Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. MỤC TIÊU:

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng “Xuân sang . đến hết.”: 36 chữ trong khoảng 15 -17 phút.

- Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3.

 - Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp.

II. PHƯƠNG TỊỆN DẠY HỌC:

- bảng phụ viết sẵn đoạn văn, 2 bài tập.

- Bảng con, vở.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

docx40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: Tất cả các chữ đầu dòng phải viết hoa. 
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
Giáo viên thu bài,nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Điền vần oang hay oac.
- Gọi hs lên bảng làm 
Bài 3: Điền chữ g hay gh (tương tự BT2)
- Nhận xét.
4. Củng cố. dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Chữ g, gh đứng trước những âm nào?
- Giáo dục khi viết bài phải viết cẩn thận, giữ vở sạch.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
Hát
-Viết bảng con.
Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Học sinh đọc thầm theo.
Hs nêu: xuân sang, trên, mơn mởn, xanh, kẽ.
 Hs phân tích: xuân sang, trên, mơn mởn, xanh, kẽ.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
-Đọc yêu cầu.
Làm vào vở
+Cửa sổ mở toang ra.
+Bố đang mặc áo khoác.
+Thoang thoảng......
 Nhận xét.
- Điền chữ g hay gh .
- Hs thảo luận nhóm 2.
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, sửa sai:
+ ...ghi ta
+ ...ngắm biển.
+...ghềnh thác.
Cây bàng.
 TOÁN
TIẾT 130: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU: Giúp củng cố:
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10
Cộng, trừ các số trong phạm vi 10. Biết vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn. 
Làm các BT 1, 2, 3, 4.
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV:	SGK, bảng phụ.
HS:	SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 10.
- Gọi hs đứng tại chỗ đọc các bảng cộng.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “ Ôn tập các số đến 10” (Ghi)
* Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài.
2 = 1 + 1	8 = 7 + 1	9 = 5 + 4
3 = 2 + 1	8 = 6 + 2	9 = 7 + 2
5 = 4 + 1	8 = 4 + 4	10 = 6 + 4
7 = 5 + 2 	6 = 4 = 2	10 = 8 + 2
- Các em dựa vào bảng cộng để làm bài đúng, nhanh hơn.
- Gọi hs đọc bài mình làm.
- Nhận xét.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài
- Muốn biết phép tính đúng hay sai ta phải kiểm tra những gì?
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài. 
- Gọi hs lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Lan gấp được 10 cái thuyền, Lan cho em 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn mấy cái thuyền?
- Ghi:
Có: 10 cái thuyền
Cho: 4 cái thuyền.
Còn lại:  cái thuyền?
- Gọi hs lên bảng giải:
-Nhận xét.
Bài 4:- Đọc yêu cầu bài.
4. Củng cố. dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Viết 1 số phép tính.
8 =  + .
7 =  + 
6 =  + 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 10” trang 173.
Hát.
-Nhắc lại.
-Số 
Làm miệng.
-Viết số vào ô trống
9
6
	+ 3
4
9
	-5
10
8
 +2
4
9
6
 +2	 +3
6
5
9
 -3	-1
- Nêu tóm tắt
 -Đọc tóm tắt
 Bài giải:
Số cái thuyền Lan còn lại là:
 10 – 4 = 6 (cái thuyền)
	Đáp số: 6 cái thuyền.
-Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 5 cm.
 Nhắc lại cách vẽ.
M N
 Vẽ vào vở.
 Đổi vở kiểm tra nhau.
-Ôn tập các số đến 10.
 Đưa ra cấu tạo số đó.
 Tự nhiên và xã hội
TIẾT 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT.
( GDKNS, GDMT: Mức độ tích hợp liên hệ, BĐKH: LHBP)
I. MỤC TIÊU: Sau giờ học biết:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng , mưa.
- Biết cách ăn, mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng , rét.
 - Giáo dục học sinh ý thức ăn mặc theo thời tiết.
 *GDKNS:Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét.
 Kĩ năng tự bảo vệ; Bảo vệ sức khỏe của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng và rét). Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 *GDMT: HS biết: Trời nóng, trời rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
 *BĐKH: Biết được trời nắng, trời mưa là hiện tượng của thời tiết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các hình ở bài 33.
- Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gió.
- Gọi hs trả lời.
+ Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
Hỏi:
+ Trong những ngày nắng nắng em cảm thấy thế nào? 
+ Vào những ngày rét theo em nên mặc như thế nào cho phù hợp?
Giới thiệu: Trời nắng và trời rét là một hiện tượng thời tiết quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày Vậy nó có những biểu hiện gì? Có tác động gì đến sức khỏe của chúng ta cô và các em sẽ cùng tìm hoểu qua bài hôm nay: “Trời nóng, trời rét”
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK( Kĩ năng tự bảo vệ)
Bước 1: 
+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét?
*BĐKH:Trời nóng, trời rét là một yếu tố của môi trường. Thời tiết ngày càng nóng lên, chúng ta cần làm những việc gì để giảm nhẹ BĐKH?
Bước 2: 
-Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng, trời rét?
- Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp chúng ta bớt nóng, bớt rét?
*KNS: Trời nóng, thấy bức bối, toát mồ hôi người ta thường mặc như thế nào?
-KL: Để làm bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hòa nhiệt độ, người ta ăn những thứ mát.
+ Trời rét làm cho cơ thể run lên, tay chân cóng, người ta phải như thế nào?
-KL: Rét quá cần dùng lò sưởi, dùng máy điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng, người ta ăn thức ăn nóng.
c. Thực hành.
* Hoạt động 2: Đóng vai, thảo luận (Kĩ năng tự bảo vệ)
Bước 1: Em hãy phân công các bạn đóng vai theo tình huống “1 hôm trời rét mẹ đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc quần áo thật ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan mặc quần áo ít ấm”. Các em đoán xem chuyện gì xảy ra với Lan?
 Bước 2: Kiểm tra.
*BVMT: Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người vì vậy các em cần phải biết ăn mặc như thế nào?
Chốt: Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người vì vậy các em cần phải biết ăn mặc cho phù hợp để bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi
d. Vận dụng
* Hoạt động 3: Trò chơi.
- Cho chơi trò chơi “Trời nóng, trời rét”
+ Tiến hành: chuẩn bị 1 số đồ chơi: mũ, nón, quần áo mùa hè, mùa đông, vớ.
+ hô “trời nóng”
+ hô “trời rét”
+ Công bố người thắng cuộc, hỏi. 
*KNS: Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
- Giáo viên kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh.
 Nhận xét – tuyên dương – dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Thời tiết.”
Hát
-Nhờ quan sát cây cối. Cảnh vật chung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
-Nhắc lại.
- Trong những ngày nắng nắng em cảm thấy nóng.
- Vào những ngày rét theo em nên mặc áo ấm cho phù hợp?
- Nhắc lại
-Quan sát tranh.
-Làm việc theo cặp lần lượt chỉ trên tranh, nói nhau nghe tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét và cảm giác của mình khi trời nóng, trời rét.
-1 số lên chỉ tranh và trả lời.
+Tranh 1 trời nóng, tranh 2 trời rét nhìn vào trang phục...
-chúng ta phải giữ vệ sinh môi trường, không vất rác bừa bãi....
-em cảm thấy mệt...
- quạt vào mùa nóng, lò sưởi vào mùa rét...
-áo quần, ....
- mặc áo tay ngắn, màu sáng
-mặc áo may bằng vải dày hay len.
-8 HS/nhóm cùng thảo luận.
 Thảo luận, nhóm tìm ra ý kiến chung của cả nhóm, tập đối đáp theo vai.
-1 số lên dự đoán tình huống của nhóm mình và cho 2 nhóm lên sắm vai diễn lại tình huống đó.
- phải biết ăn mặc cho phù hợp để bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.
-Trời nóng, trời rét.
-Đại diện các tổ lên chơi.
 -Nhanh chóng cầm 1 đồ vật dùng cho trời nóng giơ lên.
 -Chọn đồ vật phù hợp với trời rét.
-Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống 1 số bệnh như: cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu.
TẬP ĐỌC
 TIẾT 45-46 : ĐI HỌC
(GDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài học)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ đã tự đến trường.Đường từ nhả đến trường rất đẹp.Ngôi nhà rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1SGK.
- Giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
*GDMT: HS biết:
	- Yêu thiên nhiên, gắn bó hơn với thiên nhiên có ý thức bảo vệ cây cối trên đường đến trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bộ chữ HVTV.
Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cây bàng
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Cây bàng thay đổi như thế nào vào:
+ Mùa đông?
+ Mùa xuân?
+ Mùa hè?
+ Mùa thu?
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Treo tranh, tranh vẽ gì?
- Ngày đầu tiên đi học thật vui. Bài thơ “Đi học” kể về những ngày đầu tiên đến trường của 1 bạn nhỏ ở miền núi. Các em học bài này xem có giống mình không? (Ghi)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu lần 1: (nhẹ nhàng, vui tươi)
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. (gạch đích)
- Luyện đọc câu
- Luyện khổ, bài.
-Bài thơ được chia làm 3 khổ thơ.
+Khổ 1: 4 dòng đầu.
+Khổ 2: Trường của em đến hát rất hay.
+Khổ 3: Còn lại.
* Hoạt động 2: Ôn các vần ăn, ăng.
a) Tìm tiếng trong bài có vần ăng
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng.
- Ghi nhanh:
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ: Đi học(T1)
3. Bài mới: Đi học(T2)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
- Đọc mẫu lần 2.
- Hôm qua em tới trường cùng ai?
- Hôm nay em tới trường cùng ai?
- Trường của bạn nhỏ ở đâu?
- Trên đường đến trường có gì đẹp?
- Chi tiết nào trong bài thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa các em học sinh và cảnh vật trên đường đến trường ?
Chốt: Đuờng đến trường thật đẹp với hương rừng, nuớc suối trong, lá cọ xòe ô những cảnh vật thiên nhiên thật gắn bó và thân thiết với những ngày đến truờng của tuổi học sinh 
*BVMT: Trường học em, trên đường đi học có rất nhiều cây đã che mát cho em, em cần phải làm gì để bảo vệ cây cối?
* Hoạt động 2: Luyện nói.
- Treo 4 tranh.
- Câu thơ nào minh họa cho bức tranh.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Chuẩn bị bài “Nối dối hại thân”
Hát
-Khẳng khiu, trụi lá.
-Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.
-Tán lá xanh um che mát 1 khoảng sân.
-Từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá.
-2 bạn nhỏ vùng núi đi học...
-Nhắc lại.
-Đọc, phân tích đánh vần.
-Đọc .
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Nối tiếp đọc từng khổ.
-Đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc .
Đại diện 4 tổ thi đọc.
-Đọc yêu cầu.
-Tìm, đọc, phân tích: lặng, nắng, vắng.
-Đọc yêu cầu.
4 /nhóm cùng thảo luận.
-Các nhóm đọc tiếng.
+ ăn: băn (khoăn), bắn (cung), cắn (câu), lăn (tăn), cằn (nhằn).
+ ăng: (công) bằng, căng (thẳng), (la) mắng, giăng (câu).
-Nhóm khác nhận xét.
-Cả lớp đọc .
- Đi học
- đọc lại bài.
-Hát
- Nêu lại “Đi học”
-Đọc toàn bài.
-Đọc đoạn 1.
+Cùng mẹ.
+1 mình.
-Đọc đoạn 2.
+Trong rừng cây
Đọc đoạn 3.
+Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô che nắng.
- Suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày
-Yêu thiên nhiên, gắn bó hơn với thiên nhiên có ý thức bảo vệ cây cối trên đường đến trường.
-Đọc cả bài.
-Đọc đề tài “Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh”
+Tranh 1: Trường của em be bé
	Nằm lặng giữa rừng cây
+Tranh 2:	Cô giáo em tre trẻ
	Dạy em hát rất hay
+Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng
	Nước suối trong thầm thì.
+Tranh 4:	Cọ xòe ô che nắng
	Râm mát đường em đi.
-Đi học.
-Đọc lại bài.
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2019
TOÁN
TIẾT 131: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU: Giúp củng cố:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết giải toán có lời văn. 
 Làm các BT 1, 2, 3, 4.
 -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: SGK.
HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 10.
- Nêu phép tính.
2 + 4 = 	6 + 3 =
7 + 3 = 	5 + 5 =
1 + 8 = 	6 + 2 =
3 + 4 =	4 + 4 =
8 + 2 = 	7 + 2 =
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Ôn tập các số đến 10” (Ghi)
* Hoạt động : Thực hành.
Bài 1:- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs lần lượt đọc phép tính, kết quả mỗi cột.
- Nhận xét.
Bài 2:- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs lần lượt đọc phép tính, kết quả theo cột.
- Ghi:
5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5
+ Nhận xét các số trong các phép tính, vị trí các số trong các phép tính.
+ Nhận xét về kết quả các phép tính trên.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài
- Gọi hs đọc theo cột phép tính, kết quả.
- Nhận xét.
Bài 4: Vừa gà vừa vịt có tất cả 10 con trong đó có 3 con gà. Hỏi có mấy con vịt?
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Gọi hs đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 10.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100” trang 174.
-Hát.
- Trả lời miệng
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Tính
Làm SGK.
10- 1= 9
10- 2 = 8
10 – 3 =7
................
10- 10 = 0
-Tính.
5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6	
9 – 5 = 4 7 – 1 = 6	6 – 4 = 2	
9 – 4 = 5 7 – 6 = 1	6 – 2 = 4	
-Các số giống nhau vị trí thay đổi.
-5 + 4 = 9, lấy 9 trừ 5 bằng 4, 9 trừ 4 bằng 5.
-Tính.
 -Làm bảng phụ.
9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2 10 – 5 – 4 = 1
10 – 4 – 4 = 2 5 – 1 – 1 = 3 4 + 2 – 2 = 4
- Đọc đề bài
 -Tự viết tóm tắt và giải.
Có tất cả: 10 con.
Gà: 3 con
Vịt:  con?
	Bài giải:
Số con vịt có là:
10 – 3 = 7 (con vịt)
	Đáp số: 7 con vịt.
-Ôn tập các số đến 10.
THỦ CÔNG
TIẾT 33: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2)
(GDSDNLTK&HQ)
I. MỤC TIÊU: 
 Vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
Cắt, dán , trang trí ngôi nhà em thích. Có thể dùng bút màu để ve34trang trí ngôi nhà.Đường cắt tương đối thẳng.hình dáng tương đối phẳng
Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.
GDSDNLTK&HQ: Học sinh biết: Nhà có các cửa sẽ có đủ ánh sáng và không khí tiết kiệm năng lượng điện sử dụng năng lượng chiếu sáng và sử dụng quạt, máy điều hòa. Trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời trên máy nhà để phục vụ cuộc sống con người.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí.
 Giấy màu, hồ, kéo, thước, bút chì.
HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, thước.
 Vở thủ công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (T1)
- Đã hướng dẫn phần nào?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
- GTB: Tiết này các em Cắt, dán và trang trí ngôi nhà ( T 2 ).
a/ Hoạt động 1 : Ôn lại các bước cắt, dán hình ngôi nhà. 
- GV cho HS quan sát mẫu.
- GV giới thiệu : 
+ Ngôi nhà gồm có những phần nào ?
+ Thân nhà là hình gì? Màu gì?
+ Mái nhà được cắt từ hình gì? Màu gì?
+ Cửa ra vào được cắt từ hình gì? Màu gì?
+ Cửa sổ cắt hình gì ?Màu gì?
- GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt các phần của ngôi nhà 
- GV đính mẫu quy trình lên bảng. Nhắc lại các bước cắt dán hình ngôi nhà. 
- GV yêu cầu hs nhìn mẫu quy trình để thực hành.
- Hướng dẫn hs cách trang trí bằng bút màu.
* Nghỉ giữa tiết 
c/ Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV cho HS thực hành trên giấy màu.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gv đánh giá sản phẩm.
- Cho cả lớp xem sản phẩm đẹp, tuyên dương.
+ Dán thêm hình mặt trời
+ Hỏi học sinh nào biết về máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời hãy miêu tả lại theo trí nhớ cho các bạn nghe?
+ Cho học sinh xem tranh về máy thu năng lượng mặt trời.
*TKNL: Vậy các em có thể trang trí thêm cửa sổ để làm gì?
- Nhận xét
4. Củng cố –dặn dò:
+ Tinh thần học tập.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Kĩ năng kẻ, cắt, dán.
+ Xem lại các bài đã học.
Hát
-Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
 - Nhắc lại tựa 
- Quan sát
+Thân ,mái ,cửa ra vào ,cửa sổ
+ Hình chữ nhật ,màu xanh (vàng)
+ Hình chữ nhật cắt bỏ hai góc.Màu đỏ.
+ Màu vàng ( xanh ,nâu)
+ Hình vuông.Màu vàng ( xanh , nâu)
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành cắt, dán trên giấy màu.
- Thực hiện trang trí
+ Kể về máy nước nóng chạy bằng năng lượng mặt trời.
-trang trí thêm cửa sổ để thoáng mát TKNL...
- Trưng bày sản phẩm.
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2019
CHÍNH TẢ
TIẾT 18: 	 ĐI HỌC 
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 - 20 phút.
- Điền đúng vần ăn, ăng ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. 
 Bài tập 2,3.
-Giáo dục học sinh viết bài sạch đẹp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn 2 khổ thơ, 2 bài tập.
HS: Bảng con, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cây bàng.
- Gọi hs lên bảng viết:xuân sang, chùm quả.
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:Nghe viết 2 khổ thơ trong bài “Đi học” (Ghi)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
Gv treo bảng có khổ thơ- đọc mẫu 
Nêu cho cô tiếng khó viết.
- Giáo viên gạch chân.
Phân tích các tiếng đó.
- Gv nhận xét.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: Tất cả các chữ đầu dòng phải viết hoa. 
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
Giáo viên thu bài nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
BT2: Điền ăn hay ăng
- Gọi hs lên bảng làm.
BT3: Điền chữ ng hay ngh (tương tự BT2)
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Giáo dục giữ vở sạch, đẹp.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò.
- Bạn nào viết sai nhiều lỗi về nhà chép lại.
Hát
 -Nhận xét
-Nhắc lại.
- Học sinh đọc thầm theo.
- Hs nêu: trường, nương, lặng giữa rừng.
 Hs phân tích: trường, nương, lặng giữa rừng.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Ghi lỗi sai ra phần sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu.
+ Mẹ mang chăn ra phơi nắng.
+Chiếc khăn màu trắng rất mỏng.
Nhận xét.
- Điền chữ ng hay ngh .
- Hs thảo luận nhóm 2.
Đại diện các nhóm trình bày.
+ Đàn ngỗng đi trong ngõ.
+ Nghé nghe mẹ gọi.
+...xanh ngắt...
+...nghiêng nghiêng...
Nhận xét, sửa sai:
-Đi học
TOÁN
TIẾT 132: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. MỤC TIÊU: Giúp củng cố:
Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
Biết viết số liền trước,số liền sau của một số. Biết cộng trừ (không nhớ)trong phạm vi 100. 
Làm các BT 1,2, 3(cột 1, 2, 3), BT4( cột 1, 2, 3)
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: 	SGK, bảng phụ.
HS: 	Vở, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 10.
- Gọi 1 số hs đứng tại chỗ đọc thuộc lòng các bảng trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Ôn tập các số đến 100” (Ghi)
* Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài.
Từ 11 đến 20
Từ 21 đến 30
Từ 48 đến 54
Từ 69 đến 78
Từ 89 đến 96.
Từ 91 đến 100.
- Gọi lần lượt đọc các số vừa viết, mỗi hs đọc 1 phần.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài.
- vẽ sẵn 2 tia số, gọi hs lên bảng điền số.
- Nhận xét.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài.(cột 1,2,3)
( coät 4 daønh cho hs khaù gioûi)
-
- Nhận xét.
Bài 4: - Đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 số đọc:
+ Từ 10 đến 30
+ Từ 80 đến 100
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100” trang 175.
-Hát.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Viết các số.
Làm vào vở
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30
48, 49, 50, 51, 52, 53, 54
69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78.
89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96.
91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
-Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
-Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0.
-Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé bắt đầu từ 90.
 -Làm bài.
 -Nhận xét.
-Viết theo mẫu.
 -Đọc mẫu
35 = 30 + 5
 -Làm vào vở.
35 = 30 + 5	27 = 20 = 7	17 = 10 + 7	
45 = 40 + 5	47 = 40 + 7	79 = 70 + 7	
95 = 90 + 5	87 = 80 + 7	99 = 90 + 9
-Tính
 -Làm bài.
a)	 24	 53	 45	 36	 
	+31	+40	+33	+52	
	 55	 93	 78	 88	 
b)	 68	 74	 96	 87	 
	- 32	- 11	- 35	- 50	
	 36	 63	 61	 37	 
-Ôn tập các số đến 100.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2019
TẬP ĐỌC
 TIẾT 47-48:	NÓI DỐI HẠI THÂN 
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ bỗ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx