Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Phạm Nguyễn Anh Thi

I.Mục tiêu:

- Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: leân nöông, tôùi lôùp, höông röøng, nöôùc suoái.Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû cuoái moãi doøng thô, khoå thô.

- Hieåu noäi dung baøi: Baïn nhoû ñaõ töï ñeán tröôøng. Ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng raát ñeïp. Ngoâi tröôøng raát ñaùng yeâu vaø coù coâ giaù haùt raát hay.

- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1 (SGK).

* TH GDBVMT:

- HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài( Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?) GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GDBVMT : đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô, râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát con đường bạn đi học hằng ngày).

* GD VHĐP: bài thơ “ Con đường đẹp nhất” tác giả Châu Thị Cẩm Liên.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.

III.Các hoạt động dạy học :

 

docx24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Phạm Nguyễn Anh Thi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
a) 6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
- Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
b)Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 10
- Các phép tính dựa vào bảng cộng, bảng trừ
 3 + 4 = 7 6 – 5 = 1 
 5 + 5 = 10	 9 – 6 = 3 	
 8 + 1 = 9 	 5 + 4 = 9 	
- Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
HS nối các điểm để thành 1 HV và 2 HTG.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
 Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2019
Tiết 2 Tập viết
Tiết 9	Tô chữ hoa U, Ư, V
I.Mục tiêu: 
Toâ ñöôïc caùc chöõ hoa: U, Ö, V
Vieát ñuùng caùc vaàn: oang, oac, aên, aêng; caùc töø ngöõ: khoaûng trôøi, aùo khoaùc, khaên ñoû, maêng non kieåu chöõ vieát thöôøng, côõ chöõ theo vôû Taäp Vieát 1, taäp hai. (Moãi töø ngöõ vieát ñöôïc ít nhaát 1 laàn).	
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
Chữ hoa: U, Ư, V đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, V tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa, viết vần, từ:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư, V.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
- Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
*Hoạt động 3: Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
3.Củng cố:
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư, V.
Thu vở chấm một số em.
4.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư, V trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Tiết 3	Chính tả (tập chép)
Tiết 17 Cây bàng
I.Mục tiêu:
Nhìn saùch hoaëc baûng, cheùp laïi cho ñuùng ñoaïn " Xuaân sang ... ñeán heát": 36 chöõ trong khoaûng 15-17 phuùt. 
Ñieàn ñuùng vaàn oang, oac; chöõ g, gh vaøo choã troáng. Baøi taäp 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Giáo viên đọc các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
- Hướng dẫn các em, cách viết 
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn HS sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi
Thu bài chấm 1 số em.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố:
4.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai.
-Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
- Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
2. Điền vần oang hoặc oac.
3. Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2019
Tiết 1-2 Tập đọc
Tiết 51- 52 Đi học
I.Mục tiêu:
Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: leân nöông, tôùi lôùp, höông röøng, nöôùc suoái.Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû cuoái moãi doøng thô, khoå thô.
Hieåu noäi dung baøi: Baïn nhoû ñaõ töï ñeán tröôøng. Ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng raát ñeïp. Ngoâi tröôøng raát ñaùng yeâu vaø coù coâ giaù haùt raát hay.
Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1 (SGK).
* TH GDBVMT:
HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài( Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?) GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GDBVMT : đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô,râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát con đường bạn đi học hằng ngày).
* GD VHĐP: bài thơ “ Con đường đẹp nhất” tác giả Châu Thị Cẩm Liên.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
 + Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Luyện tập:
- Ôn vần ăn, ăng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
+ Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
* GD VHĐP: GV đọc bài thơ “ Con đường đẹp nhất”của tác giả Châu Thị Cẩm Liên cho HS nghe.
4.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát : Đi học.
5.Nhận xét dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
- HS tìm từ khó đọc
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
- 3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Lặng, vắng, nắng
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,
2 em đọc lại bài thơ.
- Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
 + Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lăïng giữa rừng cây.
 + Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
 + Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
 + Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi.
Lắng nghe
- Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
- Hát tập thể bài Đi học.
Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3	Toán
Tiết 130	Ôn tập các số đến 10
I.Mục tiêu: - Bieát caáu taïo caùc soá trong phaïm vi 10; coäng, tröø caùc soá trong phaïm vi 10; bieát veõ ñoaïn thaúng, giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên; - Bµi tËp cÇn lµm: Baøi 1, 2, 3, 4
II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng cách:
Học sinh này nêu : 2 = 1 + mấy ?
Học sinh khác trả lời : 2 = 1 + 1
