Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3+4 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .

- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .

- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Bài hát : Rửa mặt như mèo .

- Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Tiết trước em học bài gì ?

- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3+4 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ " bé hơn", dấu bé để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
 II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
 III- Chuẩn bi:
- Các nhóm đồ vật, các số 1, 2, 3, 4, 5, dấu bé.
 IV-Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động của thầy.
A- Kiểm tra:(5')
- Đọc, viết các số từ 1 - 5.
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:(25')
1- Nhận xét quan hệ bé hơn.(10')
- Hướng dẫn hs quan sát vật mẫu: 1 ô tô, 2 ô tô.
? + Bên trái có mấy ô tô?
 +Bên phải có mấy ô tô?
 + 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?
- Tương tự với hình vuông .
* Kết luận: 1 ít hơn 2 ta dùng dấu bé để biểu thị.
 1 < 2.
- GV giới thiệu dấu <.
- Gắn 1 số vật mẫu để rút ra: 1< 2; 2< 3; 
3< 4, 4< 5.
Giải lao.
2- Thực hành:(15'
a- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài.
c- Bài 3: Hướng dẫn hs làm bài.
d- Bài 4: Hướng dẫn hs nêu yêu cầu của bài, làm bài.
C- Củng cố, tổng kết.(4')
e- Trò chơi: Thi nối nhanh. Bài tập 5
 chuẩn bị bảng phụ
D- Dặn dò:(1')
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
Hoạt động của trò.
- Viết: 1, 2, 3, 4, 5.
- Đếm xuôi, ngợc.
- HS quan sát, trả lời.
- HS nêu: 1< 2.
- Cài dấu 1< 2.
- Đọc quan hệ về bé hơn.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
( Viết dấu bé)
- HS thảo luận nhóm đôi, 1 hs lên bảng, lớp làm vào sách
3< 5, 2 < 4, 4 < 5.
- HS làm bài cá nhân :
1< 3, 3< 4, 2<5, 1< 5.
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân và chữa bài.
1< 2 2 < 3
3< 4 4 < 5
2< 5 2 < 4.
- HS thực hiện.
 2đội mỗi đội 4 hs tham gia chơi thi nối nhanh
 1 < 3 < 
 1 2 3 4 5
 2 < 4 < 
---------------------------------------------------------------
 Tiết 5
Luyện tiếng việt: ÔN ÂM E
I – Mục tiêu: 
 - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK
 - Nghe viết đúng các từ: dẻ, chè, be bé, e dè, da dẻ
 - Tìm được tiếng có chứa âm e
II- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Giới thiệu nội dung ôn tập:
Việc 3 : Đọc 
 - GV đọc mẫu SGK 
Việc 4: Viết
 - Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết vở em tập viết phần ở nhà
 - Hướng dẫn viết vở ô li
II - Củng cố - dặn dò:
 - e là nguyên âm hay phụ âm?
 - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " đe" 
 - Tìm âm e trong các từ sau: 
 + bé có vở bìa đỏ.
 + Gió thổi qua khe núi
 - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. 
- Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp)
- Thi đọc cá nhân
-Nhận xét, đánh giá
- viết bảng con: e; dẻ; be bé
- Đọc cho hs viết: 
 - Đọc lại bài viết: dẻ, chè, be bé, e dè, da dẻ
- 2hs nêu
-Thi nối tiếp cá nhân nêu 
 Tiết 6
 Toán: LỚN HƠN, DẤU >.
I- Mục tiêu:
- Giúp hs bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ " Lớn hơn", dấu > để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
- Bài tập cần làm: 1 ,2 , 3, 4
II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
III- Chuẩn bi:
- Các nhóm đồ vật, các số 1, 2, 3, 4, 5, dấu >.
IV-Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy.
A- Kiểm tra:(5'
- Điền dấu vào chỗ chấm:
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:(25')
1- Nhận xét quan hệ lớn hơn.(10')
- Hướng dẫn hs quan sát vật mẫu: 2 hình vuông và 1 nhóm hình tròn.
? + Số hình nào nhiều hơn?
 - Tương tự với hình khác..
* Kết luận: 2 nhiều hơn 1 ta dùng dấu lớn để biểu thị.
 2 > 1...
- GV giới thiệu dấu >.
- Gắn 1 số vật mẫu để rút ra:3 >1, 3> 2, 4 >2, 5> 3.
* So sánh sự khác nhau ở dấu: . ( Khi đặt dấu thì đầu nhọn bao giờ cũng quay về số bé hơn.)
 Giải lao.
2- Thực hành:(15')
 a- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài.
c- Bài 3: Hướng dẫn hs làm bài.
d- Bài 4: Hướng dẫn hs nêu yêu cầu của bài, làm bài.
C- Củng cố, tổng kết.(4')
e- Bài 5: Trò chơi: Thi nối nhanh.
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau.
Hoạt động của trò.
- 2 hs lên bảng điền: 1 < 2, 3 < 5, 2< 3, 4<5.
- HS quan sát, trả lời.
- Hình vuông nhiều hơn hình tròn.
- HS nêu: 2 > 1
- Cài dấu >, 2> 1.
- Đọc quan hệ về lớn hơn.
* Khác nhau tên gọi và cách sử dụng.
- nêu yêu cầu, làm bài cá nhân, viết dấu >
- Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh và bài mẫu
- làm bài cá nhân
 4 > 2 3 > 1
- Quan sát tranh và bài mẫu
- làm bài cá nhân
 5 >2 5 > 4 3 > 2
- HS làm bài:
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài và chữa bài.
 3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1
 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
- HS thực hiện.
 2 > 5 > 
 1 2 3 4
 3 > 4 >
----------------------------------------------------------------
 Tiết 7
Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Học ATGT)
 Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I- Mục tiêu:
- Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông, biết nơi có tín hiệu đèn giao thông.
- Có phản ánh đúng với tín hiệu đèn giao thông.
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông.
II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
III- Chuẩn bị:
- Các hình ảnh như sgk.
IV- Tiến trình lên lớp:
A- Ổn định:
- HS hát, chơi trò chơi.
B- Kiểm tra:
- Nêu các loại đường dành cho người đi bộ, và dành cho xe cộ đi lại?
C- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Bài tập 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
? - Đèn tín hiệu đặt ở đâu? 
 - Em thấy có những loại đèn tín hiệu giao thông nào?
* Có 2 loại đèn tín hiệu : Đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu cho người đi bộ?
3- Hoạt động 2 : Bài tập 2: Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông 
? + Đèn tín hiệu giao thông dành cho các loại xe có hình dáng và màu sắc như thế nào?
 - Thứ tự các màu như thế nào? 
+ Mỗi màu đèn có ý nghĩa gì?
+ Đèn giao thông dành cho người đi bộ có hình dáng, màu sắc như thế nào?
+ Mỗi màu đèn có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: Bài tập 3
Nhận xét bổ sung
Hoạt động 4: Bài 4
Hướng dẫn cách chơi
* Cho hs đọc ghi nhớ sgk.
 C- Củng cố, tổng kết.
 - HS nắc lại bài học.
 - Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:
 - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
.
( Vỉa hè dành cho người đi bộ, Lòng đường dành cho xe cộ đi lại)
 - HS quan sát tranh.
 - Nơi có đường giao nhau.
 - Đèn dành cho các phương tiện, đèn dành cho người đi bộ sang đường
Quan sát tranh, ảnh chụp. Cho hs quan sát tranh1.
Đèn hình tròn, có 3 màu đỏ, vàng, xanh
Đỏ, vàng, xanh
Đèn đỏ các phương tiện phải dừng lại
Đèn vàng các phương tiện phải đi từ từ
Đèn xanh các phương tiện qua đường
Đèn tròn có hình dáng người.
Đèn bật đỏ người qua đường phải dừng lại
Đèn bật xanh mới được đi bộ qua đường.
