Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I.Mục tiêu:
-Giúp cho Hs có khái niệm ban đầu về số 8.
-Biết 7 thêm 1 bằng 8, viết số 8; đọc đếm đ¬ược từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- GD HS yêu thích môn học.
- Bài tập cần làm: 1,2,3 , hs khá giỏi làm bài 4
II.Ph¬ương pháp dạy học.
- Đàm thoại, Thực hành.
III.Chuẩn bị.
-Mẫu vật mỗi thứ đều 8.
-Chữ số 8 in, 8 viết, 8 que tính.
IV.Tiến trình lên lớp.
----------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) I . MỤC TIÊU : Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành . Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . * Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp là tiết kiệm theo gương Bác Hồ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường làm cho môi trường luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ :(3’) Aên mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ? Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ? Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp . Nhận xét bài cũ , KTCBBM 3.Bài mới :(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 :Làm bài tập 1 . Mt : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh . Giáo viên giới thiệu và ghi tên đầu bài . Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ . Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu . Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 Mt : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn Giáo viên nêu yêu cầu Bt2 * GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . Hoạt động3 : Làm Bt3 Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện . Giáo viên nêu yêu cầu của BT Cho học sinh chữa bài tập và giải thích : + Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ? - Giáo viên giải thích : Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai . * Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập . Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở . Không gập gáy sách vở . Không xé sách , xé vở . Không dùng thước bút cặp để nghịch . Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định . Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình . Hoạt động 4 : Tự liên hệ Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của mình . Hs lập lại tên bài học Học sinh tô màu các đdht trong tranh . Trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . Hs trao đổi với nhau về nội dung : + Các đồ dùng em có là gì ? + Đồ dùng đó dùng làm gì ? + Cách giữ gìn đồ dùng ht . - Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung . Hs làm bài tập Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi . Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau . Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận . Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng . Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn . 4.Củng cố dặn dò : (5’) Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực . *Gọn gàng sạch sẽ là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở đồ dùng học tập, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở học tập. Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”. -------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Luyện Tiếng Việt: ÔN ÂM L I – Mục tiêu: - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK - Nghe viết đúng các từ: le le, kì lạ, lạ kì;lí lẽ II- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Giới thiệu nội dung ôn tập: Việc 3 : Đọc - GV đọc mẫu SGK Việc 4: Viết - Hướng dẫn viết bảng con - Viết vở viết đúng, viết đẹp - Hướng dẫn viết vở ô li II - Củng cố - dặn dò: - l là nguyên âm hay phụ âm? - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " li - Tìm tiếng có âm l trong câu sau: + Ô tô chạy cheo leo tên triền núi