Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016
I. Mục đích yêu cầu
Giúp hs:
- Viết đúng âm đầu gi/d/v theo nghĩa.
- Đọc SGK trang 48.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Nh cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Nhã Nam, Nhát như thỏ đế.
- Viết chính tả bài: Ông tiển ông tiên.
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
ết bảngVD: giắt, khố, thổi, gậm giường, 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài GV đọc mẫu 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – đáp - Em hãy tìm những tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao. -Em hãy đọc lại các cặp tiếng bắt vần đó. *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ Nh hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) -GV viết mẫu: Nhã Nam Nhát như thỏ đế -GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b. Viết vở , tr- 27. -Hai dòng chữ Nh hoa, cỡ nhỡ (tập tô) -Hai dòng chữ Nh hoa, cỡ nhỏ. -Một dòng Nhã Nam, cỡ nhỏ. -Một dòng Nhát như thỏ đế, cỡ nhỏ. Nhận xét một số bài viết đẹp *Việc 4: Viết chính - Gv đọc đoạn viết 4a. Chuẩn bị. -GV đọc cho HS viết một số từ khó dễ nhầm lẫn trong bài. VD: giắt, giường, chổi, quét, -GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong) 4b. Nghe – viết -GV đọc từng từ, cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại toàn bài. -GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp. - HS đọc lại - HS tìm tiếng có âm gi/ r/ d và nêu (giắt, ra, giường, rơm, dát, dọn,) - HS đọc tiếng mình tìm được. - HS phân tích (tiếng ngoài có âm đầu /ngờ/, âm đệm ghi bằng con chữ o âm chính /a/, âm cuối /i/, thanh huyền -tiếng quét có âm đầu /cờ/, âm đệm (ghi bằng con chữ u âm chính /e/, âm cuối /tờ/ thanh sắc. -HS đọc nhỏ toàn bài - HS đọc bằng mắt tìm từ khó: giắt, khố, thổi, gậm giường, - HS đọc từ khó: giắt, khố, thổi, gậm giường, - HS nghe -HS đọc nối tiếp cá nhân: câu -HS đọc nối tiếp đồng thanh theo tổ, theo dãy bàn: đoạn -HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi - HS nêu: tiên – tiền, tai – cài, khố - phố, nhép – tép, cơm – rơm, thổi – chổi, nhà – gà, thóc – cóc, giường – hương. -HS:đọc các tiếng bắt vần. - HS viết chữ Nh hoa 2 đến 3 lần vào bảng con -HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở HS nghe -HS viết bảng con (vở nháp): giắt, giường, chổi, quét, -HS đọc lại từ vừa viết -HS nghe viết -HS kiểm tra lại bài. ------------------------------------------------ Tiết 3: Toán ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN (tr.164) A. Mục tiêu - Học sinh được làm quen với mặt đồng hồ - Biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian - HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập B. Chuẩn bị: sgk, mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ H: Một tuần có mấy ngày? Kể tên các ngày trong tuần. - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ - Cho hs xem đồng hồ để bàn H: Đồng hồ có những gì? - GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến sô lớn. - GV giới thiệu tiếp: Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9, thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. - Cho hs quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ - Cho hs quan sát tranh (sgk) H: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? H: Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì? - Các tranh còn lại (tương tự) 3. Thực hành xem đồng hồ - Cho hs quan sát các mặt đồng hồ (sgk) và nêu số giờ tương ứng với mỗi hình vẽ - Nhận xét, bổ sung III. Củng cố, dặn dò Hỏi tên bài. Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ? Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc. Nhận xét tiết học, tuyên dương. - HS trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12 - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát - Quan sát - Quan sát tranh - Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 - Em bé đang ngủ - 6 giờ em bé tập thể dục - 7 giờ em bé đi học - Quan sát các mặt đồng hồ và nêu Thứ tự: 8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. ------------------------------------------------ Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 5: Toán (luyện) : Học toán (chạy chương trình) THỰC HÀNH (tr.165) A. Mục tiêu - Học sinh biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - HS bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế B. Chuẩn bị: sgk, mặt đồng hồ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV quay mặt đồng hồ chỉ: 10 giờ, 2 giờ, 6 giờ và gọi hs đọc - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu -Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy?Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1 - Cho hs làm bài vào sgk - Gọi hs đọc số giờ ứng với từng tranh - GV nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu - Cho hs làm bài vào sgk - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài - Gọi hs nêu Bài 4: Gọi hs đọc y/c bài HDHS dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh) - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - HS đọc - Lắng nghe - Đọc y/c bài - Theo dõi Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, và ghi “ 3 giờ”, . - HS làm các ý còn lại - HS đọc: 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ - Đọc y/c bài - Theo dõi - HS làm bài 1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; - Đọc y/c bài - HS làm bài + Buổi sáng: học ở trường (8 giờ) + Buổi trưa: ăn cơm (11 giờ) + Buổi chiều: học nhóm (3 giờ) + Buổi tối: nghỉ ở nhà (10 giờ) - Đọc y/c bài - HS làm bài và trình bày Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc) Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi). ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Đọc SGK trang 46. - Viết chính tả bài: Đinh Bộ Lĩnh ( đoạn 2). II. Đồ dùng SGK, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS A. Mở đầu B. Bài mới *Việc 2: Đọc Đọc bài Đinh Bộ Lĩnh (tr- 46 ) +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt GV viết bảng: Đinh Bộ Lĩnh, Đại Cồ Việt, trẻ chăn trâu, bông lau, khao quân, 3. Đọc to - GV mời HS đọc từ khó trên bảng +Bước 2: Đọc bài GV đọc mẫu 3. Đọc đồng thanh *Việc 4: Viết chính tả - GV chọn đoạn 2 4a. Chuẩn bị. - GV đọc cho HS viết một số từ khó dễ nhầm lẫn trong bài. VD: chăn trâu, trận giả, thắng trận, -GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong) 4b. Nghe – viết - GV đọc từng từ, cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp. 4c.Bài tập *Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut - Mấy con chuột nhắt rúc rích trong bồ thóc. - Bầy gà con lúc nhúc theo mẹ đi tìm mồi. - Trời mưa to gây ra lụt lội. - Em bé khóc thút thít. * Điền r,d hay gi - Thầy áo dạy học - Bé nhảy ây - Đàn cá ô lội nước * Tìm tiếng có vần ươc ? bước, châm chước, cái lược, ngược xuôi, hoa thược dược GV nhận xét bài . - GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. - HS đọc nhỏ toàn bài - HS đọc tìm và nêu: Đinh Bộ Lĩnh, Đại Cồ Việt, trẻ chăn trâu, bông lau, khao quân, - HS đọc từ khó:Đinh Bộ Lĩnh, Đại Cồ Việt, trẻ chăn trâu, bông lau, khao quân, - HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp cá nhân: Câu -HS đọc nối tiếp đồng thanh theo tổ, theo dãy bàn: Đoạn -HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi HS lắng nghe - HS viết bảng con (vở nháp): chăn trâu, trận giả, thắng trận, - HS đọc lại từ vừa viết (đồng thanh) - HS nghe viết - HS kiểm tra lại bài. - HS đọc lại bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (tr.167) A. Mục tiêu - Học sinh biết xem giờ đúng - Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV quay mặt đồng hồ chỉ: 1 giờ, 12 giờ, 6 giờ và gọi hs đọc - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài vào sgk - Gọi hs đọc số giờ ứng với từng tranh - GV nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài - GV cho hs quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu - Cho hs làm bài - Gọi hs nêu III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - HS đọc - Lắng nghe - Đọc y/c bài - HS làm bài - HS đọc: 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 2 giờ, 10 giờ - Đọc y/c bài - Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, - Đọc y/c bài Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, ------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Phân biệt âm đầu theo nghĩa. - Đọc SGK trang 50. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa O cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Oa-sinh-tơn, Oai phong lẫm liệt. - Viết chính tả bài: Sư Tử và Chuột Nhắt. II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa O, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học A. Mở đầu B. Bài mới *Việc 1: Phân biệt âm đầu theo nghĩa. 1a. Phân biệt chính tả l / n - GV đọc cho HS ( tr-51 ) - Em hãy tìm thêm các ví dụ có tiếng nên/ lên. Mẫu: - Tôi nên giúp đỡ bạn. - Mặt trời lên cao. - GV nhận xét các ví dụ của HS 1b. Phân biệt chính tả gi /d / v - GV đọc SGK tr- 51. - Em hãy tìm thêm các ví dụ có tiếng gì, dì, vì. Mẫu: cái gì ?– Dì nào? – vì sao? *Việc 2: Đọc Đọc bài Sư Tử và Chuột Nhắt ( tr -50) +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt GV viết: giải thoát, chúa tể, 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1 .Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn, 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – đáp: - Chuột Nhắt làm gì khiến Sư Tử tỉnh giấc. - Khi Chuột Nhắt xin tha tội, Sư Tử đã làm gì? - Chuột Nhắt đã làm gì lúc Sư Tử bị mắc lưới? - Theo em, chuột nhắt là người như thế nào? -GV nhận xét *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ O hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) -GV viết mẫu: Oa – sinh – tơn Oai phong lẫm liệt - GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b. Viết vở ( tr-28). -Hai dòng chữ O hoa, cỡ nhỡ (tập tô) -Hai dòng chữ O hoa, cỡ nhỏ. -Một dòng Oa – sinh – tơn , cỡ nhỏ. -Một dòng Oai phong lẫm liệt, cỡ nhỏ. Nhận xét một số bài viết đẹp *Việc 4: Viết chính tả -GV đoạn viết: “ Từ đầu đền.giúp được gì cho đức vua”. 4a. Chuẩn bị. -GV đọc cho HS viết: lên, làm, lưới, lại, này - GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong) 4b. Nghe – viết - GV đọc từng từ, cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp. - HS đọc lại, phát âm đúng l/n - HS tự tìm các ví dụ và nêu. Mỗi HS nêu một VD. -HS đọc mục 3, SGK tr- 51. -HS tự tìm các ví dụ. - HS đọc nhỏ toàn bài -HS đọc bằng mắt tìm và nêu: giải thoát, chúa tể, - HS đọc: giải thoát, chúa tể, - HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp cá nhân: Câu -HS đọc nối tiếp đồng thanh theo tổ, theo dãy bàn: Đoạn -HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi - Chuột Nhắt bò lên đầu Sư Tử khiến Sư Tử tỉnh giấc. - Sư Tử vung chân lên và Chuột Nhắt thoát chết. - Chuột Nhắt cắn đứt lưới, giải thoát cho vị chúa tể. để giải cứu cho chũa tể - Chuột Nhắt là người nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, biết làm việc tốt - HS viết chữ O hoa hai đến ba lần vào bảng con - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét -HS viết từng dòng vào vở - HS nghe -HS viết bảng con (vở nháp): -HS đọc lại từ vừa viết - HS nghe viết - HS kiểm tra lại bài. ------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt (luyện) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Đọc SGK trang 48. - Viết chính tả bài: Ông tiển ông tiên. II. Đồ dùng SGK, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS A. Mở đầu B. Bài mới *Việc 2: Đọc Đọc bài Ông tiển ông tiên (tr- 48) +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt GV viết bảngVD: giắt, khố, thổi, gậm giường, 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài GV đọc mẫu Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – đáp - Em hãy tìm những tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao. -Em hãy đọc lại các cặp tiếng bắt vần đó. *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ Nh hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) -GV viết mẫu: Nhã Nam Nhát như thỏ đế -GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b. Viết vở , tr- 27. -Hai dòng chữ Nh hoa, cỡ nhỡ (tập tô) -Hai dòng chữ Nh hoa, cỡ nhỏ. -Một dòng Nhã Nam, cỡ nhỏ. -Một dòng Nhát như thỏ đế, cỡ nhỏ. Nhận xét *Việc 4: Viết chính - Gv đọc đoạn viết 4a. Chuẩn bị. - GV đọc cho HS viết: giắt, giường, chổi, quét, GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong) 4b. Nghe – viết -GV đọc từng từ, cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại toàn bài. -GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp. -HS đọc nhỏ toàn bài - HS đọc bằng mắt tìm từ khó: giắt, khố, thổi, gậm giường, - HS đọc từ khó: giắt, khố, thổi, gậm giường, - HS nghe -HS đọc nối tiếp cá nhân: câu -HS đọc nối tiếp đồng thanh theo tổ, theo dãy bàn: đoạn -HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi - HS nêu: tiên – tiền, tai – cài, khố - phố, nhép – tép, cơm – rơm, thổi – chổi, nhà – gà, thóc – cóc, giường – hương. -HS:đọc các tiếng bắt vần. - HS viết chữ Nh hoa 2 đến 3 lần vào bảng con -HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở HS nghe - HS viết bảng con (vở nháp): giắt, giường, chổi, quét, -HS đọc lại từ vừa viết - HS nghe viết -HS kiểm tra lại bài. ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 7 : Toán (luyện) ÔN : ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về: đọc giờ, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày - Rèn kĩ năng : xem đồng hồ - Học sinh khá, giỏi: Giải được bài toán có phép cộng B. Đồ dùng dạy học - Sách trắc nghiệm, vở ô li C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm) Bài 1: (tr 40) Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 2: (tr 40) Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 3: (tr 41) Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài - Chữa bài Bài 4: (tr 41) Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài - Chữa bài Bài 5: - Kiến thức nâng cao Bài toán: Em có 1 chục bông hoa và 6 bông hoa nữa. Hỏi em có tất cả mấy bông hoa? - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Phân tích y/c bài - HS làm bài, hs nêu miệng Đáp số: 9 giờ , 2 giờ , 7 giờ , 4 giờ - Phân tích y/c bài - HS làm bài Đáp số: HS vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ đúng - Phân tích y/c bài - HS làm bài, nêu kết quả Đáp số: Đồng hồ bên chỉ: a, 12 giờ (s) b, 2 giờ (đ) - Phân tích y/c bài - HS làm bài, nêu kết quả Đáp số: HS nối đồng hồ với giờ thích hợp - Đọc y/c bài - Phân tích y/c, hs làm bài Đáp án : Bài giải 1 chục = 10 Em có tất cả số bông hoa là: 10 + 6 = 16 (bông hoa) Đáp số: 16 bông hoa ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu Giúp hs: - Phân biệt âm đầu theo nghĩa. - Đọc SGK trang 52. - Viết vở em tập viết: Chữ hoa Ô cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Ông Ích Khiêm, Ôm rơm nặng bụng. - Viết chính tả bài: Lý Công Uẩn, từ: “ Từ Thành Đại La đến hết”. II. Đồ dùng SGK, Mẫu chữ hoa Ô, VETV, BC, Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS A. Mở đầu B. Bài mới *Việc 1: Phân biệt âm đầu theo nghĩa 1a. Phân biệt chính tả r/d - GV đọc cho HS nghe mục 1 ( tr- 53 ) - GV nhận xét - Tìm các ví dụ có tiếng rạ / dạ? Nhận xét 1b. Phân biệt chính tả tr / ch - GV đọc cho HS nghe mục 2, (tr- 53) - Tìm các ví dụ có tiếng trung / chung. GV nhận xét 1c. Luật chính tả viết hoa - Khi náo chúng ta phải viết hoa? *Việc 2: Đọc Đọc bài Lý Công Uẩn, ( tr- 52 ) +Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ 2. Đọc bằng mắt GV viết bảng: trung tâm, bờ cõi, thế ròng cuộn, hổ ngồi, bằng phẳng, sáng sủa, ngập lụt, địa thế, 3. Đọc to +Bước 2: Đọc bài 1 .Đọc mẫu GV đọc mẫu 2. Đọc nối tiếp GV nhận xét 3. Đọc đồng thanh +Bước 3: Hỏi – đáp - Lý Công Uẩn lên làm vua đặt tên nước là gì? - Ông đã dời đô từ Hoa Lư đến đâu? - Kinh đô Thăng Long có vị trí thế nào? - Địa thế của kinh đô Thăng Long ra sao? - Em biết gì về vua Lý Công Uẩn? - GV nhận xét *Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ Ô hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) - GV viết mẫu: Ông Ích Khiêm Ôm rơm rặm bụng - GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 3b. Viết vở ETV, (tr-29). -Hai dòng chữ Ô hoa, cỡ nhỡ (tập tô) -Hai dòng chữ Ô hoa, cỡ nhỏ. -Một dòng Ông Ích Khiêm , cỡ nhỏ. -Một dòng Ôm rơm rặm bụng , cỡ nhỏ. GV QS quá trình viết của HS Nhận xét một số bài viết đẹp *Việc 4: Viết chính tả GV đọc từ: “ Từ Thành Đại La đến hết”. 4a. Chuẩn bị. - GV đọc cho HS viếi: Thành Đại La, trung tâm, vị trí, trước sau, rồng cuộn, - GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong) 4b. Nghe – viết - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp. - HS đọc lại - HS tự tìm: - áo dạ - rơm rạ - HS đọc -HS tìm : - trung thực - nói chung - HS nêu - HS đọc - HS đọc tìm và nêu: trung tâm, bờ cõi, thế rồng cuộn, hổ ngồi, bằng phẳng, sáng sủa, ngập lụt, địa thế, -HS đọc : trung tâm, bờ cõi, thế ròng cuộn, hổ ngồi, bằng phẳng, sáng sủa, ngập lụt, địa thế, HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp CN: Câu -HS đọc nối tiếp đồng thanh theo tổ, theo dãy bàn: Đoạn - HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi - Lý Công Uẩn lên làm vua đặt tên nước là Đại Việt. - Ông đã dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, là Hà Nội bây giờ. - Kinh đô Thăng Long là trung tâm bờ cõi đất nước, ở giữa bốn phương - Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất cao mà sáng sủa. - Lý Công Uẩn là vị vua có công lao rất lớn đối với nhân dân ta. - HS viết chữ Ô hoa 2 đến 3 lần vào bảng con - HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng. - HS nhận xét - HS viết từng dòng vào vở - HS nghe - HS viết bảng con (vở nháp): - HS đọc lại từ vừa viết - HS nghe viết - HS kiểm tra lại bài. - HS đọc lại ------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 4 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.168) A. Mục tiêu - Học sinh thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. - Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài. - Học sinh đọc giờ đúng. B. Chuẩn bị: sgk, bảng con C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs lên bảng làm bài 14 + 25 78 – 32 - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Bảng con) Gọi hs đọc y/c bài H: Đặt tính là viết phép tính ntn? H: Đặt tính theo cột dọc lưu ý điều gì? H: Thực hiện tính ntn? - HD mẫu: 37 + 21 và 47 – 23 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài các phép tính 52 + 14 , 56 – 33 , 49 + 20 , 42 - 20 - Cho hs nêu miệng 2 phép tính 39 – 16 và 52 + 25 - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài H : Hãy nêu cách thực hiện dãy tính 23 + 2 + 1= - Cho hs làm bài - Gọi hs nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Cho hs làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài Bài 4: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài và nêu miệng - Nhận xét
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2015_2016.doc