Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ thương yêu chăm sóc. Trẻ em phải có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

- Nêu và thực hiện được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Giúp học sinh biết yêu quý gia đình mình yêu thương, kính trọng, lễ phép với cha mẹ, anh chị.

• BVMT: Giáo dục HS biết gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.

• KNS: Kó năng giới thiệu. Kó năng giao tiếp.Kó năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

II.Phương tiện dạy học:

-Giáo viên: Các quyền trẻ em trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Bài hát, vở bài tập đạo đức.

-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:

 

docx42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 2 :
Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3.
Hướng dẫn hs xem tranh mẫu vật ô tô:
Ô bên trái cô cầm mấy ô tô?
Thêm 1 ô tô nữa được mấy ô tô?
Ta viết : 2 thêm 1 bằng 3 như sau:
 2 + 1 = 3 
Cho lớp đọc phép tính .
Bước 3: Hướng dẫn phép cộng .
1 + 2 = 3
Các em lấy cho cô 3 que tính ?
Tách bên trái 1 que tính, bên phải 2 que tính đặt lên bàn .
- 1 que tính thêm 2 que tính là mấy que tính ?
- Lập phép tính tương ứng ?
ghi bảng : 1 + 2 = 3
Giáo viên gắn tập hợp chấm tròn và hỏi:
Có một chấm tròn, thêm 2 chấm tròn là mấy chấm tròn 
Em hãy ghi lại phép tính ?
Nhận xét : Số đằng sau dấu = gọi là kết quả. Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính ?
Ghi : có gì khác nhau
Bước 4: 
Hướng dẫn đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 3.
Giáo viên đọc mẫu :
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3 
 1 + 2 = 3
* HOẠT ĐỘNG 2 :Thực hành .
Bài 1: Tính. 
Hướng dẫn Học sinh thực hiện bài 1
à Giáo viên nhận xét - sửa sai 
Bài 2: Giới thiệu phép tính dọc.
Có 2 cách để ghi lại phép tính khi làm bài tập .
Phép tính ghi hàng ngang.
Phép tính ghi hàng dọc.
à Thu bài nhận xét :
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp .
Các em hãy nối phép tính với số thích hợp để được phép tính đúng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng 
4. CỦNG CỐ.
-HS nhắc lại tựa bài.
Một số hs đọc lại bảng cộng.
è Nhận xét: Tuyên dương 
5. DẶN DÒ :
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát.
HS nhắc lại 
Có 1 con gà.
Có 1 con gà.
1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà.
HS nhắc lại
Học sinh hãy nhắc: Một thêm một bằng hai .
HS nhắc lại 
HS thực hiện trên bảng cài.
Bên trái có 2 ôtô
Được 2 ôtô
Cả lớp đọc 
HS thực hiện 
Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn được 3 chấm tròn.
HS lên bảng ghi phép tính
Vị trí của 2 số trong phép tính khác nhau nhưng kết quả phép tính đều bằng 3. Vậy 2 + 1 cũng bằng 1 + 2.
HS đọc thuộc , một số em đọc trước lớp.
HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp.
1+ 2= 3
2+ 1 = 3
1 + 1 = 3
-Nhận xét.
HS làm vào vở.
 1 1 2
 1 2 1
 2 3 3
- HS làm trong SGK.
1+ 2 2 + 1 1 + 1
 1 2 3 
- Nhận xét, sửa sai.
-Php cộng trong phạm vi 3.
TIẾT PPCT: 7
ĐẠO ĐỨC
BÀI 7: GIA ĐÌNH EM
(BVMT- Liên hệ, KNS)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ thương yêu chăm sóc. Trẻ em phải có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
- Nêu và thực hiện được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Giúp học sinh biết yêu quý gia đình mình yêu thương, kính trọng, lễ phép với cha mẹ, anh chị.
BVMT: Giáo dục HS biết gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
KNS: Kó năng giới thiệu. Kó năng giao tiếp.Kó năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II.Phương tiện dạy học: 
-Giáo viên: Các quyền trẻ em trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Bài hát, vở bài tập đạo đức.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra việc thực hnh giữ gìn sch vở, đồ dùng học tập của HS.
2.Bài mới:
a.Khám phá:
- Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. Nhạc và lời Ngọc lễ. 
- GV hỏi:
+ Bài hát có những ai ?
+ Gia đình em có mấy người ? Đó là những ai ?
- GV nhận xét, dẫn vào bài: Các em ai cũng có một gia đình. Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Cô và các em cùng tìm hiểu qua bài: Gia đình em.
b.Kết nối:
*Hoạt động 1: Kỹ năng giới thiệu. Kể về gia đình mình.
 - Giáo viên chia lớp thành từng nhóm kể về gia đình mình: Gia đình có mấy người? Bố mẹ tên gì? 
- Gv kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
*BVMT: Mỗi gia đình chỉ mấy con để góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT?
*KNS: Trong gia đình các em phải biết phụ giúp cha mẹ làm những việc gì vừa với sức của mình để phòng tránh được một số bệnh nguy hiểm?
c.Thực hành(Kỹ năng giao tiếp.)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Xem BT2 và kể lại.
- Giáo viên: Từng nhóm kể về nội dung tranh. Đại diện nhóm lên kể lại.
- Giáo viên chốt ý từng tranh.
*KNS: Với những bạn bị thiệt thòi không sống cùng gia đình ta phải thế nào?
d. Vận dụng: Trò chơi đóng vai.
- Đóng vai theo tình huống trong từng tranh. Giáo viên kết luận.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị Tiết 2
*KNS: Các em phải có bổn phận gì đối với người lớn?
Tiết 2
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
- Các em phải có bổn phận gì đối với người lớn?
- Với những bạn bị thiệt thòi không sống cùng gia đình ta phải thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a.Thực hành (Tiếp theo)
*Hoạt động 4: Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”.
 - Các vai: Long, mẹ Long và các bạn.
- Nội dung: 
+ Mẹ Long đi làm dặn Long ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ.
+ Long đang học bài thì các bạn đến rồi rủ chơi đá bóng. Sau khi lưỡng lự Long đồng ý đi chơi.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận:
Em có nhận xét gì về việc làm của Long?
Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
*Vậy theo em những việc làm nào có phù hợp với bản thân, những việc làm nào chưa phù hợp với bản thân?
*Hoạt động 5: Học sinh liên hệ.
+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
*KNS: Em làm những gì để cha mẹ vui lòng?
 + Giáo viên khen ngợi những học sinh biết lễ phép, vâng lời cha mẹ.
-Sống trong gia đình các em phải biết vâng lời cha mẹ,phụ giúp cha mẹ trong những việc như trong em, quét nhà, rửa bát, nhặt rau, tự giữ vệ sinh thân thể 
*GDMT: Các em còn phải biết vệ sinh nhà ở như góp phần BVMT để phòng và diệt muỗi phòng tránh một số bệnh .
d.Vận dụng:
- Giáo viên nêu kết luận chung: 
Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 
Cần cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Hát
- Bài hát có ba, mẹ con.
- HS phát biểu..
- Học sinh: 4 – 6 em.
- mỗi gia đình chỉ có hai con
Những việc gì vừa với sức của mình như quét nhà lau nhà  và dọn dẹp xung quanh nhà ở.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Tranh 1: Có ba, mẹ và con.
-Tranh 2: có ba, mẹ và 2 con.
-Tranh 3: có ông bà, ba, mẹ, 2 con
- Cảm thông, chia sẻ.
- 1- 2 đóng vai, cả lớp theo di.
-kính trọng, lễ phép, vâng lời.
Hát
- Học sinh: kính trọng, lễ phép, vâng lời.
- Cảm thông, chia sẻ.
- HS phát biểu.
- Học sinh lên đóng vai.
- Học sinh thảo luận.
- Chưa vâng lời.
- Bị bệnh, bài chưa làm xong.
-HS khá giỏi trả lời
- Từng đôi một thảo luận.
- Em phải biết vâng lời cha mẹ,phụ giúp cha mẹ trong những việc như trong em ,quét nhà,rửa bát ,nhặt rau,tự giữ vệ sinh thân thể 
- Thường xuyên quét dọn xung quanh nhà...
- HS lắng nghe nhắc lại.
TIẾT PPCT: 27
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng, làm BT 1,2,3 cột 1, 5a
 - Gd hs tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng.
II/. PHƯƠNG TIỆN :
SGK, Bảng con , vở bài tập 
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Y/c hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
Nhận xét.
Ghi bảng các phép tính y/c hs thực hiện 
 1 + 2 = ..
 1 + 1 =..
2 + 1 = ..
Nhận xét chung
Hát 
2 Học sinh đọc 
Học sinh thực hiện bảng con .
1 + 2 = 3
1 + 1 = 2
2 + 1 =3 
3/. Bài mới : Luyện tập
- Giới thiệu bài :Để ôn lại các kiến thức hôm nay các em học bài luyện tập .
- Giáo viên ghi tựa:
* Hoạt động 1 Thực hành luyện tập
+ Bài 1: Điền số.
Hướng dẫn hs quan sát hình con thỏ sau đó thực hiện điền số vào ô trống.
- Nhận xét, sửa sai
+ Bài 2: Tính.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Khi viết phép tính dọc em viết như thế nào?
+ Bài 3: Điền số.
GV hướng dẫn làm cột 1 , vào vở.
Thu vở nhận xét bài.
Nhận xét, sửa sai.
+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Hỏi: Có mấy bóng bay màu trắng? Mấy bóng bay màu xanh? Tất cả có mấy bóng bay?
GV nhận xét.
4. Củng cố.
- Đính BT bảng phụ HS thi điền 
 .. + 1 = 3 ; 3 = .. + 1
 1 + . = 3 ; 3 = 1 + .
 2 + 1 = . ; 1+ 2 = 2 + .
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị : Phép cộng trong phạm vi 4
- Nhận xét tiết học
- Hs nhắc lại bài
- Hs thực hiện điền vào SGK , bảng lớp
 1 + 2 = 3
- Thực hiện vở
Viết thẳng cột với nhau.
 1 1 2
 1 2 1
 2 3 3
Học sinh thực hiện vở. 
1
+
1
=
2
1
+
1
=
2
1
+
1
=
2
- 1 trắng, 2 xanh; tất cà có 3 bong bóng
 1+ 2 = 3
- Hs điền, nhận xét
 .2.. + 1 = 3 ; 3 = . 2 + 1
 1 + . = 3 ; 3 = 1 + 2
 2 + 1 = 3. ; 1+ 2 = 2 + 1.
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 61,62
 HỌC VẦN
BÀI: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề : Ba Vì.
- GD HS yêu cảnh đẹp đất nước và biết giữ vệ sinh nơi mình đi tham quan du lịch. 
II. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Bảng chữ thường – Chữ hoa – Tranh minh họa câu ứng dụng 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
-Gọi 2 HS đọc..
- Cho học sinh đọc và viết: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: Chữ thường – Chữ hoa.
Hoạt động 1: Nhận diện chữ hoa.
- Y/c hs quan sát bảng chữ thường – chữ hoa và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+ Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường?
+ Kích thước có khác nhau không?
+ Những chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Kết luận: Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ hoa và thường khác nhau nhiều là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
- Y/c hs đọc bảng chữ thường và chữ hoa.
- Lưu ý: Chỉ giới thiệu chữ hoa giúp học sinh quen dần với các hình thức chữ hoa (chữ viết và chữ in).
* Hoạt động 2: Luyện viết vào vở.
GV hướng dẫn viết vào vở luyện viết chữ lớp 1 
- GV thu tập nhận xét.
Củng cố: 
- Cho vài hs đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết 2.
Hát
- 2 Học sinh đọc: tre già, ý nghĩ.