đá. - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. - Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp) - Thi đọc cá nhân -Nhận xét, đánh giá - viết bảng con: l ; la - Đọc cho hs viết: le le, kì lạ, lạ kì;lí lẽ - Đọc lại bài viết - 2hs nêu -Thi nối tiếp cá nhân nêu -------------------------------------------------------- Tiết 7 Chuẩn bị trung thu Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 + 2 Tiếng Việt: ÂM M Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm a) giới thiệu âm mới : me b) Phân tích tiếng : me c) Vẽ mô hình tiếng me - hs đọc me - Viết e vào phần mô hình e Việc 2: Viết a) Giới thiệu m in thường b) Hướng dẫn viết m viết thường ( hướng dẫn theo quy trình ) c) Viết tiếng có âm m ( m ) Đưa tiếng me vào mô hình m e d) Viết vở tập viết ( quan sát, chấm bài ) Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng: me , mè , mé , mẻ ,mẽ , mẹ mẹ , má , me , mì b) Đọc trong sách ( tr 42 ) Việc 4: Viết a) Viết bảng con: mẹ , dì , gì b) Viết vở ô ly ( theo quy trình ) mẹ à, dì hà chả kể gì cả ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: GVBM ----------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán: SỐ 8 I.Mục tiêu: -Giúp cho Hs có khái niệm ban đầu về số 8. -Biết 7 thêm 1 bằng 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - GD HS yêu thích môn học. - Bài tập cần làm: 1,2,3 , hs khá giỏi làm bài 4 II.Phương pháp dạy học. - Đàm thoại, Thực hành. III.Chuẩn bị. -Mẫu vật mỗi thứ đều 8. -Chữ số 8 in, 8 viết, 8 que tính. IV.Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy. A.Kiểm tra.(5') B.Bài mới.(25'') 1.Giới thiệu số 8. -Bước 1:Lập số 8 -Gv hướng dẫn. - Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in, 8 viết. -Gv gắn nhóm 7 hình vuông, gắn thêm 1 hình vuông hỏi Hs. -Hs quan sát tranh SGK: “Có 7 bạn chơi nhảy dây,1 bạn nữa ... - Kết luận: 8 hình vuông,8 bạn,8 hình tròn đều có số lượng là 8. - Gv hướng dẫn viết số 8. - Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số:1,2,3,4,5,6,7,8. -Trong dãy số1,2,3,4,5, 6,7,8 . - Số nào là số lớn nhất? - Số liền trước số 8 là số nào? *Giải lao (2’). 2.Thực hành (15’). - Bài 1: Viết số 8. + Gv hướng dẫn. - Bài 2:Viết số thích vào ô trống. Gv nêu câu hỏi để Hs nhận biết cấu tạo số 8. - Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Bài4: Điền dấu >,<,=. Gv hướng dẫn. ( hs khá giỏi) 3.Củng cố.- Tổng kết (4’). -Nhận xét tiết học. 4 - Dặn dò(1') Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò. - Hs viết số 7. - Dùng que tính đếm xuôi,đếm ngược từ 1→7, 7→1. -Hs nêu: 7 con gà thêm 1 con gà là 8 con gà. -Hs nêu: Có 7 bạn thêm 1 bạn nữa là 8 bạn. -1,2 Hs nêu lại. -Hs gắn số 8. -Hs viết bảng con: số 8. - Hs tập đếm xuôi, ngợc 1,2,3,4,5,6,7,8. 8,7,6,5,4,3,2,1. -Số 8 lớn nhất. -Số liền trước số 8 là số 7 - Hs làm bài, viết số 8 vào SGK. - Hs viết số thích hợpvào ô trống. 8 8 8 8 7 1 6 2 5 3 4 4 - thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. - 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 - 8 , 7 , 6, 5 , 4 , 3 , 2 , 1 -Hs làm bài nêu miệng 8 > 7 5 < 8 7 5 8 > 6 8 = 8 6 4 - Hs đếm:1→8, 8→1. -Dùng ----------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Tiếng Việt: ÔN ÂM M I – Mục tiêu: - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK - Nghe viết đúng các từ: me, mì, dì chỉ để chị lí kể II- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Giới thiệu nội dung ôn tập: Việc 3 : Đọc - GV đọc mẫu SGK Việc 4: Viết - Hướng dẫn viết bảng con - Viết vở viết đúng, viết đẹp - Hướng dẫn viết vở ô li II - Củng cố - dặn dò: - m là nguyên âm hay phụ âm? - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " mi - Tìm tiếng có âm m trong câu sau: + Trưa nay mẹ nấu riêu cua. - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. - Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp) - Thi đọc cá nhân -Nhận xét, đánh giá - viết bảng con: m, mẹ - Đọc cho hs viết: me, mì, dì chỉ để chị lí kể - Đọc lại bài viết - 2hs nêu -Thi nối tiếp cá nhân nêu ------------------------------------------------------- Tiết 6 Luyện Toán: ÔN: SỐ 8 I.Mục tiêu: -Giúp cho Hs củng cố khái niệm ban đầu về số 8. -Biết 7 thêm 1 bằng 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 - Bài tập cần làm: 3, 5 ( 22,23 vở TNTL). II- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra: - Đếm xuôi:1,2,3,4,5,6, 7 , 8 - Đếm ngược : 8,7, 6,5,4,3,2,1. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở TNTL bài 3: viết số 7 vào ô trống bài 5: Viết Số ( viết 4 dòng đầu) 3) Hướng dẫn hs viết số 8 và làm bài tập 4 ( tr 31 SGK )vào vở ô li C- Củng cố, tổng kết.(4') - Cho hs nêu lại bài học. - Nhận xét tiết học. D- Dặn dò: (1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. 1 hs nêu - Làm bài cá nhân hs đếm số lượng đồ vật trong từng hình và điền số tương ứng - đọc đầu bài, làm bài cá nhân - HS quan sát tranh vẽ làm bài. điền số 9 - HS viết vở ô li --------------------------------------------------------------- Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông: Bài 4 ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường - Nhận biết các vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. 2. Kĩ năng - Biết nắm tay người lớn khi qua đường - Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường 3. Thái độ Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Quan sát hành vi của người đi bộ a) Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hành vi khi tham gia giao thông - Biết hướng đi của các loại xe - Nhận biết những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đường và qua đường b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. + đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? + Các loại xe chạy ở đâu? (dưới lòng đường ) - Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không? ở đâu? - GV bổ sung - Khi đi ra đường phố, để đảm bảo an toàn em cần: + Không đi một mình mà phải đi cùng người lớn + Phải nắm tay người lớn khi qua đường + Phải đi trên vỉa hè + Nhìn tín hiệu đèn giao thông + Quan sát khi qua đường +Đi qua đường nơi có vạch đi bộ + Không chơi đùa dưới lòng đường c) Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn * Hoạt động 2: Quan sát tranh + Ai sang đường an toàn? + Các bạn nào vui chơi an toàn? - Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường Hoạt động 3: Chọn cách sang đường an toàn Đọc lời khuyên ( tr 26) III/ Củng cố - Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? - Khi đi qua đường cần đi ở đâu? Vào khi nào? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS quan sát tranh – thảo luận: (tiếng động cơ nổ, tiếng còi ô tô, xe máy). quan sát tranh trả lời câu hỏi - vài cặp lần lượt đi qua đường - Các em khác nhận xét - Quan sát nhận xét -Bạn ở bức tranh số 1 và 2 qua đường an toàn - đi với người lớn, đi trên vỉa hè ------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Thể dục: GVBM --------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán: Số 9 I.Mục tiêu: -Giúp cho Hs biết 8 thêm 1 được 9. -Biết viết số 9, đọc đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9. -Biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - hs yêu thích môn toán - Bài tập cần làm: 1,2,3,4 II.Phương pháp dạy học. - Đàm thoại, Thực hành. III.Chuẩn bị. -Mẫu vật mỗi thứ đều 9. -Chữ số 9 in, 9 viết, 9 que tính. IV.Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy. A.Kiểm tra.(5') - Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới.(25'') 1.Giới thiệu số 9. -Bước 1:Lập số 9. a- Gv nêu yêu cầu: Có 8 bạn đang chơi, thêm 1 bạn nữa đến. Có tất cả bao nhiêu bạn cùng chơi? - Kết luận: 9 bạn, ... tất cả đều có số lượng là 9. b- Gv yêu cầu. - Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in, 9 viết. - Gv ghi bảng số: 9. - Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Trong dãy số1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 . - Số nào là số lớn nhất? - Số liền trước số 9 là số nào? *Giải lao (2’). 2.Thực hành (15’). - Bài 1: Viết số 9. + Gv hướng dẫn. - Bài 2:Viết số thích vào ô trống. Gv nêu câu hỏi để Hs nhận biết cấu tạo số . - Bài 3: Điền dấu >,<,=. Gv hướng dẫn. - Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. - Bài5: Điền số thích hợp vào ô trống. ( hs khá giỏi) 3. Củng cố.- Tổng kết (4’). - Cho hs nhắc lại bài học. -Nhận xét tiết học 4 - Dặn dò(1') - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò. - 2 Hs lên chữa bài tập điền dấu. 8.7 5.8 7.8 8.8 8.0 8.5 6.8 8.4 - HS quan sát tranh vẽ và nhận xét: + Có 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. - Hs đọc: số 9. - Hs nhận biết chữ số 9 in và 9 viết. - Hs gắn số 9 và đọc. - Hs tập đếm xuôi, ngược 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. - Số 9 lớn nhất. - Số liền trước số 9 là số 8 - Hs viết bảng con: số 9 - Hs làm bài, viết số 9 vào SGK. - Hs quan sát hình vẽ viết số 9 vào ô trống. -Hs làm bài. 8... 9 7... 8 9... 8 9... 8 8... 9 9... 7 9... 9 7... 9 9... 6 - Thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8 - Làm bài nêu miệng ( còn thời gian) -Hs đếm:1→ 9, 9→ 1. -Dùng --------------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4 Tiếng Việt: ÂM N Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm a) giới thiệu âm mới : na b) Phân tích tiếng na c) Vẽ mô hình tiếng na - hs đọc na - Viết a vào phần mô hình a Việc 2: Viết a) Giới thiệu n in thường b) Hướng dẫn viết n viết thường ( hướng dẫn theo quy trình ) c) Viết tiếng có âm n ( n ) Đưa tiếng na vào mô hình n a d) Viết vở tập viết ( quan sát, chấm bài ) Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng: na nà , ná , nả , nã , nạ ná/ lá , na / la b) Đọc trong sách ( tr 43 ) Việc 4: Viết a) Viết bảng con: na , la , ná, lá b) Viết vở ô ly ( theo quy trình ) má là chị dì na, bà là mẹ cả má và dì na -------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Thủ công: GVBM ----------------------------------------------------------------------- Luyện Toán: ÔN: SỐ 9 I.Mục tiêu: -Giúp cho Hs củng cố khái niệm ban đầu về số 9. -Biết 8 thêm 1 bằng 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 - Bài tập cần làm: 4 ,5, 6 ( 22,23 vở TNTL). II- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra: - Đếm xuôi:1,2,3,4,5,6, 7 , 8 - Đếm ngược : 8,7, 6,5,4,3,2,1. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở TNTL bài 4: Viết vào ô trống ( theo mẫu) bài 5: Viết Số ( viết 3 dòng sau) bài 6: Số? C- Củng cố, tổng kết.(4') - Cho hs nêu lại bài học. - Nhận xét tiết học. D- Dặn dò: (1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. 1 hs nêu - HS quan sát tranh vẽ làm bài. điền số 9 - nêu miệng: 9 gồm 8 và 1; 9 gồm 1 và 8 9 gồm 7 và 2; 9 gồm 2 và 7 9 gòm 6 và 3; 9 gồm 3 và 6 9 gồm 5 và 4; 9 gồm 4 và 5 - Viết số 9 vở TNTL - Làm bài cá nhân Dựa vào qui luật của dãy số để điền các số vào ô trống --------------------------------------------------------- Tiết 7 Sinh hoạt sao Nhi đồng ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Âm nhạc: GVBM ------------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán Toán: SỐ 0 I.Mục tiêu: -Giúp cho hs có khái niệm ban đầu về số 0. - viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - HS yêu thích học toán. - Bài tập cần làm : 1,2 dòng 2, 3 dòng 3, 4 cột 1,2 - HSkhas giỏi làm các bài tập còn lại. II.Phương pháp dạy học. - Đàm thoại, thực hành, luyện tập. III.Chuẩn bị. - Tranh như sgk. IV.Tiến trình lên lớp. A. Kiểm tra. - Cho hs nêu cấu tạo số 9. - Đếm xuôi, ngược: 1- 9, 9-. - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới. 1.Giới thiệu số -Bước1: Hình thành số 0. - Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 - Với 4 que tính , hướng dẫn hs. - Cho Hs quan sát và chỉ SGK * Để chỉ 0 còn con cá nào ta dùng số 0. - Hướng dẫn hs nhận biết số 0. - Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến9 - Gv hướng dẫn đọc đếm theo thứ tự từ 0 đến 9,đếm ngược từ 9 → 0. - 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì nhiều hơn hay ít hơn? GV ghi: 0 < 1 *Giải lao. 2-Thực hành (10’) - Bài1: Viết số 0 + Gv hướng dẫn. - Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. dòng 2 - Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. dòng 3 + GV giới thiệu. + Hướng dẫn hs số liền trước của 1 số cho trước rồi viết vào ô trống. - Bài 4: Điền dấu: cột 1 , 2 ( cột 3 , 4 ) hs khá giỏi 3- .Củng cố- tổng kết(4') - HS nhắc lại bài học. - Gv nhận xét tiết học. 4- Dặn dò:(1). - Chuẩn bị tiết sau. -Hs nêu. - Đếm: 1,2,3,4,5,6,7,8,9. 9,8,7,6,5,4,3,2,1. - HS lấy 4 que tính bớt 1 cho đến lúc không còn que tính nào nữa. - Hs mở sgk quan sát tranh, trả lời. - 1,2 Hs nêu lại. - Hs nhận biết số 0. - Hs đọc số 0. - Cài : 0 - Hs dùng que tính đếm - 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì ít hơn. - Đọc : 0 < 1. - Hs mở sách. - Viết bài: số 0. - Hs làm bài, đọc kết quả: 0 1 2 3 4 5 . 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Hs làm bài, chữa bài. - Kết quả 2 -> 3 3 -> 4 6 -> 7 8 - > 9 2 - > 3 0 - > 1 - > 2 0 - > 1 - > - > 2 - > 3 - Hs làm bài cá nhân, chữa bài. 0 0 8 = 8 2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4 0 0 0 < 2 0 = 0 -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4 Tiếng Việt: ÂM NG/ NGH Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm a) giới thiệu âm mới : ng b) Phân tích tiếng nga c) Vẽ mô hình tiếng nga - hs đọc nga - Viết a vào phần mô hình a Việc 2: Viết a) Giới thiệu ng in thường b) Hướng dẫn viết ng viết thường ( hướng dẫn theo quy trình ) c) Viết tiếng có âm ng ( ngờ ) ng a - Giới thiệu luật chính tả ghi âm ng - GV phát âm : nghe - Hướng dẫn viết ngh - Đưa tiếng nghe vào mô hình ngh e d) Viết vở tập viết ( quan sát, chấm bài ) Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng: nga, ngả , ngã , nghỉ, nghé, nghệ b) Đọc trong sách ( tr 44, 45 ) Việc 4: Viết a) Viết bảng con: ngã ba, ba ngả, bà nghĩ b) Viết vở ô ly ( theo quy trình ) bé nga nghĩ: bà đã già mà chả hề nghỉ ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5 Luyện Toán: ÔN SỐ 0 I- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc viết sô 0, viết các số theo dãy số từ 0 đền 9 và ngược lại - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. - Bài tập cần làm: 8 , 9 ,10 ( 24 , 25) vở TNTL II- Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành. III- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. IV-Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Đếm theo thứ tự từ 0 đến 9 và ngược lại - Nhận xét, đánh giá. B-Luyện tập:(25') Bài 8: Nối theo mẫu Bài 9: Khoanh vào số thích hợp (theo mẫu) - Nhận xét Bài 10: Số? C-Củng cố, tổng kết:( 4') - Cho hs nêu lại bài học. - Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau Hoạt động của trò. - 2 hs nêu miệng, - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm cách nối - Nối vào sách, trình bày bài, mỗi hs 1 ý - Đọc lại bài nối số - quan sát tranh và khoanh vào số tương ứng Thứ tự các số cần khoanh theo tranh từ trái sang phải, từ trên xuống dưới như sau: 2 0 2 0 1 - Quan sát tranh và viết số tương ứng 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 6 Kĩ năng sống:Chủ để 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ I-Mục tiêu: Qua bài họ
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc