Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Phạm Thị Hương
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại.
+Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí mến.
- Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II- Chuẩn bị
ND tiểu phẩm cho HĐ1
Mỗi em có 3 thẻ màu khác nhau( xanh, đỏ, trắng).
1 số băng giấy ghi ND bài tập 2-SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
úng. *Bài 2: - Giúp HS viết được phép nhân theo mẫu. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. -Lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. -Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10(chấm tròn) - Có 5 SH, mỗi số hạng đều bằng 2. - Nhiều HS đọc: Hai nhân năm bằng mười -Đọc yêu cầu bài - 1-2 em đọc mẫu - 2 em lên bảng viết, cả lớp làm bảng con. - HS đọc các phép tính vừa viết. -Đọc yêu cầu bài 2 - 1-2 em đọc mẫu - Tự làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét – sửa sai. 3- Củng cố dặn dò - Khi nào ta chuyển thành phép nhân? -Nhận xét giờ học . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Kể chuyện (T17) Chuyện bốn mùa I-Mục tiêu : -Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện. - Rèn KN nói và nghe Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại đoạn 1và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ. +Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn. - Yêu thích 4 mùa và vẻ đẹp tự nhiên của các mùa. II-Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ cho câu chuyện. III-Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2-H/dẫn kể chuyện. a-Kể đoạn 1 theo tranh - Cho HS quan sát tranh và nêu ND từng tranh. - H/dẫn HS kể từng tranh - Gọi HS kể cả đoạn 1 - Nhận xét và uốn nắn HS kể. b- Kể toàn bộ câu chuyện -Tổ chức cho HS thi kể - Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. c- Phân vai dựng lại câu chuyện - Chia lớp làm 3 nhóm - Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. 3- Củng cố –Dặn dò : -Nhắc lại ND câu chuyện. -Nhận xét giờ học . -Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe . - Quan sát tranh. - 1 số em kể theo từng tranh. - 1vài em kể cả đoạn 1 trước lớp. -1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét bạn kể. - Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện,Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Các nhóm lên đóng vai. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Chính tả (T-C)(T31) Chuyện bốn mùa I-Mục tiêu - Tập chép chính xác đoạn “ Xuân làm cho...đâm trồi nảy lộc” +Củng cố phân biệt chính tả: l/n; ?/~ - Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. - Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp. II- Đò dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn ND bài chép. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III-Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn tập chép a- H/dẫn chuẩn bị - Treo bảng phụ - Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài - Đoạn chép là lời của ai? ?Theo bà Đất thì các mùa xuân,hạ, thu, đông có gì hay? ?Đoạn chép có mấy câu? ?Tìm và viết các tên riêng trong bài chính tả? - HD viết chữ khó. - Nhận xét và uốn nắn. b- Viết chính tả - Theo dõi và nhắc nhở. c- Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài và nhận xét 3- H/dẫn làm bài tập *Bài 2(a):Treo bảng phụ - Tổ chức cho HS làm trong vởBT. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3:(a)Nêu yêu cầu bài (Cho HS làm tương tự bài 2) -Lời bà Đất - 1-2 em TL - Có 5 câu - Xuân,Hạ, Thu, Đông - Lớp viết bảng con và1 HS lên bảng viết. - Lớp chép bài vào vở. - Soát lỗi - Tự chữa lỗi. - Đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vởBT. - 1 em khá lên bảng chữa bài. - Nhận xét –bổ sung. - Lớp làm bài 3 (a) như bài 2. 4- Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Đạo đức(T19) Trả lại của rơi I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại. +Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí mến. - Biết trả lại của rơi khi nhặt được. - Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi. II- Chuẩn bị ND tiểu phẩm cho HĐ1 Mỗi em có 3 thẻ màu khác nhau( xanh, đỏ, trắng). 1 số băng giấy ghi ND bài tập 2-SGK. III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thảo luận phân tích tình huống. - Cho 1 nhóm HS trình bày tiểu phẩm. ND: 2 bạn đang đi trên sân trường. Khi đó ở sân trường có nhiều bạn đang nô đùa. Hai bạn cùng nhìn thấy 20.000Đ rơi dưới đất. ?Hai bạn phải làm gì bây giờ? -Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. - Đưa ra đáp án đúng. -Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. 3- Bày tỏ thái độ - Cho HS bày tỏ thái độ của mình qua từng tình huống. - Đưa ra từng tình huống, yêu cầu HS đọc tình huống đó. -Y/cầu HS giải thích lí do. - chốt các ý kiến đúng, sai. - Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. - Lớp theo dõi tiểu phẩm. - Các cặp thảo luận, đưa ra cách giải quyết và chuẩn bị sắm vai. - 1 vài cặp lên sắm vai. - Nhóm khác nhận xét – bổ sung. -1-2 em đọc bài 2. -Bày tỏ ý kiến của mình qua từng tình huống. - Đọc tình huống và giơ thẻ (tán thành, không tán thành, lưỡng lự). 3- Củng cố - Cho HS hát bài : Bà còng đi chợ ?Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không?VS? - Kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người mất là người thật thà, sẽ được mọi người quí mến. 4- H/dẫn thực hành - Thực hành trả lại của rơi khi nhặt được. -Sưu tầm các tấm gương, các bài hát, bài thơ nói về không tham của rơi. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ tư ngày 17 tháng1 năm 2007 Buổi sáng Thể dục(T37) Trò chơi “Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi” I- Mục tiêu - Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” và “Nhanh lên bạn ơi” - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. - Rèn luyện khả năng định hướng tập trung chú ý, sự khéo léo, nhanh nhẹn và KN chạy cho HS. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi và khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Khởi động +GV làm mẫu và cho HS làm theo. - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy. 2- Phần cơ bản -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS tham gia chơi trò chơi. +Theo dõi nhắc nhở - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Điều khiển HS chơi. 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 2 x 8nhịp 8-10phút 6-8 phút 4-5 lần 4-5 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. -Xoay cánh tay, khớp vai. - Thực hiện dưới sự điều khiển của cán sự. - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn( 3-4 dê lạc đàn và 2-3 người đi tìm). - Chơi trò chơi theo đội hình 2 hàng dọc(thi giữa 2 đội). - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Toán(T93) Thừa số -Tích I-Mục tiêu - Giúp HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. + Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. - Bước đầu rèn KN thực hiện phép nhân - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Đồ dùng dạy học Các tấm bìa ghi sẵn: Thừa số -Tích III-Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ 2 em lên bảng và cả lớp làm bảng con 8 + 8 + 8 = 5 + 5 + 5 + 5= 6 + 6 + 6 + 6 = 7 + 7 + 7 + 7 = B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. -Viết bảng:2 x 5 -Y/cầu HS tính kết quả và đọc. - Trong phép nhân: 2x5=10 + 2 gọi là thừa số, 5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích.(gắn bìa) - Lưu ý HS 2x5=10 gọi là tích; 2x5 cũng gọi là tích. 3- Thực hành *Bài 1:Nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc mẫu - Nhận xét và chốt kết quả đúng. *Bài 2: ?Bài y/cầu làm gì? - Gọi HS đọc mẫu - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Y/cầu HS viết phép nhân theo mẫu. - Chấm điểm 1 số bài- Nhận xét 2 x 5 = 10 Hai nhân năm bằng mười - Nhiều HS nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài - 1-2 em đọc mẫu - Lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm. - Nhận xét sửa sai - Đọc yêu cầu bài 2 - Lớp làm bài vào vở. - 4 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài 3 - 1-2 em nêu - Tự làm bài vào vở - 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét – sửa sai. 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Nhận xét giờ học . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Luyện từ và câu(T17) Từ ngữ về các mùa-Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? I- Mục tiêu - Nắm được TN về các mùa, đặc điểm của mỗi mùa. - Nắm được cách đặt và TLCH: Khi nào? -Biết gọi tên các tháng trong năm, biết đặt và TLCH: Khi nào? II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. - Ghi bảng tên tháng theo 4 cột(4 mùa). *Bài 2: - Cho HS làm VBT -Nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài3: - Cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - Cho HS làm VBT. - Chấm điểm 1số bài và nhận xét. 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. - VN xem lại bài. -Đọc yêu cầu bài -Trao đổi theo cặp. - Đại diện 1 vài nhóm trình bày. - Em khác nhận xét- sửa sai - Đọc yêu cầu bài - Lớp làm VBT -1 em lên bảng làm. - Em khác nhận xét- Bổ sung. - Đọc yêu cầu bài - 2 em làm mẫu. - Từng cặp hỏi đáp. - Lớp làm VBT Tập viết(T17) Chữ hoa: P I-Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: P và câu ứng dụng. -Biết viết chữ cái viết hoa P cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp. - Có ý thức viết dúng và đẹp. II- Đồ dùng dạy học Mẫu chữ: P Bảng phụ chép từ ứng dụng. III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Bài mới a- H/dẫn viết chữ cái hoa * H/dẫn HS nhận xét chữ P ?Chữ P cao mấy li? ?Chữ P có mấy nét? -H/dẫn cách viết + Viết mẫu * H/dẫn viết bảng con - Nhận xét uốn nắn -H/dẫn viết chữ P cỡ nhỏ. * Giới thiệu câu ứng dụng. - Nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - H/dẫn quan sát nhận xét. ?Nêu độ cao các chữ cái? ?Vị trí dấu thanh? ? Khoảng cách các chữ cái? -H/dẫn viết chữ Phong. +Viết mẫu +H/dẫn viết bảng con. +Nhận xét và uốn nắn. 3- Viết trong vở 4- Chấm chữa bài 5- Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách viết chữ P. - Nhận xét giờ học. - 5 li - 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong. - Viết bảng con(2-3 lần). - Viết bảng con(2lần) - Đọc câu ứng dụng. - Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. - Lớp viết bảng con - Cả lớp viết vào vở. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Toán (BD) Ôn tập về: Thừa số - Tích I-Mục tiêu: - Giúp HS yếu hoàn tthành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân, cách tìm kết quả của phép nhân. -Rèn KN thực hiện phép nhân. -Rèn tính cẩn thận,sự kiên trì vượt khó. II-Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài 2-H/dẫn ôn tập * Hoàn thành VBT - Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT *Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau: - Bài1: Viết các tích dưới dạngtổng các số hạng bằng nhau rồi tính( theo mẫu). Mẫu: 5 x 2 = 5 + 5 = 10; vậy 5 x 2 = 10 a- 5 x 3 b- 6 x 4 3 x 5 4 x 6 -Bài2: Viết các phép nhân biết: a- Các thừa số là 7 và 3, tích là 21. b- Các thừa số là 6 và 4, tích là 24. c- Các thừa số là 5 và 5, tích là 25. d- Các thừa số là 10 và 8, tích là 80. *Chấm điểm 1số bài –nhận xét. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài. Cả lớp hoàn thành VBT -HS khá giỏi làm thêm bài tập trên bảng. Chữa bài Nhận xét –sửa sai *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tự học Hoàn thành các môn học I-Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng . - Có ý thức tự giác học tập . II-Các hoạt động dạy học 1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . - Giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm 5-7 bài –Nhận xét . 3-Hoàn thành vở tập viết -Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết . -Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp . - Giúp đỡ 1 số em yếu 4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS. -Làm lần lượt các bài trong VBT -1 số em đọc bài làm của mình . -Em khác nhận xét –bổ sung -Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà . *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao (Đ/c Đương dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ năm ngày18 tháng1 năm 2007 Buổi sáng Toán(T94) Bảng nhân 2 I-Mục tiêu - Nắm được cách lập bảng nhân 2. Lập được bảng nhân 2 và HTL bảng nhân 2. - Rèn KN thực hiện phép nhân, giải được bài toán và biết đếm thêm 2. - Có hứng thú học toán. II- Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ 2 em lên bảng làm bài 2 giờ trước. HS dưới lớp nêu tên gọi TP và KQ của phép nhân. GV nhận xét- cho điểm. 2- Dạy bài mới a- H/dẫn HS lập bảng nhân 2 - Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Lấy 1 tấm bìa ?2 tấm bìa được lấy mấy lần? Ta viết 2 x 1 = 2 Gắn 2 tấm bìa ? 2 tấm bìa được lấy mấy lần? Ta viết 2 x 2 = ? Y/cầu HS tìm KQ. Ghi bảng như SGK - Tương tự lập bảng nhân tiếp. - Y/cầu HS, HTL bảng nhân 2 b- Thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. *Bài 2: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn cách TB - Chấm 1 số bài - nhận xét *Bài 3: - Nêu yêu cầu - Nhận xét đặc điểm của dãy số. - 2 chấm tròn được lấy 1 lần. - Nhiều HS đọc. - 2 chấm tròn được lấy 2 lần. 2 x 2 = 2 + 2 = 4 - HS lập được đến 2 x 10 = 20 - Lớp luyện HTL bảng nhân. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 1số em nối tiếp trả lời. - Nhận xét về bài 1. - 1 vài em đọc lại bài 1 - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 12 chân) - Đọc yêu cầu bài - Đếm và điền vào ô trống. - Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước cộng với 2. 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -VN học thuộc lòng bảng nhân 2 và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tập đọc (T53) Thư Trung thu I-Mục tiêu - Giúp HS nắm được nghĩa các từ chú giải. +Hiểu ND lời thư và lời bài thơ. - Rèn KN đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ. + Giọng đọc diễn tả TC yêu thương của BH đối với TN. - Làm theo lời khuyên của BH kính yêu. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ - 2 em đọc nối tiếp bài: Chuyện bốn mùa. - Nêu ND của bài. -Nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b-Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu(từng dòng thơ) +H/dẫn đọc từ khó: nắm, lắm, làm việc... - Đọc từng đoạn + H/dẫn đọc ngắt nhịp cuối mỗi dòng thơ. + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. c- Tìm hiểu bài ?Mỗi Tết Trung thu BH nhớ đến ai? ?Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi? ?BH khuyên các em làm những điều gì? ?Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu TN? 4- Học thuộc lòng bài thơ -H/dẫn HS học thuộc lòng theo hình thức xoá dần. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc bài và hay nhất. - Nối tiếp đọc từng câu(từng dòng thơ) - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc ngắt nhịp đúng. - Đọc từ chú giải. - Đọc theo cặp - Đọc đoạn, cả bài. - Đọc thầm từng đoạnvà TLCH. - BH nhớ tới các cháu Nhi Đồng. - Ai yêu các nhi đồng ...Mặt các cháu xinh xinh. - Bác khuyên TN cố gắng thi đua học hành...để xứng đáng là cháu của Bác. -Hôn các cháu Hồ Chí Minh - Cả lớp luyện HTL -Thi đọc đoạn, cả bài(cá nhân) 3- Củng cố dặn dò - Cả lớp hát bài:Ai yêu Bác Hồ Chí Minh(NS: Phong Nhã) - Nhận xét giờ học. - Hãy nhớ lời khuyên của Bác,VN tiếp tục HTL đoạn thơ trong thư của Bác. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Chính tả (N-V)(T32) Thư Trung thu I- Mục tiêu: -Nghe - viết 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu + Phân biệt các chữ có phụ âm đầu l/n; ?/~ - Rèn KN viết đúng, trình bày bài thơ 5 chữ cân đối.Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài tập 3(a) III - Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và sửa sai B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn nghe - viết a- H/dẫn chuẩn bị - Đọc bài viết ND bài thơ nói lên điều gì? Bài thơ có những từ xưng hô nào? ? Chữ đầu các dòng thơ viết NTN? ? Tìm những từ trong bài dễ viết sai? - H/dẫn viết từ khó + Nhận xét- sửa sai. b- Viết chính tả - Đọc từng câu - Đọc lại bài c- Chấm –chữa bài Chấm 1 số bài- nhận xét. 3- Thực hành làm bài tập Bài tập 2(a): - Nêu yêu cầu bài. - H/dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. Bài tập 3(a): Treo bảng phụ - H/dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm. - 2 HS đọc lại -BH rất yêu TN Bác mong TN cố gắng học hành. - Bác, các cháu - Viết hoa đầu dòng - Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: Ngoan ngoãn, tuỳ, gìn giữ. - Viết bài vào vở. -Soát bài –sửa lỗi -Đọc yêu cầu của bài. - Lớp quan sát tranh và làm bài vào vở bài tập. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- bổ sung(chiếc lá,quả na, cuộn len, cái nón). - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm VBT - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét –sửa sai(Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV chuyên- GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ sáu ngày19 tháng 1 năm2007 Buổi sáng Thể dục(T34) Trò chơi “Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bảy” I- Mục tiêu - Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” và “Nhóm ba, nhóm bảy” - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. - Rèn luyện khả năng định hướng tập trung chú ý, sự khéo léo, nhanh nhẹn và KN chạy cho HS. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi và khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Khởi động - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy. 2- Phần cơ bản -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS tham gia chơi trò chơi. +Theo dõi nhắc nhở - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Điều khiển HS chơi. 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 70-80 m 1 phút 2 x 8nhịp 7-8 phút 6-7phút 4-5 lần 4-5 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Thực hiện dưới sự điều khiển của cán sự. - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn( 3-4 dê lạc đàn và 2-3 người đi tìm). - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi. (Có thể cho HS đảo chiều chạy). - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Toán (T95) Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2. Giải bài toán đơn về nhân với 2. - Rèn KN thực hiện phép nhân. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2. Nhận xét cho điểm B- Bài mới 1-Giới thiệu bài 2- Luyện tập *Bài1: Nêu yêu cầu bài. Gọi 1 em khá đọc mẫu và nêu cách làm. *Bài 2: - Lưu ý HS làm đúng theo mẫu. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3: - H/dẫn HS phân tích và tóm tắt bài toán. - Chấm 1 số bài và nhận xét. *Bài 5: Nêu yêu cầu bài - Treo bảng phụ - Tổ chức chơi trò chơi: +Cho 2 đội chơi(mỗi đội 5 em) + Nêu tên trò chơi +H/dẫn cách chơi +Nêu luật chơi - Cùng HS nhận xét và tìm ra đội thắng cuộc. - 1 em khá đọc mẫu và nêu cách làm. - Làm theo cặp. - Chữa bài và nêu cách làm. - Đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc mẫu - Lớp làm vở theo mẫu. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét –sửa sai. - Đọc bài toán - Tự tóm tắt và trình bày bài giải. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét–sửa sai(ĐS: 16 bánh xe). - 2 đội tham gia chơi trò chơi. - Những em còn lại theo dõi và động viên các bạn trong 2 đội chơi. 3- Củng cố dặn dò - 1-2 em đọc lại bảng nhân 2. -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài, HTL bảng nhân 2 và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tự nhiên xã hội(T19) Đường giao thông. I- Mục tiêu Sau bài học HS biết:-
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_19_pham_thi_huong.doc