Quan sát tranh và nhận xét hành vi trong mỗi tranh
Chơi trò chơi: Đi theo đèn tín hiệu giao thông
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
 Tiết 1
Thể dục: GVBM
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
 Toán: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2) .
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
- Bài tập cần làm: 1, 2 ; 3
II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
III- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
IV-Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra:(5')
- Điền dấu vào chỗ chấm:
- Nhận xét, đánh giá.
B-Luyện tập:(25')
 a- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài.
c- Bài 3: Hướng dẫn hs chơi trò chơi nối số.
C-Củng cố, tổng kết:( 4')
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau.
- 2 hs lên bảng điền: 
2... 1, 3 ... 2,
1... 2, 2... 3.
- Viết dấu vào ô trống.
- HS sử dụng dấu để so sánh 2 số đó.
3 < 4 1 < 3 
4 > 3 3 >1
5 > 2 2 < 4
2 2
- nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm: 
 4 > 3
 3 < 4.
- hs làm bài vào sách
 5 > 3 3 < 5
 5 > 4 4 < 5
 5 > 3 3 < 5
- HS chơi trò chơi.
 1 2 3 4 5
1 < 2 < 3 < 4 <
- Đọc lại bài nối số
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4
Tiếng việt: ÂM Ê
Tên việc
Nội dung hoạt động
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
a) Giới thiệu âm mới: đê
b) Phân tích tiếng / đê/
c) Vẽ mô hình 2 phần của tiếng đê
 - Đưa đ vào mô hình. đọc đ là phụ âm
Việc 2: Viết chữ ghi âm ch
: a) giới thiệu chữ ê in thường
b) hướng dẫn ê viết thường
c) Viết tiếng có âm đê( đưa tiếng đê vào mô hình 
Việc 3: Đọc
a) Đọc trên bảng
b) Đọc trong sách
Việc 4: Viết chính tả
a) Viết bảng con: dê, bê , đê, dế
b) Viết vở ô ly: - dê , bê , đê , dế 
Tiết 4
Thủ công: GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Luyện Toán( học Kĩ năng sống)
Chủ đề 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I-Mục tiêu:
Qua bài học:
 HS có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.
HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.
HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng
II- Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ.
	Tranh BTTHkỹ năng sống .
Hoạt động dạy học.
Tiết 2
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi mục bài
2.Hoạt động 2: Khám phá
	a) Bài tập 5: HS thực hành đi giày.
GV giới thiệu các tranh và yêu cầu HS làm theo các bước trong tranh.
HS thực hành đi dày.
GV nhận xét và kết luận.
	b) Bài tập 6: Quan sát nhận biết chân trái của chiếc giày đánh dấu vào sách
	e) Bài tập 7. GV nêu nội dung bài tập.
	Bạn đi giày đi đúng chiều với chân của mình không?
	HS làm bài vào vbt
	GV nhận xét và kết luận: Bạn nhỏ trong tranh chưa đi dày đúng với chiều chân của mình. Khi đi dày các em phải đi đúng với chiều chân của mình.
3.Hoạt động 3: Kết nối
 Buổi sáng trước khi đến lớp, ai chuẩn bị quần áo, giày dép cho các bạn?
Ai đã biết tự mặc quần áo, đi giày khi đi học
Đã khi nào mặc quần áo trái hay đi giày, dép trái chưa?
4. Hoạt động 4: Vận dụng
 Hãy kể lại cho bố mẹ về việc mình đã thực hành tự đi giày, dép ở trường như thế nào.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Sinh hoạt sao Nhi đồng
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Đại hội Công Đoàn và Hội nghị CBCC
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Thủ công: GV bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------
 Tiết 5 + 6
 Luyện tiếng việt: ÔN ÂM D
I – Mục tiêu: 
 - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK
 - Nghe viết đúng các từ: da ; dạ; da cá
 - Tìm được tiếng có chứa âm d
II- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Giới thiệu nội dung ôn tập:
 Tiết 5
Việc 3 : Đọc 
 - GV đọc mẫu SGK 
 Tiết 6
Việc 4: Viết
 - Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết vở Viết đúng viết đẹp
 - Hướng dẫn viết vở ô li
II - Củng cố - dặn dò:
 - d là nguyên âm hay phụ âm?
 - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " da" 
 - Tìm âm d trong các từ sau: da dê, thú dữ, tổ dế
 - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. 
- Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp)
- Thi đọc cá nhân
-Nhận xét, đánh giá
- viết bảng con: d, da cá
- Đọc cho hs viết: 
 - Đọc lại bài viết: da ; dạ; da cá
- 2hs nêu
-Thi nối tiếp cá nhân nêu 
--------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7
 Hoạt động tập thể: GV bộ môn dạy
 ------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: Mĩ Thuật: GVBM
----------------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4
Tiết 5+ 6
Luyện tiếng việt: ÔN ÂM Đ
I – Mục tiêu: 
 - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK
 - Nghe viết đúng các từ: đa, đa đa; Đá à? dạ đá bà ạ!
 - Tìm được tiếng có chứa âm đ
II- Hoạt động dạy họ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Giới thiệu nội dung ôn tập:
Việc 3 : Đọc 
 - GV đọc mẫu SGK 
Việc 4: Viết
 - Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết vở Viết đúng, viết đẹp
 - Hướng dẫn viết vở ô li
II - Củng cố - dặn dò:
 - đ là nguyên âm hay phụ âm?
 - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " da" 
 - Tìm âm đ trong các từ sau: đi bộ; cờ đỏ; mẹ đổ đỗ.
 - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. 
- Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp)
- Thi đọc cá nhân
-Nhận xét, đánh giá
- viết bảng con: d, da cá
- Đọc cho hs viết: 
 - Đọc lại bài viết: đa, đa đa; Đá à? dạ đá bà ạ!
- 2hs nêu
-Thi nối tiếp cá nhân nêu 
 ------------------------------------------------------------------------
 Tiết 7
Luyện Toán: ÔN BÉ HƠN, DẤU <, LỚN HƠN, DẤU LỚN
I- Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố cách so sánh số lượng, biết sử dụng từ " bé hơn", dấu để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4, 5 vở TNTL ( 11, 12)
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
 II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
 III- Chuẩn bi:
- Các nhóm đồ vật, các số 1, 2, 3, 4, 5, dấu bé.
 IV-Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động của thầy.
A- Kiểm tra:(5')
- Đọc các số từ 1 - 5.
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:(25')
1- Hướng dẫn làm bài tập 
a- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài.
 Dựa vào quy luật của dãy số tự nhiên liên tiếp điền số vào những ô trống
c- Bài 3: Hướng dẫn hs làm bài.
d- Bài 4: Hướng dẫn hs nêu yêu cầu của bài, làm bài.
e- Bài 5 Viết rồi đọc
C- Củng cố, tổng kết.(4')
D- Dặn dò:(1')
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Đếm xuôi, ngược.
- Nêu yêu cầu,quan sát tranh làm bài cá nhân
- HS nêu: 1< 2. 3 < 4 ; 2 < 3
- Đọc quan hệ về bé hơn.
- Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi.
- làm bài nêu kết quả: thứ tự các dãy số
1 - > 2 -> 3-> 4 - > 5 1-> 2-> 3->4-> 5
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Đọc yêu cầu, quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở
- Kết quả:
 4 < 5 3 < 4 3 < 5
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
( Viết vở TNTL)
 1< 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5 ; 1 < 3
Mỗi phép tính 1 dòng 
- Nêu yêu cầu,làm bài cá nhân:
 3 > 2 4> 3
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Luyện Thể dục: GV bộ môn dạy
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện Âm nhạc: GVBM
-------------------------------------------------------------------
 Tiết 5
Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố cách so sánh số lượng, biết sử dụng từ " lớn hơn", dấu lớn, " bé hơn" dấu bé để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Bài tập cần làm:6,7, 8, 9 vở TNTL ( 13,14)
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
 II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
 III- Chuẩn bi:
- Các nhóm đồ vật, các số 1, 2, 3, 4, 5, dấu bé.
IV- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A- Kiểm tra:(5')
- Điền dấu vào chỗ chấm:
- Nhận xét, đánh giá.
B-Luyện tập:(25')
a- Bài 6: Số?
 b- Bài 7: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
c- Bài 8: Viết
d- Bài 9: Viết dấu
C-Củng cố, tổng kết:( 4')
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau 
- 2 hs lên bảng điền: 
5... 4, 4 ... 1,
- quan sát bài toán nêu quy luật của dãy số
- làm bài
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
5 , 4 , 3 , 2, 1
- nhận xét, đọ lại dãy số vừa điền
- HS quan sát tranh vẽ làm bài.
4 > 1 4 > 2 3 > 1
- viết theo mẫu vở TNTL
- Làm bài vào vở TN
2 < 4 1 < 3 2 < 5 3 < 5
4 > 2 3 > 1 5 > 2 5 > 3
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 6
 Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN - CHƠI TRÒ CHƠI
I- Mục tiêu:
- Nhận xét tình hình trong tuần 3
- Phương hướng tuần 4
- Sinh hoạt văn nghệ: chơi trò chơi
II- Nội dung:
1- Nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nền nếp trường lớp đề ra, chấp hành tốt việc xếp hàng ra về nghiêm túc. 
2- Về học tập:
- Các em có nhiều cố gắng trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Có tương đối đầy đủ đồ dùng học tập, sử dụng có hiệu quả, xong cần biết giữ gìn cẩn thận hơn.
3- Vệ sinh: vệ sinh tương đối sạch sẽ, cần chú ý hơn việc đổ rác đầu buổi học và cuối buổi.
4 - Phương hướng tuần 4:
- Đi học đều, thực hiện tốt xếp hàng ra, vào lớp theo đúng quy định.
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của trường, của lớp.
- Thực hiện việc nuôi lợn tình thương do Đội phát động.
5- Học trò chơi mới: Chú Mèo nhà em
 ------------------------------------------------------------------
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 6
 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn 
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
- Bài tập cần làm: 7,8,9,10 ( 14 , 15) vở TNTL
II- Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, thực hành.
III- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa.
IV-Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A- Kiểm tra:(5')
- Điền dấu vào chỗ chấm:
- Nhận xét, đánh giá.
B-Luyện tập:(25')
 a- Bài 7: Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 8: Hướng dẫn hs làm bài.
Giải lao.
c- Bài 9: Hướng dẫn viết dấu vào ô trống
d- Bài 10: Nối theo mẫu
C-Củng cố, tổng kết:( 4')
- Cho hs nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau
- 2 hs lên bảng điền: 
5... 4, 4 ... 1,
- Viết dấu vào ô trống.
- HS quan sát tranh vẽ làm bài.
4 > 1 4 > 2 3 > 1
- nêu yêu cầu
- HS viết vở theo mẫu: mỗi ý viết 1 dòng
 5 > 4 ; 4 > 3 ; 3 > 2 ; 2 > 1; 4 > 2
- nêu yêu cầu
- hs thảo luận nhóm đôi
- hs làm bài vào sách
2 < 4 1 < 3 2 < 5 3 < 5
4 > 2 3 > 1 5 > 2 5 > 3
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm cách nối
- Nối vào sách, trình bày bài, mỗi hs 1 ý
1 5
2 4
3 3
4 2
 5 1
- Đọc lại bài nối số
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------------------
 Tiết 7
 THỂ DỤC 
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU.
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
	 - Học quay phải, quay trái
	 - Trò chơi Đi qua đường lội 
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo
 Bước đầu làm quen với trò chơi
- Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện t thế tác phong, sự nhanh nhẹn khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số, đứng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan