Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Phạm Thị Hương

I- Mục tiêu:

-Nghe - viết đoạn văn tóm tắt ND truyện : Tìm ngọc.

+ Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ui/uy, r/d/gi.

- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng đoạn văn.Làm đúng các bài tập chính tả.

- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.

II- Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi bài tập 2,3(a)

III - Hoạt động dạy và học

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét – sửa sai(ĐS: 38 l)
3- Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện (T16)
Tìm ngọc
I-Mục tiêu :
-Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
- Rèn KN nói và nghe
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiênkết hợp với điệu bộ.
+Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục các em phải biết yêu quý vật nuôi trong nhà.
II-Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học 
1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em kể lại câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm.
- 1 em nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét –cho điểm.
2- Bài mới 	
a- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b-H/dẫn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh.
- H/dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
- Yêu cầu HS nêu ND từng đoạn.
c- Kể toàn bộ câu chuyện
-Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
3- Củng cố –Dặn dò :
?Câu chuyện khen ngợi NV nào?Khen ngợi về điều gì?
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
- Quan sát tranh.
- Kể trong nhóm(N đôi).
- 1vài em kể từng đoạn trước lớp.
- Nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
-1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét bạn kể.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T29)
Tìm ngọc
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết đoạn văn tóm tắt ND truyện : Tìm ngọc.
+ Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ui/uy, r/d/gi.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng đoạn văn.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2,3(a)
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài viết
- Giúp HS nhận xét
? Chữ đầu đoạn viết NTN?
? Tìm những từ trong bài dễ viết sai?
- H/dẫn viết từ khó
+ Đọc từ khó.
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2: Treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài tập 3(a): Viết sẵn trên bảng lớp.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp viết bảng con: ra ngoài ruộng, nối nghiệp.
- 2 HS đọc lại
- Viết hoa và lùi vào 1 ô
- Tự tìm và nêu.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.
- 1 vài em đọc lại bài 2 vừa làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –sửa sai.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T17)
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(T2)
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
+ Cần làm gì và cần tránh việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Có thái độ tôn trọng những qui định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm...và tranh ảnh.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
? Em biết những nơi công cộng nào?Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
?Giữ vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- GV nhận xets và cho điểm.
2- Bài mới
a- HS trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm...và giới thiệu tranh ảnh, bài báo sưu tầm về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
* MT: Giúp HS củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng và các việc các em cần làm.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trình bày đan xen các hình thức.
- HS thi hát, múa, KC, đọc thơ, diễn tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV khen ngợi các em thực hiện những việc cần thiết để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3- Củng cố dặn dò
?Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Điều dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 27 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Thể dục(T33)
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện khả năng định hướng tập trung chú ý, sự khéo léo, nhanh nhẹn và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và khăn
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Điều khiển HS chơi.
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
70-80 m
1 phút
2 x 8nhịp
5-6 phút
10-12phút
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Thực hiện dưới sự điều khiển của cán sự.
- Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi.
(Có thể cho HS đảo chiều chạy).
- Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn( 3-4 dê lạc đàn và 2-3 người đi tìm).
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T83)
Ôn tập về phép cộng và phép trừ(T)
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết( có nhớ 1 lần).
+ Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn.Tìm TP chưa biết của phép cộng và phép trừ.Nhận dạng hình tứ giác.
- Rèn KN cộng trừ có nhớ, KN giải toán có lời văn và nhận dạng hình.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài: 
2- Bài mới
- H/dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:( cột 1,2,3)Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS HĐ theo cặp.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 2:( Cột 1,2)
- Lưu ý HS cách đặt tính
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 3: 
- H/dẫn HS làm.
?Nêu tên gọi x?
?Nêu cách tìm x?
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 4: 
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn cách trình bày.
- Chấm 1số bài và nhận xét.
*Bài 5:Nêu yêu cầu bài
- Vẽ hình lên bảng. 
- Đọc yêu cầu bài
- Làm việc theo cặp.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu bài 2
- Lớp làm bài vào bảng con.
- 4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu bài 3
- 2-3 em nêu
- Tự làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai.
-Đọc bài toán
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét – sửa sai(ĐS: 34kg)
- Quan sát và đếm hình rồi khoanh.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét – sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T16)
Từ ngữ về vật nuôi- Câu kiểu: Ai thế nào?
I- Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về vật nuôi.
- Biết dùng từ đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. Rèn KN đặt câu:Ai thế nào? 
- Có thói quen nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập 1-SGK. 
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 3 em đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm.
- Nhận xét – cho điểm
2-Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
 -Nhận xét và ghi bảng
*Bài 2:
-H/dẫn HS câu mẫu.
-Nhận xét và ghi bảng 1số cụm từ so sánh.
*Bài3:
 (H/dẫn tương tự bài 2)
- Chấm điểm 1số bài và nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài.
-Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
- 1số em trả lời.
- Em khác nhận xét- sửa sai
1-Trâu khoẻ; 2-Rùa chậm; 3- Chó trung thành; 4-Thỏ nhanh.
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
-1 vài em đọc bài của mình.
- Em khác nhận xét- Bổ sung.
(HS làm tương tự bài 2)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T15)
Chữ hoa: Ô, ơ
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: Ô, ơ và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa Ô, ơ cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: Ô, ơ
Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng con và bảng lớp: O, Ong.
Nhận xét- sửa sai
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ Ô, ơ
? Chữ Ô, Ơ giống và khác chữ O ở điểm nào?
-H/dẫn cách viết
- Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ.
c- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Ơn
+Viết mẫu
?So sánh chữ Ơn cỡ vừa và cỡ nhỏ?
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
d- Viết trong vở
e- Chấm chữa bài
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ Ô, Ơ.
- Nhận xét giờ học.
- Chữ Ô, Ơ giống chữ O, khác chữ O là nó có thêm dấu phụ.
-Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
Ôn tập: khen ngợi - `Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I- Mục tiêu
- Củng cố cách nói lời khen ngợi, kể 1 vật nuôi trong nhà.
- Lập được thời gian biểu 1 buổi trong ngày.
+Hoàn thành VBT
- Rèn thái độ ứng xử có văn hoá, yêu quí vật nuôi.
II- Đồ dùng dạy học: VBT
III- Các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn ôn tập
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Đối với HS yếu làm thêm bài tập sau:
- Từ mỗi câu dưới đây, đặt 1 câu mới để tỏ ý khen:
+Con mèo rất ngoan.
+Ngôi trường rất đẹp.
+Con trâu rất khoẻ.
*Đối với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Em hãy kể 1 con vật mà em yêu thích nhất.
-Nhận xét-sửa cho HS và cho điểm.
- Cả lớp hoàn thành các bài trong VBT.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 vài em đọc bài của mình.
- Em khác nhận xét –bổ sung.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà tự lập TGB của mình.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc (T)
Ôn tập các bài hát đã học
I-Mục tiêu:
-Ôn 6 bài hát đã học. 
-Hát đúng giai điệu . Biết vận động phụ hoạ. Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ quen dùng, 1 vài nhạc cụ gõ.
III-Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài
2- Ôn tập các bài hát đã học
- Yêu cầu HS nêu tên các bài hát đã học.
- GV ghi bảng.
- H/dẫn HS ôn tập (6 bài hát).
+ Hát tập thể
+Hát kết hợp múa vận động phụ hoạ.
+Hát kết hợp gõ đệm.
+Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
+ Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
+Tập hát đối đáp từng câu ngắn.
- Tổ chức cho HS thi hát và biểu diễn (theo nhóm, cá nhân).
- GV cùng HS bình chọn nhóm, cá nhân hát và biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc nhở HS về nhà tập hát và biểu diễn nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày28 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Toán(T84)
Ôn tập về hình học
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông, chữ nhật, hình tứ giác,về đoạn thẳng và 3 điểm thẳng hàng.
-Rèn KN nhận biết hìng, vẽ hình, đoạn thẳng.
- Có hứng thú học toán.
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập
*Bài 1: GV vẽ hình ở bài tập 1 lên bảng.
 - Yêu cầu HS quan sáthình 
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm phần a.
?Nêu cách vẽ?
+H/dẫn HS vẽ
+ Cho HS thực hành vẽ và đặt tên cho ĐT.
- Phần b (tiến hành tương tự phần a)
 Lưu ý giúp HS nhận ra1dm = 10 cm.
*Bài 3: 
? Bài toán yêu cầu gì?
?3 điểm thẳng hàng là 3 điểm NTN?
-Yêu cầu HS nêu tên3 điểm thẳng hàng.
- Nhận xét- chốt bài làm đúng.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
?Hình vẽ là hình gì?
? Hình vẽ có những hình nào ghép lại với nhau?
- Chấm 1 số em (bài 2+4) và nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát hình trên bảng.
- 1số em trả lời.
- Em khác nhận xét –bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài
- Vẽ ĐT có độ dài là 8cm.
- Lớp vẽ vào vở
- Phần b làm tương tự trên.
- Đọc yêu cầu bài
1-2 em nêu.
-Là 3 điểm cùng nằm trên ĐT
- A,B,E; D,B,I; D,E,C.
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát hình vẽ.
-Hình ngôi nhà
- 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
- Lớp thực hành vẽ vào vở.
- 1 em lên bảng vẽ.
- Lớp nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VNãem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc (T50)
Gà “Tỉ tê” với gà
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu ND bài.
- Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu.
+ Giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn.
- Yêu quý vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc nối tiếp bài: Tìm ngọc
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
 +H/dẫn đọc câu khó
- Đọc từng đoạn
+ H/dẫn đọc những câu dài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài
?Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
?Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
?Gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm bằng cách nào?
?Gà mẹ báo cho con biết: “Lại đây mồi ngon lắm”.
?Gà mẹ báo cho con biết có nguy hiểm bằng cách nào?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc bài đúng nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
- Từ khi còn nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Kêu đều đều “Cúc... cúc... cúc”
-Kêu nhanh: “cúc, cúc, cúc”
- Kêu liên tục , gấp gáp: “r00c, r00c’
-Thi đọc đoạn, cả bài(cá nhân)
3- Củng cố dặn dò
?Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em hãy quan sát các con vật nuôi trong gia đình.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc (T17)
Học hát: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
I-Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ(để biểu diễn bài hát)
III-Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Biểu diễn bài hát.
- Chia lớp thành 6 nhóm 
- Tổ chức cho các em tập biểu diễn các bài hát trong nhóm.
+ Theo dõi và hướng dẫn thêm các em.
- Cùng với HS bình chọn những nhóm biểu diễn hay và có sáng tạo.
- Tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm thi biểu diễn trước lớp.
4- Củng cố dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc nhở HS về nhà tập biểu dễn các bài hts đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (T-C)(T30)
Gà “Tỉ tê” với gà
I-Mục tiêu
 - Tập chép chính xác đoạn “Khi gà mẹ thong thả......mồi ngon lắm”
+Củng cố phân biệt chính tả: ao/au, et/ec, r/d/gi.
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đò dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn ND bài chép. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2, 3.
III-Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
- Nhận xét- sửa sai.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép
a- H/dẫn chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài
- Đoạn văn nói điều gì?
?Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ với gà con?
?Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét và uốn nắn.
b- Viết chính tả
- Theo dõi và nhắc nhở.
c- Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài và nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2:Treo bảng phụ
- Tổ chức cho HS làm trong vở.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:(a)Nêu yêu cầu bài
(Cho HS làm tương tự bài 2)
- Cách gà mẹ bào tin cho các con biết không có gì nguy hiểm.
- “Cúc...cúc...cúc”
-Dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
- Lớp viết bảng con và1 HS lên bảng viết.
- Lớp chép bài vào vở.
- Soát lỗi
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vởBT.
- 1 em khá lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –bổ sung.
- Lớp làm bài 3 (a) như bài 2.
4- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày29 tháng 12 năm2006
Buổi sáng
Thể dục(T34)
 Trò chơi: “Vòng tròn”và “bỏ khăn”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn”và “bỏ khăn”
-Tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích môn học.
II-Địa điểm –Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Khăn, Kẻ vòng tròn để chuẩn bị cho trò chơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Ôn động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi: “ Vòng tròn”
+ Nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi.
+ Chơi trò chơi
- Trò chơi: “ Bỏ khăn”
+ Nhắc lại cách chơi.
+Chia lớp thành 2 tổ
+ Chơi trò chơi
+ Theo dõi và giúp đỡ các tổ.
3- Phần kết thúc
- H/dẫn HS 1 số động tác hồi tĩnh.
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2phút
70-80m
1phút
2 x 8nhịp
6-8phút
1 lần
lần 2-3
6-8phút
1-2phút
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Thực hiện theo sự ĐK của cán sự.
 - Cả lớp cùng chơi trò chơi do GV ĐK(1 lần) . Chơi có kết hợp vần điệu.
- Cán sự ĐK lớp chơi trò chơi.
- 2 tổ tập theo 2 địa điểm khác nhau do 2 cán sự ĐK
- Làm 1 số động tác hồi tĩnh theo GVHD.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán (T85)
Ôn tập về đo lường
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Xác định khối lượng(qua sử dụng cân)
+ Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần.
+ Xác định thời điểm(qua xem giờ đúng trên đồng hồ).
- Rèn KN sử dụng cân, xem lịch, xem đồng hồ.
- Rèn tính cẩn thận chính xác, tự tin, hứng thú học toán.
II- Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ. Tờ lịch của cả năm, cân.
III- Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài 
2- Luyện tập
*Bài1: Nêu yêu cầu bài.
-Sử dụng cân đồng hồ và cân 1số vậthiện có ở lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh-SGK
*Bài 2,3:( câu a,b)Trò chơi hỏi đáp
-Chia lớp thành 2 đội chơi.
- H/dẫn HS cách chơi.
- Cùng cả lớp bình chọn ra nhóm thắng cuộc(có tính điểm)
*Bài 4:
- Cho HS quan sát tranh và đồng hồ.
-Đọc số đo các vật GV cân và cho HS cân và đọc số đo của vật đó.
- Nêu số đo từng vật.
- Nhận xét –sửa sai.
- 2 đội tham gia trò chơi.
(Các thành viên trong đội đều tham gia chơi)
-Quan sát tranh và đồng hồ.
- Tự trả lời.
- Nhận xét–sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lịch vào mỗi buổi sáng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự nhiê

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_17_pham_thi_huong.doc