Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Yến

I. Mục tiêu:

 - Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự.

 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - KNS: Giải quyết vấn đề, kiên định

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghe
Chuẩn bị: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
Nhận xét tiết học
Hát
6 HS kể phân vai
1 HS đọc yêu cầu bài
HS quan sát, đánh dấu
 HS quan sát phát biểu ý kiến 
HS kể lại chuyện
Nhóm kể (3 HS )
Cả lớp bình bầu nhóm kể hay nhất
HS nêu
Con người thắng thiên nhiên
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Môn: Ôn Chính tả 
Bài: NV: GIÓ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Làm được bài tập 2a; 3ba
 - Ham thích học môn Tiếng Việt.
 - GDMT: Thấy được tính cách thật đáng yêu của các nhân vật, yêu quý môi trường thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CÁC HĐCỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ:
3. Bài mới: “Gió” 
-GV đọc mẫu bài thơ
-Củng cố nội dung:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy câu?
+ Mỗi câu có mấy chữ?
+ Những chữ bắt đầu bằng âm r / d / gi?
+ Những chữ có dấu hỏi, ngã?
-GV đọc từ khó: khe khẽ, mèo mướp, cánh diều, trèo
GV đọc cho Hs viết bài
GV đọc cho hs soát lỗi
GV chấm bài 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 a
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
 - GDMT: Thấy được tính cách thật đáng yêu của các nhân vật, yêu quý môi trường thiên nhiên. 
Chuẩn bị: “Mưa bóng mây ”
- 2HS đọc lại bài 
- 2 khổ thơ
4 câu
7 chữ
gió, rất, ru, diều, rủ
Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi
HS viết bảng con
HS viết vở
 -HS soát lỗi
HS đọc yêu cầu
2a. Hoa sen , xen lẫn
 Hoa súng , xúng xính
3a. Mùa xuân	, điếc
Tiết 2
Môn: Toán (Tiết 78)
Bài: ÔN BÀI LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc được bảng nhân 3.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
 - Làm được các bài tập.
 - Làm thêm bài 2, 5 SGK/ T 98
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ:“ Bảng nhân 3” 
GV nhận xét ghi điểm cho hs
3. Bài mới: “Luyện tập”
 * Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Số
GV tổ chức HS chơi” Ai nhanh hơn”
GV giơ phép tính viết ở bảng con. Dãy nào vỗ tay to nhanh thì giành quyền trả lời
GV nhận xét, tổng kết thi đua 
Bài 2/SGK/T98 : HS nêu yêu cầu và mẫu
- Vài em nêu thừa số cần điền vào chỗ chấm
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề
-YC HS phân tích đề
-Bài toán cho biết gì 
-HS tự tóm tắt vào vở
Bài 5/ SGK/ T98: HS nêu các số cần điền vào chỗ chấm
* Nâng cao: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau, rồi tính:
4. Củng cố - Dặn dò:
Vài HS đọc bảng nhân 3
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 4
Nhận xét tiết học
Hát
-Kiểm tra 3 HS HTL bảng nhân 3
 - 2 dãy thi đua 
 3 x3 = 3 x5 =
 3x 8 = 3x 6 =
 3 x9 = 3 x 7 =
 - HS nhận xét
 3 x 4 = 12; 3 x 10 = 30; 3 x 2= 6; 
 3 x 3 = 9; 3 x 8 = 24; 3 x 6 = 18
2 HS đọc đề
 1túi gạo: 3kg 
 10 túi gạo kg?
 Giải
 Số kg gạo trong 10 túi là
3 x 10 = 30 ( kg gạo)
 Đáp số:30kg gạo
 HS nêu miệng
..12; 15
 ..16; 18
30; 33
6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24. Vậy 6 x 4 = 24.
7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21. Vậy 7 x 3 = 21.
HS nhận xét
Tiết 3 	Môn: Tập viết (Tiết 38)
Bài: Chữ hoa P
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) phong cảnh hấp dẫn (3 lần ). Luyện viết chữ nghiêng.
II. Chuẩn bị:
 * Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ. Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy –học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
YC viết vào bảng chữ O Ơ và từ Ơn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa P và một số từ ứng dụng có chữ hoa P
 b)Hướng dẫn viết chữ hoa:
*Quan sát số nét quy trình viết chữ P
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời:
- Chữ P có chiều cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu ?
- Chữ P có những nét nào ?
- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái ?
- Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái ? 
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. 
- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5.
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu một em đọc cụm từ.
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì?
-Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà em biết ?
* / Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy ô li ?
- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ?
*/ Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh. 
*) Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
c/ Chấm chữa bài: 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 3. Củng cố - Dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.
- HS viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ O, từ “Ơn “
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát.
- Chữ P cao 5 li và rộng 4 li 
-Chữ P gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
- Chữ B . 
- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.
- Đọc: Phong cảnh hấp dẫn.
- Là phong cảnh đẹp mọi người đều muốn đến thăm.
- Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Vũng Tàu ,...
- Gồm 4 tiếng: Phong, cảnh, hấp, dẫn 
- Chữ g, h cao 2 ô li rưỡi; chữ p và d cao 2 ô li, các chữ còn lại cao 1 ô li.
-Dấu hỏi đặt trên chữ a dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â.
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
- Viết bảng: Phong 
- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết:
-1 dòng chữ P cỡ nhỏ.
1 dòng chữ P hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Phong cỡ vừa.
- 2 dòng câu ứng dụng“Phong cảnh hấp dẫn.
-Nộp vở từ 5- 7 em để nhận xét .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bai mới: “ Ôn chữ hoa Q ”
Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1 	 
 Môn: Tập đọc (Tiết 60)
Bài: MÙA XUÂN ĐẾN
I-Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) 
 - GDMT: HS cảm nhận: Mùa xuân đến làm cho đất trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức về BVMT sống.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , SGK, tranh ảnh một số loài cây, loài hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:“Ông Mạnh thắng Thần Gió”
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét.
3. Bài mới: “Mùa xuân đến”
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS đọc diễn cảm bài với giọng tả vui, hào hứng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều
-GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua
Đoạn 2 Vườn cây lại đầy tiếng chimtrầm ngâm
Đoạn 3: Còn lại 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng:
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
HS thi đọc với các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Cho HS đoạn 1.
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
+ Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến?
Yêu cầu HS đọc chú giải 
Cho HS đọc đoạn 2
+ Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? 
GDMT: HS cảm nhận: Mùa xuân đến làm cho đất trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức về BVMT sống.
Cho HS đọc đoạn 3
+ Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim
+Thế bài văn này ca ngợi điều gì?
Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Tổ chức HS thi đua đọc cả bài
Qua bài văn này em biết những gì về mùa xuân?
4.Củng cố - Dặn dò:
GV mời hai dãy thi đọc
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới 
-Hát
-HS đọc và TLCH
 HS nhắc lại
-Lớp theo dõi
 -, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
-HS đọc nối tiếp
HS nêu, phân tích, đọc 
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc ngắt giọng các câu
Hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả: 
HS đọc trong nhóm trong nhóm 
bốc thăm đọc
-Bạn nhận xét
-Cả lớp đọc cả bài
-1 HS đọc
-Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến 
Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai nở vàng tươi
HS nêu chú giải
HS đọc 
HS trả lờ
HS đọc đoạn 3
Từng cặp trao đổi và ghi và giấy 
HS nêu
Thi đua 2 dãy 
HS nêu
Nhận xét tiết học
Tiết 2
Môn: Tự nhiên – xã hội (Tiết 20)
Bài: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
 - Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
 * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định; Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng làm chủ bản thân.
 * GDATGT: Khi tham gia giao thông cần tuyệt đối giữ an toàn, không để xảy ra tai nạn.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ tranh trang 42, 43. Một số tình huống khi tham gia các phương tiện giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC H Đ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đường giao thông 
GV nêu câu hỏi 
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”
Hoạt động 1:Thảo luận tình huống
*Nhận biết một số tình huống cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống trang 41 SGK, thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm đại diện trình bày: 
Trong tình huống ấy điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có hành động như thế không?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Chốt: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò tay, thò đầu ra ngoài khi tàu xe chạy.
Hoạt động 2: Quan sát tranh Sắm vai thể hiện tình huống
*Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 
Hình 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng xa mép đường hay không?
Hình 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? (xe dừng hay chạy?)
Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên ôtô?
Hình 7: Hành khách đang làm gì? Đúng hay sai?
Chốt: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài khi tàu, xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống..
3. Củng cố- Dặn dò
- Để đảm bảo an toàn khi, đi trên các em phải làm gì?
GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. 
* GDATGT: Khi tham gia giao thông cần tuyệt đối giữ an toàn, không để xảy ra tai nạn.
Về nhà: vẽ tranh 1 phương tiện giao thôngThực hiện khi đi tàu xe giữ an toàn
Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh”
-Hát
-2 HS trả lời 
-Nhận xét bạn 
Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận
Nhóm 2, 3
Nhóm 1, 4
Nhóm 5, 6
 Hoạt động nhóm 2 HS
4 – 8 nhóm thể hiện 
Hs sắm vai thể hiện tình huống
Hs quan sát 
-HS theo dõi
-Nhận xét tiết học
Tiết 3
Môn: Toán (Tiết 98)
Bài: BẢNG NHÂN 4
I. MỤC TIÊU: 
 - Lập bảng nhân 4.
 - Nhớ được bảng nhân 4.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
 - Biết đếm thêm 4.
 - Làm được các BT: 1, 2, 3
II. CHUẨN BỊ: 
Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:“ Luyện tập”
Yêu cầu HS làm bảng con bài 3
GV sửa bài, nhận xé
3. Bài mới: “Bảng nhân 4”
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV gắn lần lược 2 tấm bìa, 3  tấm bìa và đặt câu hỏi để HS nêu và hình thành bảng nhân 4
GV ghi bảng:
 4 x 1 = 4
 4 x 2 = 8
 4 x 3 = 12 
GV giới thiệu đó là bản nhân 4
Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 4
GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 4 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép tính . 
GV theo dõi nhận xét
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc bài toán .
GV nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS quan sát các số và nêu đặc điểm
Cho HS đếm thêm 4 từ 4 đến 40 (đếm xuôi rồi đếm ngược)
4.Củng cố - Dặn dò
Tổ chức TC: Đối đáp phép nhân 4 
 Chuẩn bị: Luyện tập
-Hát
-HS làm bảng con, 1 HS làm bảng phu
HS thực hiện
HS nhắc lại
HS đọc bảng nhân theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân 
-Thi đua dọc thuộc bảng nhân 
HS đọc nối tiếp kết quả
HS đọc 
HS làm vào vở, 1 HS giải bảng phụ, sửa bài
Giải
 Số bánh xe có là:
 4 x 5 = 20 (bánh)
 Đáp số 20 bánh
HS đọc yêu cầu
Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4
HS làm PBT
4 , 8 ,12,, 24 ,,,, 40
HS thực hiện trò chơi
Tiết 4
Môn: Thể dục
GVBM dạy
BUỔI CHIỀU
Tiêt 1
Môn: Tập viết (Tiết 40)
Bài: CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần).Luyện viết chữ nghiêng.
 -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 Mẫu chữ Q hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ.
 -Vở tập viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chữ P
GV yêu cầu HS lên bảng viết chữ Phong và P
Nêu câu ứng dụng và ý nghịa của nó.
Gv theo dõi-nhận xét
3.Bài mới: Chữ Q
 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa 
GV treo mẫu chữ Q.
Yêu cầu HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo.
Kết luận: Chữ Q gồm 2 nét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ Q mẫu vừa nêu cách viết 
GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Yêu cầu HS viết: Q cỡ vừa 2 lần.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp
+ Giải nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
Yêu cầu HS viết chữ Quê 
Hướng dẫn HS viết chữ Quê
 Kết luận: Các nét chữ đều, đúng khoảng cách.
 Hoạt động 3: Thực hành 
Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở :
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
GV yêu cầu HS tìm những từ có phụ âm đầu Q à Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng.
 Về viết tiếp. Chuẩn bị: Bài 21.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS thực hiện theo yc
HS quan sát.
Chữ Q cỡ vừa cao 5 ly, gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
Q
HS quan sát theo dõi.
1 HS lên viết bên cạnh.
Quê hương tươi đẹp
Quê
HS viết vào bảng con
Cao 2,5 ly : Q, 
Cao 2 ly : đ, g, h.
Cao 1,5 ly : t
Cao 1 ly : u, ê, ư, ơ, n, i, e.
HS viết bảng con 2 lần.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
2 dãy thi đua
Tiết 2
Môn: Tập đọc (Tiết 79)
Bài: ÔN BÀI MÙA XUÂN ĐẾN
I-Mục tiêu:
 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
 Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi trong SGK)
 Ham thích học môn Tiếng Việt.
 Ôn luyện từ và câu.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ , SGK, tranh ảnh một số loài cây, loài hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới: “Mùa xuân đến”
* Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
HS thi đọc với các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Đọc đồng thanh
 * Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Cho HS đoc và trả lời câu hỏi trong SGK
GV nhận xét. 
+Thế bài văn này ca ngợi điều gì?
Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Tổ chức HS thi đua đọc cả bài
Qua bài văn này em biết những gì về mùa xuân?
* Nâng cao: HS nêu miệng từ cần điền vào chỗ chấm
4. Củng cố - Dặn dò:
Gv mời hai dãy thi đọc
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới 
Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đọc và TLCH
 HS nhắc lại
HS nêu, phân tích, đọc 
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc ngắt giọng các câu
HS đọc trong nhómTrong nhóm 
bốc thăm đọc
-Bạn nhận xét
-Cả lớp đọc cả bài
-1 HS đọc
-Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến 
* Điền các từ ấm áp, mát mẻ, oi bức vào chỗ chấm thích hợp:
a. Mùa xuân về, tiết trời thường ấm áp.
b. Mùa hè, trời thường oi bức, khó chịu.
c. Mùa thu sang, thời tiết mát mẻ.
Tiết 3
Môn: Toán (Tiết 79)
Bài: ÔN BÀI BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu: 
 Củng cố:
 - Cách giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
 - Cách đếm thêm 4.
II. CHUẨN BỊ: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3
GV sửa bài, nhận xé
3. Bài mới: “Bảng nhân 4”
 * Hoạt động 1
Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 4
GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 4 
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép tính . 
GV theodõi nhận xét
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc bài toán .
GV nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS quan sát các số và nêu đặc điểm
Cho HS đếm thêm 4 từ 4 đến 40 (đếm xuôi rồi đếm ngược)
Bài 4: HS nêu miệng số cần điền vào ô trống
* Nâng cao: HS viết phép nhân thích hợp vào bảng con
4. Củng cố - Dặn dò
Tổ chức TC: Đối đáp phép nhân 4 
 Chuẩn bị: Luyện tập
-Hát
HS thực hiện
HS nhắc lại
HS đọc bảng nhân theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân 
-Thi đua dọc thuộc bảng nhân 
HS đọc nối tiếp kết quả
4 x 1 = 4 4 x 3 = 8
4 x 5 = 20 4 x 8 = 32
4 x 9 = 36 4 x 7 = 28
4 x 2 = 8 4 x 10 = 40
HS đọc 
HS làm vào vở, 1 HS giải bảng lớp, sửa bài
Giải
 Số chân của 8 con bò là:
 4 x 8 = 32 (chân)
 Đáp số: 32 chân
HS đọc yêu cầu
Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4
HS làm PBT
4 , 8 ,12,, 24 ,,,, 40
 3 x 4 = 4 x 3 4 x 2 = 2 x 4
* Thay các tổng sau đây thành tích của hai thừa số:
 a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6
 b. 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Môn: Chính tả ( nghe – viết ) (Tiết 40)
Bài : MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
 - Làm được bài tập 2b.
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụVở bài tập, bảng con, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: Gió
GV yêu cầu HS viết các từ khó: hoa sen, cây xoan, giọt sương, cá diếc
Nhận xét.
2. Bài mới: Mưa bóng mây 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn viết.
2-3 HS đọc
+ Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
+ Mùa bóng mây có điểm gì lạ?
+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?
+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai?
GV đọc từ khó.
Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS soát lại.
Chấm điểm, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ xương ; sa / xa ; sót / xót)
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò
Yêu cầu HS lên bảng viết lại chữ mắc lỗi chính tả 
-Chuẩn bị: Chim sơn ca.
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
HS lắng nghe.
Mưa bóng mây.
Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn.
Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ.
Cười, ướt, thoáng, lay.
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
HS đọc.
Cả lớp làm vào vở :
Sương mù, cây xương rồng.
Đất phù sa, đường xa.
Xót xa, thiết sót.
Nhận xét tiết học
Tiết 2
Môn: Luyện từ và câu (Tiết 20)
Bài: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
KHI NÀO? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN.
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
 - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2).
 - Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
II. Chuẩn bị: - 6 bảng con ghi sẳn 6 từ ngữ ở BT1. Bảng phụ ghi nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy học:
CÁC HĐ CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nêu tên tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa, lớp viết tên mùa vào bảng con. VD: Tháng 10, 11, 12
 Thán

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_pham_thi_yen.doc