- HS luyện viết bảng con, bảng lớp 
- Học sinh nhắc lại.
- 2 Em thảo luận.
- Học sinh nêu. C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- Khác: Chữ hoa lớn hơn chữ thường.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS viết vở theo sự hướng dẫn của gv.
- hs đọc lại toàn bài.
Tiết : 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ:
 -Gọi 2 HS đọc chữ a, i và chỉ ra các kiểu chữ.
 -Gọi 1 HS viết chữ a.
 -Nhận xét.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Y/ hs đọc lại các chữ ở bảng chữ thường và chữ hoa.
*Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
-Tranh vẽ gì?
-Hai chị em đang đi đâu?
- GV rút ra câu ứng dụng:Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- Yêu cầu HS chỉ những chữ in hoa có trong câu: 
+ Chữ đứng đầu câu: Bố.
 + Tên riêng: Kha, Sa Pa.
 - Giáo viên đọc mẫu.
- Y/c hs luyện đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên giải thích: Sa Pa là nơi nghỉ mát thật đẹp ở miền bắc nước ta.
Hoạt động 2: Luyện viết.
-Hướng dẫn HS viết từng hàng chữ trong vở tập viết.
-Nhắc tư thế ngồi viết.
-Yêucầu HS tô và viết từng chữ.
-Thu vở 1 tổ rồi nhận xét.
Hoạt động 3:Luyện nói
- Tranh vẽ gì? 
- Bò có cho sữa không?
- Y/c hs đọc tên bài luyện nói.
- Giới thiệu địa danh: Ba Vì, nơi có sự tích Sơn tinh – Thủy Tinh.
- Giáo viên mở rộng chủ đề luyện nói về vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta.
4. Củng cố.
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Phổ biến trò chơi: Giáo viên ghi 3câu có chứa chữ in hoa yêu cầu HS gạch chân dưới chữ in hoa. Nhóm nào gạch chân đúng và nhanh thì nhóm đó thắng.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Xem trước bài 29: ia 
-Ht
-2 HS đọc.
-1 HS viết.
-Nhận xét.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
-vẽ cảnh đồi núi, hai chị em đang đi.
--Hai chị em đang đi du lịch.
- Hs đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh chỉ và đọc.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
-HS lắng nghe.
-HS viết vào vở.
- Tranh vẽ đàn bò đang ăn cỏ.
- Bò cho nhiều sữa, hiện nay có sữa Ba Vì và sữa chua Ba Vì.
- Học sinh đọc: Ba Vì
- Chọn ra 2 đội thi đua.
-HS thực hiện trò chơi.
- Nhận xét .
Thứ năm, ngày 04 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 63-64
HỌC VẦN
BÀI: ia
I. MỤC TIÊU :
Đọc được : ia, lá tía tô; từ và câu ừng dụng. 
Viết được ia, chia quà, lá tía tô. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Chia quà. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
GD HS khi có quà nên chia sẽ cho mọi người và biết nhường nhịn em nhỏ.
II. PHƯƠNG TIỆN:
Tranh SGK- Bộ thực hành TV 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chữ thường – Chữ hoa
Đọc câu ứng dụng.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Từ bài này trở đi, chúng ta học các vần. Hôm nay chúng ta học vần ia. 
Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần ia
a.Nhận diện vần:
Viết vần: ia. Được tạo nên từ những âm nào?
So sánh vần ia với i (a).
b.Đánh vần:
Cho học sinh đánh vần.
Đưa tiếng: tía và hỏi vị trí các vần và chữ?
Cho học sinh đánh vần.
Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
 -Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: lá tía tô (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
c.Viết chữ:
- Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết
- ia: ĐB ở ĐK 2 viết ia DB ở ĐK 2.
- lá tía tô: ĐB ở ĐK 2 viết chữ lá DB ở ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ở ĐK 2 viết chữ tía DB ở ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ở ĐK 2 viết chữ tô DB dưới ĐK 3.
- Giáo viên nhận xét và sửa.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
GV giải thích từ ngữ này.
Lá mía: lá của cây mía.
Vỉa hè: Phần đường dành cho người đi bộ
Giáo viên đọc mẫu.
Chỉnh sửa cho hs phát âm sai.
4. Củng cố: 
- Cho vài hs đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2.
Hát
2 – 4 Học sinh đọc: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- HS nhắc lại 
Học sinh: âm i và a.
Giống: đều có âm i
Khác: ia thêm a
t đứng trước ia đứng sau, dấu sắc trên ia.
 i – a – ia.
 tờ – ia – tia – sắc – tía 
- lá tía tô.
-Đọc: lá tía tô.
i – a – ia.
 tờ – ia – tia – sắc – tía 
lá –tía- tô.
Học sinh viết bảng con
- ia
- lá tía tô
HS đọc cá nhân, lớp.
 tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết : 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc: ia, lá tía tô.
-Nhận xt.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại vần ở tiết 1.
Đọc các từ ngữ ứng dụng.
Y/c hs thảo luận câu ứng dụng.
Trong tranh vẽ gì?
Chị đang làm gì? Em đang làm gì?
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
Hoạt động 2: Luyện viết
Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết: ia , lá tía tô, chia quà.
Hoạt động 3: Luyện nói
y/c hs đọc tên bài luyện nói.
Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Ai đang chia quà cho em nhỏ?
Bà chia những gì?
Em nhỏ vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không?
Khi bạn gái trong tranh được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người thế nào?
4. Củng cố.
HS nhắc lại tựa bài.
HS thi đua đọc bài.
Nhận xét, tuyên dương
 - Chuẩn bị bài: ua – ưa.
-2 HS đọc: ia, lá tía tô.
 Phát âm: ia, tía, lá tía tô.
Luyện đọc cá nhân- lớp
 ia
 tía
 lá tía tô
tờ bìa vỉa hè
lá mía tỉa lá
Tranh vẽ 2 chị em, cây, cỏ...
Chị đang tỉa lá, em đang nhổ cỏ.
 Đọc câu ứng dụng.
2 – 3 Học sinh đọc - lớp đồng thanh
Học sinh viết 
 ia
 lá tía tô
 chia quà
Hs đọc: Chia quà.
Học sinh trả lời.
Tranh vẽ bà, 2 bạn nhỏ.
Bà đang chia quà.
Bà chia trái chuối và táo.
Em nhỏ rất vui và không tranh nhau.
Bạn nhỏ lấy phần ít hơn vì bạn nhường cho em.
Học sinh đọc cả bài.
TIẾT PPCT: 28
TOÁN
BÀI 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I/. MỤC TIÊU :
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. Làm BT 1,2,3 (cột 1), 4
- Gd hs tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng.
II/. PHƯƠNG TIỆN :
Mô hình minh họa bài 28/SGK. Bộ đồ dùng dạy học toán .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH :
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : Luyện Tập 
Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 3
-2 HS lên bảng làm: 
3 = 5 + 5 ; 2 + 1 = 1 + 5
3 = 5 + 5 ; 5 + 5 = 2 
- Nhận xét.
3/. Bài mới : Giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 4 - ghi tựa:
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành bảng cộng trong phạm vi 4
Bước 1: 
Hướng dẫn phép cộng : 3 + 1 = 4
Bên phải có mấy con chim cánh cụt?
Bên trái có mấy con ?
Vậy 3 con chim thêm 1 con chim được mấy con chim?
3 thêm 1 được mấy ?
3 thêm 1 được 4 cô viết như sau:
3 + 1 = 4
Giáo viên đọc mẫu :
Kết quả của phép tính là mấy ?
Bước 2 :
Hướng dẫn phép cộng 2 + 2 = 4.
Y/c hs thao tác trên bàn .
Lấy 2 que tính đặt bên trái.
Lấy tiếp 2 que tính đặt bên phải ?
Hỏi : 2 que tính đặt thêm 2que tính cô có mấy que tính ?
Các em hãy lập phép tính trên bàn.
Yêu cầu Học sinh đọc phép tính ?
Ghi bảng : 2 + 2 = 4 
Bước 3: 
Hướng dẫn phép cộng 1 + 3 = 4.
y/c hs đặt đề toán theo mô hình ?
1 cái kéo thêm 3 cái kéo được mấy cái kéo ?
1 thêm 3 được mấy ?
1 thêm 3 được 4 cô viết như thế nào ?
ghi bảng : 1 + 3 = 4 
Giáo viên đọc mẫu .
Bước 4: 
Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu
3 + 1 = 4 
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4 
Bôi dần đến khi còn lại các dấu ?
Hỏi: 3 cộng mấy bằng 4?
Mấy cộng với 3 bằng 4?
2 cộng với 2 bằng mấy ?
è Nhận xét chung .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành .
+ Bài 1: Tính .
- Giáo viên nhận xét - sửa sai 
+ Bài 2:Tính
Lưu ý : Kết quả phải đặt thẳng hàng với số 
4 phép tính sau Giáo viên gọi Học sinh lên bảng sửa bài .
- Nhận xét :
+ Bài 3: Điền dấu.
Giáo viên hướng dẫn hs làm cột 1
Đầu tiên các em tính phép tính trước ra kết quả các em so sánh với số ?
- Nhận xét :
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Có mấy con chim đậu rên cành?
Có mấy con chim đang bay tới? . Vậy có tổng cộng là mấy con chim?
Sau đó ta điền phép tính .
4. CỦNG CỐ.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- Nhận xét: Tuyên dương 
Chuẩn bị : Xem bài mới .
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bảng con 
3 = 1 + 2 ; 2 + 1 = 1 + 2
3 = 2 + 1 ;1 + 1 = 2 
- Hs nhắc lại bài
có 3 con chim 
1 con chim 
3 con chim thêm 1 con chim là có 4 con chim 
Học sinh nhắc lại
thêm 1 được 4.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Thực hiện theo y/c của Giáo viên 
2 que tính thêm 2 que tính được 4 que tính.
Học sinh lập phép tính 
2 + 2 = 4.
- Được 4 cái kéo
- Được 4
Cá nhân,lớp.
Cá nhân, lớp
3 + 1
1+ 3
bằng 4
Học sinh làm bảng lớp, bảng con.
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4
2+ 2 = 4 2 + 1 = 3
HS làm vở.
Hs sửa bài bảng lớp.
1 2 3 2
3 1 1 2
4 3 4 4
Học sinh nhận xét và sửa sai.
Học sinh làm bài vào vở.
2+ 1...3
3+ 1..=. 4 1 +2...<. 4
HS điền vào SGK sau đó đọc phép tính.
HS trả lời.
 1 + 3 = 4 
4 Học sinh đọc 
TIẾT PPCT:7
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
BÀI: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG – RỬA MẶT
(KNS, TKNL- LH HĐ 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
Gd hs biết vận dụng để đánh răng rửa mặt cho chính mình. 
 *GDKNS: Kĩ năng phục vụ bản thân: Tự đánh răng, tự rửa mặt. Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách. Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
*TKNL: Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước.
II. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Mô hình răng, bàn chải, kem.
Vật dụng cho học sinh thực hành đánh răng.
Học sinh: Bàn chải và kem đánh răng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng.
- Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
a.Khám phá:
- Hàng ngày các em làm gì để bảo vệ răng miệng của mình? Và đánh răng như thế nào?
GTB. Hôm nay cô sẽ dạy cho các em đánh răng đúng cách.
b.Kết nối:
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng. Kĩ năng phục vụ bản thân: Tự đánh răng, tự rửa mặt.
- Giáo viên: Bạn nào chỉ vào mô hình và cho biết:
Mặt trong của răng?
Mặt ngoài của răng?
Mặt nhai của răng?
- Hàng ngày em chải răng như thế nào?
- N

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bin.docx
Giáo án liên quan