Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 24 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

- Giúp HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép. Nhấc và đặt máy ĐT nhẹ nhàng.

+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng tthể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình

- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

+ Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

- Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.

II- Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ chơi điện thoại(nếu có )

- VBT đạo đức

III- Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?

2-Bài mới:

a- Hoạt động 1: Đóng vai

*MT: HS thực hành nhận và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 24 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TL bảng chia 4.
-Nhận xét giờ học.
-VN HTL bảng chia 4 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết22 Kể chuyện 
 Quả tim Khỉ
I-Mục tiêu :
- Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
- Rèn KN nói và nghe:Dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn câu chuyện. 
+ Biết cùng bạn phân vai dựng lại câu chuyện.
+ Biết theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn.
- GD HS phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong SGK
III-Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
-3 em phân vai kể lại câu chuyện: “ Bác sĩ Sói”.
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- H/dẫn HS quan sát tranh và nêu ND từng tranh
- Y/cầu HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Phân vai dựng lại câu chuyện
- Cho HS kể phân vai trong nhóm.
- Lưu ý cách thể hiện từng vai.
-Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất.
- Đọc yêu cầu bài 
- Quan sát tranh
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu
- Tranh 2:Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà.
 - Tranh 3:Khỉ thoát nạn
- Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò lủi mất.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh trong nhóm.
- Các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. 
3- Củng cố –Dặn dò :
-Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết41 Chính tả (N-V)
Quả tim Khỉ
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: “Bạn là ai?...hoa quả mà khỉ hái cho”
 +Củng cố phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x; ut/uc.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài viết
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? VS?
- Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu?
- Những lời nói đó được ghi sau dấu câu gì?
*Cho HS đọc thầm bài và ghi nhớ những chữ dễ viết sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
*Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài tập3a:
 - Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS thi tìm
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng
- 2 HS đọc lại
- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng. Bạn, Vì, Tôi, Từ là chữ đầu câu.
-Bạn là ai?VS bạn khóc?
+Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.
- Dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Đọc thầm bài và ghi nhớ những chữ dễ viết sai.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1-2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài em đọc lại bài vừa làm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thi tìm giữa 3 nhóm( nhóm nào tìm được nhiều và đúng thì nhóm đó chiến thắng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết24 Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiếp)
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép. Nhấc và đặt máy ĐT nhẹ nhàng.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng tthể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
+ Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
- Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ chơi điện thoại(nếu có )
- VBT đạo đức
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?
2-Bài mới:
a- Hoạt động 1: Đóng vai
*MT: HS thực hành nhận và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.
*Cách tiến hành
- Tổ chức thảo luận và đóng vai theo cặp.
( Các tình huống trong bài tập 1)
- Cách trò chuyện như vậy qua điện thoại đã lịch sự chưa? VS?
- KL: Dù ở trong tình huống nào, em cũng phải cư sử lịch sự.
b- Hoạt động2: Xử lý tình huống
*MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại.
* Cách tiến hành
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí 1 tình huống.
- Tự thảo luận và đóng vai theo cặp. 
- 1 vài cặp lên đóng vai.
- 1 số em nêu.
- Các nhóm thảo luận
- 1 vài cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Tự liên hệ
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 28 tháng2 năm 2007
Buổi sáng
Tiết47 Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: “Kết bạn”
I- Mục tiêu
- Ôn Đi nhanh chuyển sang chạy.ôn trò chơi: “Kết bạn”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát, chạy, đích.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện.
- Khởi động
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Đi nhanh chuyển sang chạy
-Trò chơi: “Kết bạn ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.(GV có thể hô: “Kết3” hay “Kết 5”)
+Cho HS tham gia chơi trò chơi kết hợp với vần điệu.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
2 x 8 nhịp
2-3 lần
(18-20m)
2-3 lần
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Cả lớp chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn,các em vừa chạy vừa hô:“Kết bạn!
Kết bạn ! Chúng ta cùng nhau kết bạn ”
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết118 Toán
Một phần tư
I-Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết một phần tư.
- Biết viết, đọc một phần tư.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
- Các mảnh bìa(giấy) hình vuông (hình tròn, hình tam giác)
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 1 vài em đọc bảng chia 4
2- Bài mới
a- Giới thiệu một phần tư
- Cho HS quan sát HV
?HV được chia thành mấy phần bằng nhau?
?Mấy phần được tô màu?
- Như vậy một phần mấy của HV đã được tô màu ?
- DH viết 1/4: Đọc là một phần tư
- Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, tô màu 1 phần được 1/4 HV.
b- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS QS theo cặp và trả lời.
*Bài 3:
- Cho HS QS tranh và TL
?VS em biết?
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Quan sát HV
- 4 phần bằng nhau.
- 1 phần được tô màu
- Đã tô màu 1/4 HV
- Nhiều HS đọc lại.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài
- QS hình vẽ và làm việc theo cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- QS hình vẽ và TL
- Nhận xét- bổ sung
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết22 Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú- Dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về loài thú ( tên, đặc điểm của chúng)
+ Hiểu cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. 
- Biết sử dụng các từ ngữ về loài thú.
+Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy đúng.
- Có ý thức dùng từ đặt câu đúng.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 2, 3
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 cặp lên thực hành hỏi đáp theo bài tập 1(tuần 23)
- Nhận xét- cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
 Nêu yêu cầu bài
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: 
 Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật, gọi tên con vật nào thì HS của nhóm ấy đứng lên nói từ chỉ đúng đặc điểm con vật đó.
*Bài 2:
- Y/cầu HS làm VBT
-Nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Khuyến khích HS tìm thêm các VD tương tự.
*Bài3:
- Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Nhận xét và chốt bài điền dấu đúng.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Vãmem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu và ND của bài.
- Các nhóm tự quan sát tranh.
- Chơi trò chơi theo HD của GV.
- Lời giải:Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn.
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
- 1 vài chữa bài.
- Em khác nhận xét- sửa sai.
a-Dữ như hổ c-Khoẻ như voi
b- Nhát như thỏ d- Nhanh như sóc
- Đọc yêu cầu bài và ND bài.
- Lớp làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung
- 1 vài em đọc lại bài tập 3.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết22 Tập viết
Chữ hoa: u, ư
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: U, Ư và câu ứng dụng.
- Biết viết chữ cái viết hoa U,Ư cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết đúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ: U,Ư
- Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bản viết, cả lớp viết bảng con: T, Thẳng
- Nhận xét- nhắc nhở.
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ U,Ư
- Chữ U cao mấy li?
- Chữ U gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu và nói cách viết.
- Chữ Ư giống và khác chữ U?
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ: Ươm
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
 - Chấm 1 số bài- Nhận xét.
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ U, Ư.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- Gồm 2 nét, nét1 là nét móc 2 đầu, nét 2 là nét móc ngược phải.
- Chữ Ư có 2 nét giống chữ U, chữ Ư khác chữ U là chữ Ư có thêm râu.
- Viết bảng con chữ U, Ư(2- 3lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
Gấu trắng là chúa tò mò
I-Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu các từ ngữ: Bắc cực, thuỷ thủ, khiếp đảm.
+Hiểu nội dung bài
- Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Yêu thích và có hứng thú với môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên đọc 1 đoạn trong bài: quả tim khỉ
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: Ki- lô- gam, ném lại, lật qua lật lại, suýt nữa.
- Đọc từng đoạn
+ H/daanx đọc câu văn dài.
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài
- Hình dáng của Gấu trắng NTN?
-Tính nết của Gấu trắng có gì đặc biệt?
- Người thuỷ thủ làm cách nào để khỏi bị gấu vồ?
- Hành động của người thuỷ thủ cho thấy anh ta là người NTN?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá nhân) đọc tốt nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nghỉ.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Mầu lông trắng toát, cao gần 3 m, nặng 800kg.
- Gấu trắng rất tò mò, thấy vật gì lạ cũng đến gần xem thử.
- Anh vừa chạy vừa vất dần các thứ có trên người.
- anh rất thông minh, xử lí nhanh khi gặp tai nạn.
- Các nhóm( cá nhân) thi đọc lại bài. 
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND của bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện đọc bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
