng cố cách đặt tính và tính. 
Tự nhiên và xã hội
MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
2. Kỹ năng:
HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời
3. Thái độ:
+ Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
+HSKT: Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
* GV: - Hình vẽ trong SGK (64, 65)
 - Giấy vẽ, bút màu
* HS: - SGK. Sưu tầm 
2. Các phương pháp dạy học:
- PP nêu vấn đề, trực quan .
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt trời
Học sinh
* Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vè mặt trời
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS tô mặt trời
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình)
? Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ?
- HS trả lời 
? Theo các em mặt trời có hình gì ?
? Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời 
- HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời.
? Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô 
? Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp 
- Để khỏi hỏng mặt
(muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước ) 
KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất 
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trời.
*Hoạt động 2 : Thảo luận: Tại sao chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
- Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao )
(trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
Hoạt động 3: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao
B1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao
B2: HĐ cả lớp
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem
 Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
Theo em mặt trăng có hình gì?
- Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn
 Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
- Ngày 15 âm lịch
 Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ?
- HS nêu
 Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
- Ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời
KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
Hoạt động 4: Thảo luận về các vì sao
Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
- Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời
 Theo các em ngôi sao hình gì ?
- Ngôi sao 5 cánh
 Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
- HS trả lời
 Những ngôi sao có toả sáng không?
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
A. Mục đích - yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn luyện tập đọc 
2. Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi 
3. Viết được 1 đoạn văn (3,4) câu về 1 loài chim (hoặc gia cầm)
- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý nghe giảng
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc 
- Bảng phụ bài tập 2 
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I. Giới thiệu bài: (mục đích, yêu cầu)
Học sinh
II. Ôn tập
1. Hướng dẫn tập chép:
- Tập chép đoạn văn 
2, Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc 
- Các loại gia cầm ( gà vịt ngan ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HĐ nhóm (mỗi nhóm tự chọn 1 loài chim hay gia cầm). Trả lời câu hỏi 
- HDHS thực hiện trò chơi 
VD: Nhóm chọn con vịt
? Con vịt có lồng màu gì ?
Lồng vàng ươm, óng như tơ, khi còn nhỏ, trắng, đen, đốm khi trưởng thành.
? Mỏ vịt có màu gì ?
- Vàng
? Chân vịt như thế nào ?
- Đi lạch bạch
? Con vịt cho con người cài gì ?
- Thịt và trứng 
3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) về 1 loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật mà em viết.
- Gọi 2,3 học sinh khá giỏi làm mẫu
- HS làm vào vở 
- Gọi 5,7 em đọc bài viết 
- Nhận xét 
VD: 
Ông em nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, yêu thương nó.
- Nhận xét chữa bài 
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tập đọc các bài tập đọc kỳ I
Chính tả
N-V: LƯỢM
A. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng dòng đầu của bài thơ Lượm
2. Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. 
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết 
- HS viết bảng con
- 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc bài 
 Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
- 4 chữ 
 Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ?
- Từ ô thứ 3
+ Viết từ khó 
- HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng
+ GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS viết vào vở 
+ Thu- chữa bài : Thu 5-7 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (a)
- 1 HS đọc yêu câu
- HDHS làm 
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ?
- 2 HS làm vở
- Gọi HS lên bảng 
Lời giải
a. (sen, xen)
- hoa sen, xen kẽ
 (xưa, sưa) 
- ngày xưa, say sưa 
Nhận xét chữa bài
 (xứ, sứ)
III. Củng cố – dặn dò:
Cư xử, lịch sử
- Nhận xét giờ
Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hs biết tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
2. Kỹ năng:
- Ôn luyện và giải toán
- Luyện kĩ năng tính nhẩm
- Luyện kĩ năng nhận dạng hình
 3 . Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
- HSKT: Ngoan ngoãn chú ý nghe giảng
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
*GV: Phiếu bài tập có nội dung : Các bài tập có tính cộng và tính trừ không nhớ . 
*HS : Bảng con
2. Các phương pháp dạy học:
- PP nêu vấn đề, động não.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐI. Bài mới
Học sinh
1. Ôn tập
- Nêu quy tắc làm tính trừ 
+ Đặt tính 
+ Tính 
HĐ2. Thực hành 
Bài 1: Tính
- Làm bảng con
- Gọi 1 số HS lên bảng
-
682
-
987
-
425
? Nêu cách đặt tính cách tính
351
255
203
331
732
222
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở
- Gọi 1 số HS làm bảng
a.
-
-
986
758
-
831
264
354
120
722
404
711
b.
-
72
-
 65
-
 37
26
19
37
47
46
44
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS làm sgk
- Tìm hiệu
- Gọi HS lên bảng chữa
- Củng cố tìm SBT, ST
- Củng cố tìm SBT, ST
- HDHS làm
Số bị trừ
259
257
869
867
486
Số trừ
136
136
659
661
264
Hiệu
125
121
210
206
222
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
 Bài giải
- Nêu kế hoach giải 
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là :
 - 1 em tóm tắt 
 865 – 32 = 833 (Học sinh)
- 1 em lên giải 
 Đáp số: 833 học sinh
- 1 HS đọc yêu cầu: 
- HS phân tích và nêu ý kiến cần khoanh chữ nào trong các chữ .
- Khoành vào chữ D (4 hình tứ giác)
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố cách đặt tính, cách tính 
: Tập đọc
 BÓP NÁT QUẢ CAM
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.
- Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
- HSKT: chú ý theo dõi bài giảng
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
C. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
 - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre 
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
II. Bài mới
 1. Gt bài
2. Luyện Đọc 
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
 Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài
CH1. Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
- Vô cùng căm giận
Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
- Để được nói 2 tiếng xin đánh
? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
- Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền
Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy
- Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội.
? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. 
- Vì  còn trẻ mà đã biết no việc nước
? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
- Đang ấm ức  căm giận sôi sục  vô tình đã bóp lát quả cam.
4. Luyện đọc lại
- Đọc nhóm
- 3 em đọc
5, Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Nhận xét giờ
- Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện
	Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Hiểu biết về từ trái nghĩa 
2. Kỹ năng:
- Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp
3. Thái độ:
- Có ý thức trong giờ học .
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
*GV: Bảng phụ (bt1)
* HS: SGK. Vở
2. Các phương pháp dạy học:
- PP nêu vấn đề, quan sát .
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh
Làm lại bài tập 2 (1HS)
HĐ 2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn giải các bài tập 
a. Bài tập 1 (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục
- HS nhận xét 
=> GV sửa sai chi HS 
b. Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
Trẻ con trái nghĩa với người lớn 
- HS làm nháp, nêu miệng
Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu..
- Lớp nhận xét
Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm 
Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt
=> GV sửa sai chi HS 
c. Bài tập 3 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu bài tập
- công nhân – d
- HS làm nháp, nêu miệng
- nông dân – a
- Lớp nhận xét
- bác sẻ - e
- công an – b
- người bán hàng - c 
HĐ 3. Củng cố- dặn dò
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Thể dục
CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN CÁC BẠN ƠI”
I/ Mục tiêu.
- Trò chơi “ Ném bóng vào đích ” . Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu h/s biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- HSKT: Biết chuyền cầu và chơi trò chơi cùng các bạn
II / Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường, Dọn vệ sinh sạch.
- Phương tiện : GV chuẩn bị một còi, kẻ sâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc