Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 33+34 - Năm học 2015-2016
I. Mục đích yêu cầu
Giúp hs:
- Ôn về chữ cái.
- Đọc SGK trang 70.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Tr cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Bến Tre, Trái tai gai mắt.
- Viết chính tả bài: Ông giẳng ông giăng.
II. Đồ dùng
SGK, Mẫu chữ hoa Tr, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
u cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b.Viết vở, ( tr- 38 ) - GV nhận xét bài viết *Việc 4: Viết chính tả GV đọc bài Ông giẳng ông giăng: “ từ đầu đến Sáo đen sáo sậu”. 4a. Chuẩn bị - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con: ông giẳng, xuống chơi, hũ rượu, khướu, bỏ giỏ, sáo sậu, - GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong). 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - Mỗi chữ cái ghi được 1 âm, ví dụ: c là 1 chữ cái, ghi âm /cờ/, ch là 1 chữ cái, ghi âm /chờ/. - Âm /cờ/ ghi bằng ba chữ cái c,k,q. - Âm /gờ/ ghi bằng ba chữ cái g/ gh. - Âm /ngờ/ ghi bằng ba chữ cái ng/ ngh. - Âm /iê/ ghi bằng ba chữ cái iê/ ia/ yê/ya. - Âm /cờ/ được ghi bằng 3 chữ cái trong 3 tiếng: quạ, két, cơm - HS phát âm: CN, ĐT - HS đọc nhỏ toàn bài. - HS đọc bằng mắt tìm từ phát âm khó - HS đọc từ khó: ông giẳng, xuống chơi, hũ rượu, khướu, bỏ giỏ, sáo sậu, HS nghe - HS đọc nối tiếp CN: Câu - HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ - HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi. HS tìm và nêu - HS viết chữ Tr hoa 2 - 3 lần - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV - HS viết bảng: ông giẳng, xuống chơi, hũ rượu, khướu, bỏ giỏ, sáo sậu, - HS đọc lại từ vừa viết (ĐT) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại - HS đọc lại bài chính tả ------------------------------------------------ Tiết 3: Toán ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 (tr.174) A. Mục tiêu - HS biết đọc, viết, đếm các số đến 100. - Biết được cấu tạo số có hai chữ số. - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài 2 + 3 – 1 = 3 + 3 + 3 = 10 – 6 – 4 = 9 – 4 + 2 = - Nhận xét, chữa bài II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết các số - Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài vào sgk - Gọi hs đọc nối tiếp từng phần - GV lưu ý hs cách đọc số Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số - Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Viết (Theo mẫu) - Gọi hs đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu - Cho hs làm bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tính - Gọi hs đọc y/c bài - HD cách tính, làm mẫu 1 ý - Cho hs làm bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Đọc y/c bài - HS làm bài - Lần lượt từng hs đọc số Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ., 20 Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, .... , 30 Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ...., 54 Đọc lại các số vừa viết được. - Đọc y/c bài - HS làm bài (Điền số dưới mỗi vạch) - 1 hs lên bảng làm bài HS làm bài Câu a : 0,1,2, 3, ., 10 Câu b: 90, 91, 92, , 100 Đọc lại các số vừa viết được. - HS đọc y/c bài - Theo dõi mẫu - HS làm bài, 2 em lên bảng 35=30+5 27=20+7 19=10+9 45=40+5 47=40+7 79=70+9 95=90+5 87=80+7 99=90+9 - Đọc y/c bài - HS làm bài, 2 em lên bảng a) 24 53 45 36 + 31 + 40 +33 +52 55 93 78 88 b) 68 74 96 87 - 32 - 11 - 35 - 50 36 63 61 37 ------------------------------------------------ Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 5 + 7: Toán (luyện) + Tiếng Việt (luyện): Học Tiếng Việt (chạy chương trình) CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Ôn về chữ viết. - Đọc SGK trang 72. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa U cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: U Minh, Uống nước nhớ nguồn. - Viết chính tả bài: Bọ ve. II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa U, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên A. Mở đầu Giờ trước chúng ta học bài gì? B. Bài mới *Việc 1: Ôn về chữ viết 1a. Nguyên âm, phụ âm - Em kể các nguyên âm đã học? - Em kể các phụ âm đã học? 1b. Đọc thuộc lòng các chữ cái - Em hãy kể thứ tự các chữ cái đã học? Chỉnh sửa *Việc 2: Đọc Đọc bài Bọ ve, ( tr - 72 ). +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt - GV kết hợp viết bảng: kiên nhẫn, nghe ngóng, chim muông, đột ngột, thoắt, lồm cồm, trong trẻo 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1.Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – Đáp - Bài đọc này nói về con gì? - Thời gian câu chuyện diễn ra vào lúc nào? - Trước khi ra khỏi ổ thì Bọ ve làm gì? - Bọ ve chỉ ra khỏi ổ khi biết chắc điều gì? - Sau khi ra khỏi ổ, Bọ ve đi đâu? - Bọ ve cảm nhận về đêm hè như thế nào? *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ U hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ). - GV quan sát giúp đỡ - GV viết mẫu: U Minh Uống nước nhớ nguồn - GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b.Viết vở, ( tr- 39 ) - GV nhận xét bài viết *Việc 4: Viết chính tả GV đọc bài Bọ ve: ( Phần 1). 4a. Chuẩn bị - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con: kiên nhẫn, nghe ngóng, chim muông, đột ngột, thoắt, lồm cồm, trong trẻo - GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong). 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - HS kể 14 nguyên âm ( SGK tr- 73 ). - HS kể 23 phụ âm ( SGK tr- 73 ). - HS kể - HS đọc bảng chữ cái mục 4: SGK (tr-73): CN, ĐT - HS đọc nhỏ toàn bài. - HS đọc bằng mắt tìm từ phát âm khó - HS đọc từ khó: kiên nhẫn, nghe ngóng, chim muông, đột ngột, thoắt, lồm cồm, trong trẻo HS nghe - HS đọc nối tiếp CN: Câu - HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ - HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi. - Bài đọc nói về con bọ ve - Ban đêm - Kiên nhẫn nằm yên nghe ngóng. - Đêm đã xuống, không còn lo gà vịt, chim muông rình bắt nữa. - Từ dưới đất trèo lên cây - Ban đêm hè yên tĩnh mát mẻ - HS viết chữ U hoa 2 - 3 lần - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV - HS viết bảng: kiên nhẫn, nghe ngóng, chim muông, đột ngột, thoắt, lồm cồm, trong trẻo - HS đọc lại từ vừa viết (ĐT) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại - HS đọc lại bài chính tả ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 Tiết 1: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tr.175) A. Mục tiêu - Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số. - Biết cộng, trừ số có hai chữ số. B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 67 + 22 95 - 24 - Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết các số - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 1 hs lên bảng viết - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho hs làm bài vào sgk - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3 : Cho hs làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4 : Đặt tính rồi tính - Cho hs trên bảng con - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 5 : (Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài) III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn : xem trước bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Đọc y/c bài - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài 38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77 - Đọc y/c bài - HS làm bài, 2 hs lên bảng làm bài Số liền trước Số đã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 - Đọc y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng a) Khoanh 34 b) Khoanh 66 - Đọc y/c bài -HS làm bài trên bảng con,1 em lên bảng 68 98 52 26 35 75 - 31 - 51 +37 +63 +42 - 45 37 47 89 89 77 30 - HS làm bài Bài giải Cả hai bạn gấp được số máy bay là : 12 + 14 = 26 (máy bay) Đáp số : 26 máy bay ------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI : UÔ I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /uô/. - Đọc SGK trang 74. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa Ư cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Ứng Hòa, Ướt như chuột lột. - Viết chính tả bài: Thằng Bờm. II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa Ư, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu Giờ trước chúng ta học bài gì? B. Bài mới *Việc 1: Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /uô/ 1a. Cách ghi nguyên âm đôi - Em hãy nhắc lại luật chính tả viết nguyên âm đôi uô? - Em hãy viết các tiếng sau: đuổi, chua,? 1b. Cách ghi nguyên âm đôi khi không có âm cuối - Em hãy phân tích các tiếng của / quả? - Em hãy đưa tiếng của / quả vào mô hình? Chỉnh sửa 1c. Cách ghi nguyên âm đôi khi có âm cuối - Em hãy phân tích các tiếng cuốc / quốc? - Em hãy đưa tiếng của / quả vào mô hình? Chỉnh sửa *Việc 2: Đọc Đọc bài Thằng Bờm, ( tr - 74 ). +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt - GV kết hợp viết bảng: Phú ông, thằng bờm... 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1.Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – Đáp - Thằng Bờm có cái gì? - Lúc đầu phú ông đưa ra những gì để đổi lấy quạt mo của Bờm? - Bờm có đồng ý không? - Cuối cùng Bờm đồng ý lấy thứ gì? - Theo em tại sao Bờm lại lựa chọn như vậy? - Em dùng lời của mình để kể lại cho mọi người nghe? GV kể mẫu *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ Ư hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ). - GV quan sát giúp đỡ - GV viết mẫu: Ứng Hòa Ướt như chuột lột - GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b.Viết vở, ( tr- 40 ) - GV nhận xét bài viết *Việc 4: Viết chính tả GV đọc bài Thằng Bờm: 4a. Chuẩn bị - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con: - GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong). 