+ Ôn lại 4 bài hát, múa đã học.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia múa hát 4 bài hát múa đã học.
-Tổ chức hát theo lớp.
+ Hát – múa lại 1 lần (mỗi bài 1 lần).
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV cho lớp ôn theo nhóm(1-2 lần).
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Tổ chức trình diễn giữa các nhóm.
+ Mỗi nhóm lên trình diễn 1 bài khác nhau(1 lần).
+Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về tiếp tục ôn lại 4 bài hát, múa đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày1 tháng3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết119 Toán
Luyện tập 
I-Mục tiêu
- Củng cố việc ghi nhớ bảng chia 4, ẳ của đơn vị.
- Rèn KN vận dụng bảng chia để tính và giải toán.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 1 vài em đọc bảng chia 4.
- Nhận xét- cho điểm
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Nêu nhận xét về MQH giữa các phép tính trong 1 cột.
*Bài 4:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét.
* Bài 5: 
- Cho HS quan sát tranh.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài em đọc lại bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 4 em lên bảng chữa bài.
- Từ phép nhân ta có 2 phép chia.
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 10 học sinh)
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- 1 vài em nêu.
- Em khác nhận xét- sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
- 2-3 em đọc lại bảng chia 4.
-Nhận xét giờ học.
-VN tiếp tục HTL bảng chia 4 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết68 Tập đọc 
Voi nhà
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu các từ ngữ: khựng lại, rú ga, thu lu.
+Hiểu ND bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích.
- Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Giáo dục HS có ý bảo vệ các loài thú.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc 1 đoạn trong bài: Gấu trắng là chúa tò mò
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: Thu lu, rét, lùm cây
- Đọc từng đoạn
+ Treo bảng phụ HD HS luyện đọc câu.
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c- Tìm hiểu bài
- VS những người trong xe phải ngủ đêm?
- Mọi người lo lắng như thế nào? khi thấy con voi đến gần?
- Con voi đã giúp họ NTN?
- Tại sao mọi người nghĩ là đã gặp voi nhà?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn cặp đọc tốt nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nghỉ.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được.
- Mọi người sợ con voi đập tan xe.Tú chộp lấy khẩu súng định bắnvoi, Cần ngăn lại.
- Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiệc xe qua vũng lầy.
- Vì voi nhà không giữ tợn, phá phách như voi rừng.
- Các nhóm( cá nhân) thi đọc lại truyện.
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết42 Chính tả (N-V)
Voi nhà
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: “Con voi lúc lắc... hướng bản Tun”.
 +Củng cố phân biệt tiếng có âm s/x.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2a
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài viết
- Câu nào có dấu gạch ngang?
- Câu nào có dấu chấm than?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 2 chữ có âm đầu s/x
- 2 HS đọc lại
- Nó đập tan xe mất.
- Phải bắn thôi!
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
huơ, quặp
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2-4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài em đọc lại bài vừa làm.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày23 tháng 2 năm2007
Buổi sáng
Tiết48 Thể dục
Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng 
và Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: “nhảy ô”
I- Mục tiêu
- Tiếp tục ôn 1 số bài tập RLTTCB.ôn trò chơi: “Nhảy ô”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia trò chơi 1 cách chủ động.
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Đi theo vạch 2 tay dang ngang.
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
+ Theo dõi và nhắc nhở HS.
-Trò chơi: “Nhảy ô ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+ Chơi thử
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
70-80m
1-2 lần
(10-15m)
1-2 lần
(10-15m)
2-3 lần
(10- 15m)
2-3 lần
6-8 phút
1 lần
4-5 lần
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Nối tiếp nhau đi theo 2 hàng dọc.
- Tương tự trên.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Chơi theo đội hình 2 hàng dọc. 
Chơi thi đua giữa 2 đội.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết120 Toán 
Bảng chia 5
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết cách lập bảng chia 5.
- Lập được bảng chia 5, HTL bảng chia 5.
- Bước đầu rèn KN thực hiện phép chia qua làm tính và giải toán.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- Bảng phụ kẻ bài tập 1.
III-các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu phép chia 5 từ phép nhân 5.
a- Nhắc lại phép nhân 5
- Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn
- Mỗi tấm có 5 chấm tròn, 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
b- Hình thành phép chia5
- Có 20 chấm tròn. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
c- Nhận xét
?Nêu MQH giữa 2 phép tình trên?

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_24_pham_thi_huong.doc