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải vào vở.
GV thu chấm, nhận xét
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh vẽ vào VBT đoạn thẳng dài 10 cm và nêu các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
Nhắc tựa.
3 = 2 + mấy ?, 	3 = 2 + 1
5 = 5 + mấy ?, 	5 = 4 + 1
7 = mấy + 2 ?,	7 = 5 + 2
Tương tự với các phép tính khác.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt:
Có 	: 10 cái thuyền
Cho em 	: 4 cái thuyền
Còn lại 	: ? cái thuyền
Giải
Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
	Đáp số : 6 cái thuyền
Học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm vào VBT và nêu cách vẽ.
 M	 N
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
TIẾT 4
TCTV
Thứ năm ngày 02 tháng 5 năm 2019
Tiết 1 Chính tả (Nghe viết)
Tiết 18	Đi học
I.Mục tiêu:
 - Nghe - vieát chính xaùc hai khoå thô ñaàu baøi thô Ñi hoïc trong khoaûng 15-20 phuùt.
 - Ñieàn ñuùng vaàn aên hay aêng; chöõ ng hay ngh vaøo choã troáng. Baøi taäp 2, 3 (SGK) 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2 và 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã được giáo viên chép trên bảng.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, 
Thu bài chấm 1 số em.
*Hoạt động 2:.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. 
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ. 
Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT 
Giải 
Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng.
Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi.
Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 2 Kể chuyện
Tiết 9	 Cô chủ không biết quý tình bạn
I.Mục tiêu :
Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän döïa theo tranh vaø caâu hoûi gôïi yù döôùi tranh.
Bieát ñöôïc lôøi khuyeân cuûa truyện: Ai khoâng bieát quyù tình baïn, ngöôøi aáy seõ soáng coâ ñoäc.
*GDKNS: - Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Tư duy phê phán. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
GV kể và hướng dẫn HS tìm hiểu qua các bước: 
Œ	Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.
	Kể chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. 
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
 3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tiết 3	Toán
Tiết 131	Ôn tập các số đến 10
I.Mục tiêu : 
- Bieát tröø caùc soá trong phaïm vi 10, tröø nhaåm; nhaän bieát moái quan heä giöõa pheùp coäng vaø pheùp tröø; bieát giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên.
- Bµi tËp cÇn lµm: Baøi 1, 2, 3,4
II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả tiếp sức, mỗi học sinh nêu 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
5 + 4 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5
Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách làm và làm VBT rồi chữa bài trên bảng.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải vào vở
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
	Đáp số : 6 cái thuyền 
Nhắc tựa.
Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 ,	 10 – 2 = 8
Em 2 nêu : 10 – 3 = 7 ,	 10 – 4 = 6
Tương tự cho đến hết lớp.
5 + 4 = 9 ,	1 + 6 = 7 ,	4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 ,	7 – 1 = 6 ,	6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 ,	7 – 6 = 1 ,	6 – 2 = 4
Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.
Thực hiện từ trái sang phải:
9 – 3 – 2 = 6 – 2 = 4
và ghi : 9 – 3 – 2 = 4
Các cột khác thực hiện tương tự.
Học sinh tự giải vào vở
Tóm tắt:
Có tất cả	: 10 con
Số gà	: 3 con
Số vịt 	: ? con
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
TIẾT 4
TCTV
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TUẦN 33 CHỦ ĐỀ 8: BIẾT ƠN BỐ MẸ
 EM HỌC ĐƯỢC GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS tự đánh giá được những điều em đã học sau khi thực hiện chủ đề. 
- HS có kỹ năng tự đánh giá hành vi, việc làm của bản thân.
- HS biết trân trọng, ghi nhớ công ơn cha mẹ/người thân; yêu thương, hiếu thảo với họ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách HĐ trải nghiệm
- Học sinh: Sách HĐ trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Em học được gì?
b. Các hoạt động: 
v Hướng dẫn HS cách đánh giá.
- GV nêu yêu cầu: Em hãy đọc và đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em.
TT
ĐIỀU EM 
HỌC ĐƯỢC
Ý KIẾN CỦA EM
Đúng
J
Không rõ
 K
Chưa
 đúng
 L
1
 Em biết vì sao cần thể hiện lòng biết ơn với bố mẹ
/người thân.
2
 Em biết thể hiện lòng biết ơn với bố mẹ/người thân theo nhiều cách khác nhau.
3
 Em biết bố mẹ/người thân rất vui vì em chăm ngoan, học giỏi.
4
 Em có mong muốn làm điều tốt đẹp để bố mẹ/ người thân vui lòng.
5
 Em cảm thấy rất vui khi mình làm được điều tốt khiến bố mẹ/người thân vui lòng.
6
 Em luôn mãi yêu thương và biết ơn bố mẹ/người thân.
- GV gợi ý cách thực hiện, đọc từng nội dung.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV mời HS nêu sự lựa chọn của mình.
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi.
v Giáo dục: HS biết trân trọng, ghi nhớ công ơn cha mẹ/người thân; yêu thương, hiếu thảo với họ.
4. Củng cố:
5. Nhận xét - Dặn dò.
- Hát tập thể.
- HS theo dõi.
- HS đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em.
- HS nêu sự lựa chọn của mình. 
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2019
Tiết 1-2 	Tập đọc
Tiết 53- 54	Nói dối hại thân
I.Mục tiêu:
- Ñoïc trôn caû baøi. ñoïc duùng caùc töø ngöõ: boãng, giaûi vôø, keâu toaùng, töùc toác, hoát hoaûng. Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû choã coù daáu caâu.
- Hieåu ñöôïc lôøi khuyeân cuûa caâu chuyeän: Khoâng neân noái doái laøm maát loøng tin cuûa ngöôøi khaùc, seõ coù luùc haïi tôùi baûn thaân.
- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2 (SGK)
GDKNS: - Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Tư duy phê phán.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_33_nam_hoc_2019_2020_pham_nguyen.docx