Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Học quay phải, quay trái.
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Thực hành thành thạo, hứng thú trong khi chơi.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2. Hoạt động cơ bản
TUẦN 4 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 Chào cờ Tiếng việt ( 2 tiết) Bài 13: N, M I. Mục tiêu: - Đọc được : n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng - Viết được: n, m, nơ, me. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má” II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : Đọc nối tiếp bài 12 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: n - GV viết lên bảng: n - Hỏi: Đây là âm gì? - Gọi HS đọc. * Tiếng khóa:nơ. - Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? -Y/c HS ghép - Hỏi: Được tiếng gì? - GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan) - Cho HS đọc b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: m ( Tương tự n). *So sánh n, m *Giải lao: c.Hoạt động 3: Tiếng, từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: + Đọc + phân tích tiếng + Chỉ âm mới học. + Giải nghĩa tiếng, từ d. Hoạt động 4: Viết bảng ( n,m). - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm- đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng c. Viết bảng con ( nơ, me). d.Luyện nói: - Quê em gọi người sinh ra mình là gì? - Gv nêu chủ đề luyện nói: bố mẹ, ba má - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2? + Trong tranh em thấy gì ? + Nhà em có mấy anh em ? + Em là con thứ mấy ? + Kể về bố mẹ của mình ? - Gọi HS chia sẻ: * Liên hệ: Bố mẹ sinh ra các em, vất vả vì các em , vậy các em phải đối xử với cha mẹ ntn? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. - Quan sát - HS nêu: n - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - Ta cài âm n trước âm ơ. - Ghép: nơ - HS nêu: nơ - n- đứng trước, ơ – đứng sau - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT). Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). mo mô mơ no nô nơ ca nô bó mạ - Quan sát. - Viết bảng con -Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) bò bê có cỏ, bò bê no nê - Viết bảng con. - Bố , mẹ - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) - Liên hệ: Biết chăm ngoan, học giỏi vâng lời cha mẹ để cha mẹ vui lòng Lắng nghe Toán Tiết 13: BẰNG NHAU. DẤU BẰNG Mục tiêu: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó. - Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : So sánh các số 1....2 3....4 5....2 4....1 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Nhận biết 3= 3 - Cho HS quan sát tranh, trả lời các câu hỏi, để biết: + Có 3 con hươu, 3 khóm cây, cứ mỗi con hươu lại có 1 khóm cây và ngược lại, nên số con hươu bằng số khóm cây. Ta có 3 bằng 3. + Tương tự với giới thiệu chấm tròn. + Ba bằng ba viết như sau: 3 = 3 (dấu =, đọc là bằng) b.Hoạt động 2: Nhận biết 4 = 4 c.Hoạt động 3: Nhận biết 2 = 2 (tương tự Hoạt động 1) 3. Hoạt động thực hành ( VBT- 15) - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài Cho HS làm lần lượt từng bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Viết dấu = Bài 2: Viết ( theo mẫu) (Đếm SL và so sánh) Bài 3: > , <, = 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. Quan sát và trả lời câu hỏi để nhận biết quan hệ bằng nhau -Lắng nghe -Hs nhắc lại ( cá nhân, ĐT) -HS nêu - Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 2, 3: bảng lớp -Lắng nghe Mĩ thuật GVC dạy Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 14: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ “bằng nhau”; “ lớn hơn”, “ bé hơn”, và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : So sánh các số 5....4 3....3 5....5 2....4 2. Hoạt động thực hành: Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài Cho HS làm lần lượt từng bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: > , <, = Bài 2: Viết ( theo mẫu) (Đếm SL và so sánh) Bài 3: Làm cho bằng nhau( theo mẫu) ( Nối để có các nhóm ô vuông có SL bằng nhau) 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. - HS nêu - Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1: Bảng lớp Bài 2: Bảng con Bài 3: Miệng -Lắng nghe Thể dục Tiết 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Học quay phải, quay trái. - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Thực hành thành thạo, hứng thú trong khi chơi. II. Các hoạt động: Khởi động: Trò chơi “Diệt các con vật có hại” Hoạt động cơ bản a.Hoạt động 1: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc theo lớp, theo tổ. b. Hoạt động 2: Làm quen với quay phải, quay trái - Gv nêu tên tư thế, giải thích và làm mẫu. - Cho HS tập luyện theo tổ. 3. Hoạt động thực hành:. - GV tổ chức cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng và quay phải, quay trái 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chơi trò chơi và ôn bài. - Thực hành. - Lắng nghe - Tập luyện theo tổ - Tập luyện cả lớp - Lắng nghe Tiếng việt( 2 tiết) Bài 14: D, Đ I. Mục tiêu: - Đọc được : d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng - Viết được: d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : Đọc nối tiếp bài 13 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: d - GV viết lên bảng: d - Hỏi: Đây là âm gì? - Gọi HS đọc. *So sánh d,b * Tiếng khóa:dê. - Muốn có tiếng dê ta làm như thế nào? -Y/c HS ghép - Hỏi: Được tiếng gì? - GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan) - Cho HS đọc b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: đ ( Tương tự n). *So sánh d,đ *Giải lao: c.Hoạt động 3: Tiếng, từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: + Đọc + phân tích tiếng + Chỉ âm mới học. + Giải nghĩa tiếng, từ d. Hoạt động 4: Viết bảng ( d, đ). - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm- đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng c. Viết bảng con ( dê, đò). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2? + Tranh vẽ gì? + Dế thường sống ở đâu? +Em đã bắt dế bao giờ chưa ? + Cá cờ thường sống ở đâu? +Em biết những loại bi nào ? +Tại sao lại có hình lá đa bị cắt như trong tranh ? Em biết đó là trò chơi gì không ? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. - Quan sát - HS nêu: d - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - Hs nêu - Ta cài âm d trước âm ê. - Ghép: dê - HS nêu: dê - d- đứng trước, ê – đứng sau - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT). Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). da de do đa đe đo da dê đi bộ - Quan sát. - Viết bảng con -Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) Lắng nghe Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019 Tiếng việt ( 2 tiết ) Bài 15: T, TH I. Mục tiêu: - Đọc được : t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được: t, th, tổ, thỏ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ổ, tổ” II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : Tìm tiếng, từ có chứa âm d, đ 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: t - GV viết lên bảng: t - Hỏi: Đây là âm gì? - Gọi HS đọc. *So sánh t, l * Tiếng khóa:. - Có âm t muốn có tiếng tổ ta thêm âm gì? Và dấu gì? -Y/c HS ghép - Hỏi: Được tiếng gì? - GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan) - Cho HS đọc b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: th ( Tương tự t). *So sánh t,th *Nghỉ giữa tiết: c.Hoạt động 3: Tiếng, từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: + Đọc + phân tích tiếng + Chỉ âm mới học. + Giải nghĩa tiếng, từ d. Hoạt động 4: Viết bảng ( t, th). - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm- đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng c. Viết bảng con ( tổ, thỏ). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: ổ, tổ - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2? +Trong tranh em thấy gì ? + Con gì có ổ ? + Con gì có tổ + Các con vật có ổ, tổ thì con người có gì ? + Em có nên phá ổ, tổ không ? Tại sao ? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc + viết bài. - Quan sát - HS nêu: t - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - Hs nêu - Âm ô và dấu hỏi trên đầu âm ô. - Ghép: tổ - HS nêu: tổ - t- đứng trước, ô – đứng sau, dấu ?- trên đầu âm ô - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT). Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ - Quan sát. - Viết bảng con -Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) Lắng nghe Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ “bằng nhau”; “ lớn hơn”, “ bé hơn”, và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : So sánh các số 4 .. 5 3 2 43 3 4 2. Hoạt động thực hành: (VBT-17) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài - Cho HS làm lần lượt từng bài 1->3 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Làm cho bằng nhau ( gạch bớt hoặc vẽ thêm) Bài 2: Nối với số thích hợp Bài 3: Nối với số thích hợp 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. - HS nêu - Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1: Miệng Bài 2,3: Bảng lớp ( 1 ô có thể nối với nhiều số) -Lắng nghe Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 16: Số 6 Mục tiêu - Biết 5 thêm 1 được 6; viết được số 6; đọc, đếm được từ 1đến 6. - So sánh các số trong phạm vi 6; biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3 II. Các hoạt động Khởi động: Hát: Tập đếm Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 6: -Đưa trực quan: 5que tính thêm 1 que tính. + có tất cả bao nhiêu que tính *Tương tự với các nhóm đồ vật khác - Vậy 5 thêm 1 được mấy? b.Hoạt động 2: Chữ số 6 in và chữ số 6 viết c.Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy 1 - > 6 - Số 6 đứng ngay sau số nào? - Các số nào đứng trước số 6? 3.Hoạt động thực hành: (VBT- 18) - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài - Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Viết số 6 Bài 2: Số? (Đếm SL và điền số) *MR: Đọc cấu tạo số 6 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( thứ tự số) - Đọc các dãy số 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài. -Nhận biết số 6 qua trục quan + 6 que tính -5 thêm 1 được 6 -Số 5 -Các số: 1,2,3,4,5 -HS nêu yêu cầu bài - Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 2: bảng lớp -đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) Bài 3: Bảng lớp hoặc trò chơi -đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Lắng nghe Đạo đức Tiết 4: Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2) Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. *BVMT: II. Các hoạt động: Khởi động: Hát: Mèo con rửa mặt. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1:Rửa mặt sạch sẽ - Cho HĐN 2, thảo luận + Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết? + Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì? -Gọi HS chia sẻ GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. b.Hoạt động 2: Kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào? GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. c.Hoạt động 3: Bài tập 3. - Cho HĐN 2, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Ở từng tranh, các bạn đang làm gì? + Các em cần làm như bạn nào? Vì sao? -Gọi HS chia sẻ GV kết luận: Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ. 