Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1
A. Mở đầu:.
1. Ổn định tổ chức.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá(giới thiệu bài):
- Cho cả lớp hát bài “ Một con vịt”
- Hướng dẫn HS một số động tác múa minh họa
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Làm một số cử động
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK và làm các động tác như bạn nhỏ trong SGK đã làm
Tuần 1 Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội ( Lớp 2A + 2B) Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vân động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. Phương tiện, kĩ thuật dạy học: -Tranh vẽ cơ quan vận động - Thảo luận nhóm, III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 27 5 A. Mở đầu:. 1. Ổn định tổ chức. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá(giới thiệu bài): - Cho cả lớp hát bài “ Một con vịt” - Hướng dẫn HS một số động tác múa minh họa - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Kết nối: * Hoạt động 1: Làm một số cử động -Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK và làm các động tác như bạn nhỏ trong SGK đã làm - Nhận xét, tuyên dương ?Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động - Hướng dẫn HS thực hành nắm cổ tay, cánh tay của mình ?Dưới da của cơ thể có gì? - Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? - KL: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được -YC HS quan sát trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể - Nhận xét, kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 3. Thực hành: *Hoạt động 3. Trò chơi “Vật tay” - Hướng dẫn cách chơi - Nhận xét, tuyên dương - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - Kết thúc trò chơi, tuyên dương những người thắng cuộc. - Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe C. Kết luận - Muốn cơ quan vận động khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? - Hát bài “Một con vịt” - Cả lớp vừa múa, vừa hát - Quan sát tranh và làm việc theo cặp - Một nhóm lên thể hiện lại các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình - Lớp trưởng hô cho cả lớp đứng tại chỗ thực hiện lại các động tác trên -Vài HS trả lời - Thực hành theo yêu cầu của GV - Dưới da của cơ thể có xương và bắp thịt - Cử động ngón tay, bàn tay, cánh tayvà trả lời - Quan sát hình 5,6; trả lời theo cặp -Vài em trả lời trước lớp - Một số HS nhắc lại KL - Lắng nghe GV hướng dẫn - 2 HS lên làm mẫu Chơi theo nhóm 3 người(1 trọng tài, 2 người chơi) - Chăm chỉ tập thể dục. Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội ( Lớp 1A + 1B ) Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. II. Phương tiện, kĩ thuật dạy học: - Các hình tr4 SGK phóng to, các hình trong SGK trang 5 TN&XH 1. - Thảo luận nhóm, quan sát. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 28 4 A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá (giới thiệu bài) 2. Kết nối: *Hoạt động 1: Quan sát tranh -Treo các hình vẽ tr4 SGK lên bảng , yêu cầu HS quan sát. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể - Nhận xét, tuyên dương HS chỉ và nói được đúng, nhiều tên các bộ phận của cơ thể. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các phần của cơ thể - Chia nhóm, YC HS: + Hãy chỉ và nói xem các bạn trong hình đang làm gì + Qua các hoạt động của các bạn trong hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần. - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - Nhận xét, kết luận:Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, chân tay 3. Thực hành: * Hoạt đông 3: Tập thể dục - Hướng dẫn cả lớp học bài hát: “Cúi mãi mỏi lưng/ Viết mãi mỏi tay/ Thể dục thế này là hết mệt mỏi”. - Làm mẫu các động tác theo bài hát - Muốn cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt chúng ta phải làm gì? - Kết luận C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - Quan sát tranh, thực hiện theo cặp - Nhiều HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể: đầu, tóc, miệng, tay, chân, tai,. - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát một nhóm hình trong SGK tr5. Các nhóm tháo luận theo gợi ý của GV - Một số HS lên biểu diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân. - Học hát - Làm theo cô - Một số HS lên bảng thực hiện trước lớp - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát -..Tập thể dục hằng ngày. Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+ 3B) Bài 1:HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. II. Phương tiện, kĩ thuật dạy học: - Các hình minh họa trong SGK tr4,5; phiếu thảo luận - Thảo luận nhóm, quan sát III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 28 4 A. Mở đầu: 1. Ổn định. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Hoạt động thở là gì? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Kết nối: *Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh caùch thôû saâu - Höôùng daãn HS duøng tay bòt chaët muõi, nín thôû - Caùc em cho bieát caûm giaùc khi mình bòt muõi, nín thôû ? - Hoaït ñoäng thôû coù taùc duïng gì ñoái vôùi söï soáng cuûa con ngöôøi ? - Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp ñöùng leân, quan saùt söï thay ñoåi cuûa loàng ngöïc khi ta thôû saâu, thôû bình thöôøng theo caùc böôùc. + Töï ñaët tay leân ngöïc mình sau ñoù thöïc haønh 2 ñoäng taùc thôû saâu vaø thôû bình thöôøng + Ñaët tay leân ngöïc baïn beân caïnh, nhaän bieát söï thay ñoåi loàng ngöïc cuûa baïn khi thöïc hieän caùc ñoäng taùc treân. - Phát phiếu thảo luận + Khi hít vào thì lồng ngực như thế nào? + Khi ta thôû ra heát söùc thì loàng ngöïc coù gì thay ñoåi? - Nhận xét, kết luận *Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi SGK Yeâu caàu HS quan saùt hình 2 tr 5 SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: Haõy chæ vaø noùi roõ teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp; Muõi duøng ñeå laøm gì? Khí quaûn, pheá quaûn coù chöùc naêng gì?; Phoåi coù chöùc naêng gì ? ;Chæ treân hình 3 ñöôøng ñi cuûa khoâng khí khi ta hít vaøo vaø thôû ra. - Cô quan hoâ haáp goàm nhöõng boä phaän naøo? - Khi ta hít vaøo, khoâng khí ñi qua nhöõng boä phaän naøo? - Khi ta thôû ra, khoâng khí ñi qua nhöõng boä phaän naøo ? -Vaäy ta phaûi laøm gì ñeå baûo veä cô quan hoâ haáp? - Keát luaän: Traùnh khoâng ñeå dò vaät nhö thöùc aên, thöùc uoáng, vaät nhoû C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn dò -Trả lời theo ý hiểu - Hoïc sinh neâu theo caûm nhaän cuûa mình - Hoaït ñoäng thôû giuùp con ngöôøi duy trì söï soáng. - HS thöïc haønh thôû saâu, thôû bình thöôøng ñeå quan saùt söï thay ñoåi cuûa loàng ngöïc -Thaûo luaän nhoùm ñoâi thöïc hieän theo phieáu hoïc taäp. +Lồng ngực nở to ra +.. Lồng ngực xẹp xuống - Quan saùt hình 2 trong SGK - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi vaø traû lôøi. Hoïc sinh khaùc laéng nghe, boå sung - Cô quan hoâ haáp goàm : muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi. - Khi ta hít vaøo, khoâng khí ñi qua muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi. - Khi ta thôû ra, khoâng khí ñi qua hai laù phoåi, pheá quaûn, khí quaûn, muõi - Ñeå baûo veä cô quan hoâ haáp khoâng nheùt vaät laï vaøo muõi, vaøo mieäng Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+ 3B) Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ co hại cho sức khỏe. GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng II. Phương tiện, kĩ thuật dạy học: - Các hình minh họa trong SGK - Thảo luận nhóm, cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 28 3 A. Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? -Yêu cầu HS nhìn hình trên bảng phụ và chỉ các bộ phận của cơ quan hô hấp - Nhận xét, đánh giá B.Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá (giới thiệu bài): 2. Kết nối: *Hoạt động 1. Thảo luận nhóm: - Phát phiếu thảo luận, giấy ăn mềm +Yêu cầu HS quan saùt phía trong cuûa loã muõi của bạn bên cạnh mình. Traû lôøi caâu hoûi: Caùc em nhìn thaáy gì trong muõi bạn? + Khi bò soå muõi em thaáy coù gì chaûy ra töø hai loã muõi? + Duøng giấy ăn saïch lau phía trong muõi em thaáy treân khaên coù gì ? + Có nên thở bằng miệng hay không? Tại sao? -Nhận xét, kết luận: Trong loã muõi coù nhieàu loâng ñeå caûn bôùt buïi trong khoâng khí khi ta hít vaøo * Hoạt động 2. Làm việc với SGK: - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 3, 4, 5 SGK vaø thaûo luaän nhóm theo gôïi yù sau : +Nhóm1: Böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí trong laønh, böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? +Nhóm 2: Khi ñöôïc thôû ôû nôi khoâng khí trong laønh baïn caûm thaáy theá naøo ? + Nhóm3: Neâu caûm giaùc cuûa baïn khi phaûi thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi, buïi ? - Nhận xét các nhóm trình bày - Yêu caàu caû lôùp cuøng suy nghó vaø traû lôøi caùc caâu hoûi : + Thôû khoâng khí trong laønh coù lôïi gì ? + Thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi, buïi coù haïi gì ? C. Kết luận: - Nhận xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Veä sinh hoâ haáp - 1 HS trả lời - 2HS lên bảng thực hiện - Quan saùt loã muõi cuûa baïn beân caïnh vaøà trả lời các câu hỏi theo phiếu thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Quan sát các hình và thảo luận theo các gợi ý của GV - Các nhóm trình bày:Bức tranh 3,4 thể hiện không khí trong lành - Caû lôùp cuøng suy nghó vaø traû lôøi caùc caâu hoûi + Khoâng khí trong laønh laø khoâng khí chöùa nhieàu khí oâxi, ít khí caùc boâ níc vaø khoùi buïi, - Khoâng khí chöùa nhieàu khí caùc – boâ – níc, khoùi, buïi, laø khoâng khí bò oâ nhieãm. Thôû khoâng khí bò oâ nhieãm seõ coù haïi cho söùc khoeû
File đính kèm:
- Tuan 1.docx