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - Khi có âm cuối, nguyên âm đôi /uô/ được viết bằng con chữ uô. Khi không có âm cuối, nguyên âm đôi /uô/ được viết bằng con chữ ua. - HS viết bảng con - HS phân tích: của / quả - HS đưa vào mô hình vào bảng - HS phân tích: cuốc/ quốc - HS đưa vào mô hình vào bảng - HS đọc nhỏ toàn bài. - HS đọc bằng mắt tìm từ phát âm khó - HS đọc từ khó: Phú ông, thằng bờm... HS nghe - HS đọc nối tiếp CN: Câu - HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ - HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi. - Quạt mo - Ba bò chín trâu, ao sâu ca mè, ba bè gỗ lim, con chim đồi mồi. - Bờm không đồng ý - Cuối cùng Bờm đồng ý lấy nắm xôi. - Tùy HS nêu HS nghe HS kể ( 2 – 3 em ) - HS viết chữ Ư hoa 2 - 3 lần - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV - HS viết bảng: - HS đọc lại từ vừa viết (ĐT) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại - HS đọc lại bài chính tả ------------------------------------------------ Tiết 5 + 7: Tiếng Việt (luyện) + Toán (luyện): Học Tiếng Việt (chạy chương trình) VIẾT ĐÚNG NGUYÊN ÂM ĐÔI : IÊ I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /iê/. - Đọc SGK trang 76. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa V cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Đồng Văn, Vạn sự như ý. - Viết chính tả bài: Hai người bạn, ( Từ đầu đến giả vờ chết) II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa V, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu Giờ trước chúng ta học bài gì? B. Bài mới *Việc 1: Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /iê/ 1a. Cách ghi nguyên âm đôi - Em hãy nhắc lại luật chính tả viết nguyên âm đôi /iê/? - Em hãy viết các tiếng sau: biết, kia ? 1b. Cách ghi nguyên âm đôi /iê/ khi không có âm đầu - Em hãy phân tích các tiếng yên? - Tiếng Yên gồm có những âm nào? - Khi không có âm đầu, âm /iê/ được viết bằng con chữ nào? 1c. Cách ghi nguyên âm đôi khi có âm đệm, âm cuối - Em hãy phân tích các tiếng nguyên? - Tiếng nguyên gồm có những âm nào? - Khi có âm đệm /u/, có âm cuối /n/, âm /iê/ được viết như thế nào? 1d. Cách ghi nguyên âm đôi khi có âm đệm, không có âm cuối. - Em hãy phân tích các tiếng khua? - Tiếng khua gồm có những âm nào? - Khi có âm cuối, âm /iê/ được viết bằng chữ nào? *Việc 2: Đọc Đọc bài Hai người bạn, ( tr - 76 ). +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt - GV kết hợp viết bảng: chạy xộc, ghé sát,... 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1.Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – Đáp - Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp chuyện gì xảy ra? - Hai người bạn đã làm gì? - Điều gì xảy ra đối với bạn ở dưới đất khi gấu đến gần? - Câu chuyện khuyên em điều gì? *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ V hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ). - GV quan sát giúp đỡ - GV viết mẫu: Đồng Văn Vạn sự như ý - GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b.Viết vở, ( tr- 41 ) - GV nhận xét bài viết *Việc 4: Viết chính tả GV đọc bài Hai người bạn :( Từ đầu đến giả vờ chết) 4a. Chuẩn bị - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con: chạy xộc, ghé sát,... - GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong). 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - Khi có âm cuối, nguyên âm đôi /iê/ được viết bằng con chữ iê. Khi không có âm cuối, nguyên âm đôi /iê/ được viết bằng con chữ ia. - HS viết bảng con - HS phân tích: yên - Khi không có âm đầu, âm /iê/ được viết bằng con chữ yê - HS phân tích: nguyên - HS nêu Khi có âm đệm /u/, có âm cuối /n/, âm /iê/ được viết bằng con chữ yê? - HS phân tích: khua - HS nêu - Khi có âm cuối, âm /iê/ được viết bằng chữ ya - HS đọc nhỏ toàn bài. - HS đọc bằng mắt tìm từ phát âm khó - HS đọc từ khó: chạy xộc, ghé sát,... HS nghe - HS đọc nối tiếp CN: Câu - HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ - HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi. - Một con gấu xộc tới - Một người bỏ chạy, trèo lên cây. Một người nằm yên giả vờ chết. - Gấu ghé sát tai mặt bạn, ngửi và bỏ đi - Bạn bè cần giúp đỡ lẫn nhau khi gặp hoạn nạn. - HS viết chữ V hoa 2 - 3 lần - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV - HS viết bảng: - HS đọc lại từ vừa viết (ĐT) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại - HS đọc lại bài chính tả ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt VIẾT ĐÚNG NGUYÊN ÂM ĐÔI ƯƠ I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /ươ/. - Đọc SGK trang 78. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa X cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Phú Xuyên, Xa mặt cách lòng. - Viết chính tả bài: Quang Trung đại phá quân Thanh,( Từ: Từ đời Hán đến nay.... Lê Đại Hành). II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa X, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu Giờ trước chúng ta học bài gì? B. Bài mới *Việc 1: Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /ươ/ 1a. Cách ghi nguyên âm đôi/ ươ/ - Em hãy nhắc lại luật chính tả viết nguyên âm đôi /ươ/? - Em hãy viết các tiếng sau:cướp,xưa ? 1b. Đưa tiếng nguyên âm đôi /ươ/ vào mô hình - Em hãy phân tích các tiếng cướp, xưa? - Tiếng cướp, xưa gồm có những âm nào? - Em hãy đưa tiếng cướp, xưa vào mô hình? - Tiếng Yên gồm có những âm nào? 1c. Vận dụng tìm và phân tích tiếng có nguyên âm đôi /ươ/. - Em hãy tìm và phân tích tiếng có chứa nguyên đôi /ươ/? *Việc 2: Đọc Đọc bài Quang Trung đại pha quân Thanh, ( tr - 78 ). +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt - GV kết hợp viết bảng: mấy phen, tàn bạo, thuận lòng người, dấy nghĩa binh, mưu đồ... 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1.Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – Đáp - Tại sao nhân dân ta muốn đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta? - Vì sao đời giặc Hán, Tống, Nguyên, Minh, nước ta đã có rất nhiều vị tướng giỏi. Em hãy kể tên các vị tướng đó? - Ai là người đứng lên kêu gọi binh sĩ, giấy nghĩa khởi binh đánh đuổi quân Thanh? - Kết quả đánh ra sao? *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ X hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ). - GV quan sát giúp đỡ - GV viết mẫu: Phú Xuyên Xa mặt cách lòng - GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b.Viết vở, ( tr- 42 ) - GV nhận xét bài viết *Việc 4: Viết chính tả GV đọc bài Quang Trung đại phá quân Thanh :( Từ: Từ đời Hán đến nay.... Lê Đại Hành) 4a. Chuẩn bị - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con: Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành,... - GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong). 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - Khi có âm cuối, nguyên âm đôi /ươ/ được viết bằng con chữ ươ. Khi không có âm cuối, nguyên âm đôi /ươ/ được viết bằng con chữ ưa. - HS viết bảng con - HS phân tích: cướp , xưa - HS nêu - HS đưa vào mô hình - HS tìm và phân tích: Nước, mưa, thước, cưa, lược, xưa... - HS đọc nhỏ toàn bài. - HS đọc bằng mắt tìm từ phát âm khó - HS đọc từ khó: mấy phen, tàn bạo, thuận lòng người, dấy nghĩa binh, mưu đồ... HS nghe - HS đọc nối tiếp CN: Câu - HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ - HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi. - Vì quân giặc đã giết hại nhân dân và cướp bóc của cải của nhân dân. - Trưng Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ. - Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) - Chỉ trong năm ngày, vua Quang Trung đã quét sạch hai mươi vạn quân Thanh. - HS viết chữ X hoa 2 - 3 lần - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV - HS viết bảng: - HS đọc lại từ vừa viết (ĐT) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại - HS đọc lại bài chính tả ------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 4 : Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tr.176) A. Mục tiêu - Học sinh thực hiện cộng, trừ số có hai chữ số. - HS biết xem giờ đúng, giải được bài toán có lời văn. B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Tính 42 + 3 = 21 + 13 = 60 – 30 = 50 – 5 = - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Cho hs làm bài vào sgk - Gọi hs nêu phép tính và kết quả - GV nhận xét Bài 2: Tính - Cho hs làm bài vào bảng con - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3 : Đặt tính rồi tính - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Gọi hs đọc bài toán Tóm tắt : Sợi dây : 72 cm Cắt đi : 30 cm Còn lại : ... cm ? - Cho hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 5: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài và trình bày - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Đọc y/c bài - HS làm bài - HS lần lượt nêu phép tính và kết quả - Đọc y/c bài - HS làm bài trên bảng con, 1 em lên bảng 15+2+1=18 68-1-1=66 77-7-0=70 34+1+1=36 84-2-2=80 99-1-1=97 - Đọc y/c bài - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng 63 94 87 62 31 55 +25 - 34 - 14 - 62 + 56 - 33 88 60 73 0 87 22 - Đọc bài toán - HS làm bài Bài g
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_3334_nam_hoc_2015_2016.doc