3.Hoạt động thực hành: -Cho HS thực hành rửa mặt, chỉnh sửa lại quần áo cho gọn gàng. 4. Hoạt động ứng dụng: *Liên hệ: Thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hàng ngày. - HĐN 2, thảo luận - Chia sẻ ( cá nhân) - Lắng nghe. - Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào. - Lắng nghe. - HĐN 2, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Chia sẻ ( cá nhân) - Lắng nghe. -Thực hành rửa mặt, chỉnh sửa lại quần áo Tiếng việt ( 2 tiết ) Bài 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th,các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th,các từ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: TC “ Bắn tên”: Đọc nối tiếp bài 15:t, th 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Ôn tập chữ và âm - Cho HS đọc các âm ở bảng 1 - Cho HĐN 2, ghép tiếng - Gọi Hs chia sẻ + Đọc tiếng + Phân tích + Giải nghĩa *Bảng 2; Tương tự *Nghỉ giữa tiết: b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: + Đọc + phân tích từ + Giải nghĩa từ c. Hoạt động 3: Viết bảng - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Đọc câu ứng dụng + Phân tích 1 số tiếng,từ trong câu c. Viết bảng con. d.Kể chuyện: - Kể câu chuyện lần 1 bằng lời - Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh - Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể theo cặp - Y/c HS nhận xét + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 4.Hoạt động ứng dụng: - Đọc lại bài trong SGK - Về nhà đọc + viết bài - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HĐN 2, ghép tiếng - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT). tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề - Quan sát. - Viết bảng con -Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Lắng nghe - Tập kể theo cặp - Thi kể - Nhận xét, bình chọn + Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân. - Đọc bài SGK Lắng nghe Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019 Tập viết LỄ, CỌ, BỜ, HỔ, BI VE Mục tiêu: Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1. Các hoạt động Khởi động: Hát Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn tập. -GV viết bảng: lễ cọ hổ bờ bi ve - Gọi HS đọc – phân tích tiếng b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 3.Hoạt động thực hành. - GV cho HS viết vở tập viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà rèn viết vào ô li. - Đọc thầm. - Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT). - Quan sát - Viết bảng con. -Viết vở -Lắng nghe Tập viết MƠ, DO, TA, THƠ, THỢ MỎ Mục tiêu: Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1. Các hoạt động Khởi động: Hát Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn tập. -GV viết bảng: mơ da ta thơ thợ mỏ - Gọi HS đọc – phân tích tiếng b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 3.Hoạt động thực hành. - GV cho HS viết vở tập viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà rèn viết vào ô li. - Đọc thầm. - Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT). - Quan sát - Viết bảng con. -Viết vở -Lắng nghe Thủ công Tiết 4: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết xé, dán hình vuông - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa; hình dán có thể chưa phẳng. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nhận biết hình vuông. 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét - Cho HĐN 2, quan sát 1 số đồ vật có hình dạng khác nhau và nêu nhận xét: + Đồ vật nào có dạng hình vuông + Phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông. - Gọi HS chia sẻ. b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu. - Vẽ và xé hình vuông - Dán hình 3. Hoạt động thực hành: - Cho HĐN 2, xé, dán hình vuông GV quan sát, giúp đỡ HS - Trưng bày, đánh giá sản phẩm 4. Hoạt động ứng dụng: Về nhà hoàn thiện bài xé, dán. -HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét. - Chia sẻ ( cá nhân) - Quan sát -HĐN 2, xé, dán hình vuông - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Tiết 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. Mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. * KNS: Tự bảo vệ, giao tiếp, ra quyết định II. Các hoạt động: Khởi động: Hát: Lắc lư cái đầu Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát tranh - Cho HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ đang làm gi? + Việc làm đó Đúng hay Sai? + Em có nên học tập bạn đó không? - Gọi Hs chia sẻ b.Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Cho HĐN 2, trả lời câu hỏi: + Khi kiến bò vào mắt, tai ta cần làm như thế nào? -Gọi HS chia sẻ *KNS: Liên hệ: mắt, tai, rất quan trọng vì thế chúng ta phải biết bảo vệ tai, mắt, 3. Hoạt động Thực hành: - Hãy kể những việc em đã làm được hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. 4: Hoạt động ứng dụng: Về nhà ôn bài - HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi: -Chia sẻ ( cá nhân) - HĐN 2, trả lời câu hỏi: -Chia sẻ ( cá nhân) - Liên hệ -Hs nêu những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. -Lắng nghe Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 4 I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Biết phương hướng tuần . II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát: Vào lớp rồi. 2.Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 4: *Tồn tại:........................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 5: - Khắc phục tồn tại tuần 4. - Học tập theo chương trình thời khóa biểu. 3. Hoạt động thực hành: - Cho HS vui văn nghệ. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tuần sau.
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.docx