Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 31 đến 35

I. Mục đích, yêu cầu

HS tập tô chữ hoa T

Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đều nét, vần iêng, yêng, các từ ngữ: tiếng chim, con yểng.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn

Chữ T hoa và vần, từ ngữ

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc85 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 31 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tức tốc, hốt hoảng
Phân tích một số tiếng
HS đọc tiếp nối, mỗi câu hai em đọc
HS đọc đoạn trong nhóm 
Thi đọc trong nhóm
Đọc đoạn 1: 3 nhóm
2: 2 nhóm
Đọc cả lớp: 1 lần
thịt 
quả mít, thịt gà, thít chặt
quả quýt, huýt sáo, xe buýt
Đọc tiếp nối
Mít chín thơm phức
Xe buýt đầy khách
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đến giúp?
Khi sói đến thật câu kêu cứu, có ai đến giúp không?
Sự việc kết thúc thế nào?
Câu chuyện chú bé chăn cừu :
Nói dối mọi người đã dẫn đến hậu quả đàn Cừu bị Sói ăn thịt, chuyện khuyên ta không nên nói dối. Nói dối có ngày sẽ thiệt thân
b. Luyện nói
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
Cách thực hiện
Các em đã được nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện, mỗi em hãy tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu
5. Củng cố, dặn dò
Về kể lại chuyện cho bố, mẹ nghe
Đọc đoạn 1: 4 em
Các bác nông dân làm quanh đó chạy đến cứu nhưng chẳng thấy sói đâu (Nhiều em nhắc lại
Đọc đoạn 2: 4 em
Không ai đến cứu cả
Bầy cừu đã bị sói ăn thịt hết
Đọc cả bài: 2 em
HS đóng vai
1 em trong vai cậu bé chăn cừu
3 bạn khác đóng vai cậu học trò gặp cậu bé chăn cừu.
__________________________________
Kể chuyện
Tiết 32: Cô chủ không biết quý tình bạn
I. Mục đích, yêu cầu
HS kể được từng đoạn của câu chuyện sau khi nghe thầy cô kể.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn người đó sẽ cô độc.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh sách giá khoa.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Kể câu chuyện: Con rồng cháu tiên: 2 em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Giáo viên kể chuyện
GV kể lần 1: Toàn bộ câu chuyện
GV kể lần 2: Theo nội dung của tranh
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
Tranh 2 vẽ gì?
Cô bé đổi con gà mái lấy con vật nào?
Tranh 3 vẽ gì?
Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con?
Tranh 4 vẽ gì?
Vì sao con chó bỏ đi?
Con chó nói gì với cô chủ?
4. Hướng dẫn kể từng đoạn.
5. ý nghĩa của truyện
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
6. Củng cố, dặn dò.
Về kể lại cho người thân nghe.
HS nghe
HS quan sát tranh 1
Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đừng ngoài hàng rào mào rủ xuống, vẻ tiu nghỉu.
Vì cô không thích gà trống nữa. cô thích gà mái, gà mái đẻ nhiều trứng.
Gà mái và cô chủ với con vịt
Cô đổi gà mái lấy con vịt.
Cô chủ tay ôm con chó con xinh đẹp, chú vịt đứng bên ngoài cửa vẻ buồn rầu.
Cô không thích vịt nữa.
Cô chủ ôm mặt khóc, chó con bỏ chạy đi
Vì chó con nghe cô kể về những người bạn trước, chó con buồn, liền cúp đuôi lại chui vào gầm giường, đêm đến cậy cửa bỏ đi.
Tôi không muốn kết bạn với một cô chủ không biết quý tình bạn.
HS kể theo nhóm 4
Kể trước lớp: 3 – 4 em
Kể lại cả câu chuyện: 2 em
Phải biết quý trọng tình bạn
Không nên có bạn mới, quên bạn cũ.
_____________________________________________
Toán
Tiết 108: Ôn tập các con số đến 10
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về: Đếm, đọc, viết. So sánh các số trong phạm vi 10.
Đo độ dài có đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ
2 em: 	47 + 12	97 – 30
	25 + 4	36 – 5
B. Bài mới
1. HS tự làm bài rồi chữa.
Bài 1: Viết các số từ 0 – 10 vào từng vạch của tia số.
Số nào lớn nhất có một chữ số?
Số nào nhỏ nhất có hai chữ số ?
Bài 2: Điền dấu >, <, =
Bài 3: 
a. Khoanh vào số lớn nhất.
b. Khoanh vào số nhỏ nhất
Bài 4. Viết cá số 10, 7, 5, 9, theo thứ tự
a. Từ bé đến lớn
b. Từ lớn đến bé
Bài 5: Đo độ dài của các đoạn thẳng
2. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
HS làm vào sách
HS đọc lại từ 0 – 10
Từ 10 – 0
Số 9
Số 10
a. 7  9 0  1
9  7 1 0
2  5 8  6
5  2 6  8
b. 6  4 3  8
4  3 8  10
6  3 3  10
6 , 3, 4, 9
5, 7, 3, 8
5, 7, 9, 10
10, 9, 7, 5
HS dùng thước có vạch chia cm để thực hành ghi số đo bên cạnh các đoạn thẳng đó.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2006
Âm nhạc
Tiếng chào theo em
I. Mục tiêu:
HS học thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát
Nhớ tên tác giả: Hà Hải
Thể hiện võ tay đệm theo tiết tấu, nhịp
II. Chuẩn bị
Bài hát, nhạc cụ, thanh phách
III. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1
Dạy hát bài: Tiếng chào theo em
Giới thiệu bài
GV hát mẫu: 1 – 2 lần
2. Dạy đọc lời ca
3. Dạy hát:
GV dạy hát từng câu một
3. Vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Võ tay theo nhịp
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài
HS lắng nghe
HS hát tiếp khẩu từng câu một
Đọc đồng thanh theo tổ, lớp
HS hát nối câu 1 với câu 2
HS hát tiếp khẩu
Hát theo tổ, dãy, bàn, cả lớp.
Chào ông bà cháu đi học về
 x x x x x x x
Luyện tập theo tổ: 3 lần
HS thực hiện 2 – 3 lần
HS hát lại cả bài và vỗ tay theo tiết tấu: 1 lần.
______________________________________________
Đạo đức
An toàn giao thông tại thành phố Lào Cai (Tiết 1)
I. Yêu cầu
HS hiểu được một số biển hiệu đi trên đường bộ tại thành phố Lào Cai
Thực hiện và tham gia luật giao thông đúng quy định
II. Lên lớp
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hoạt động 1: 
Từ tranh sách giáo khoa
Khi đi học về đi trên đường phố em phải đi như thế nào?
Đến trường học em đi phía đường nào?
Tại sao em không đi dưới lòng đường?
Em ngồi sau xe máy, xe đạp của bố, mẹ đến ngã tư gặp đèn đỏ em phải nhắc bố (mẹ) điều gì?
Nếu bố (mẹ) đèo em vượt quá đèn đỏ em phải nói gì?
3. Hoạt động 3: Trò chơi
Đèn xanh đèn đỏ
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Thực hiện tốt luật an toàn giao thông nơi đường bộ
HS quan sát tranh SGK bài 2, 3 
HS liên hệ thực tế tới bản thân mình
Em đi trên vỉa hè bên phải đường
Em đi trên vỉa hè bên tay trái
Không may đâm vào ô tô, xe máy sảy ra tai nạn giao thông.
Bố mẹ dừng xe, khi nào có tín hiệu được đi mới đi tiếp
Yêu cầu bố mẹ dừng xe
Chấp hành luật lệ an toàn giao thông
Tổ chức 2 nhóm chơi, một bạn cầm đèn hiệu, khi có tín hiệu đèn đỏ, 2 nhóm phải dừng lại, tín hiệu xanh được đi
______________________________
Tự nhiên xã hội
Gió
I. Mục tiêu
Giúp HS biết: Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
II. Đồ dùng dạy học
Hình SGK
Mỗi em làm một cái chong chóng
III. Các hoạt động dạy và học
a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
Mục tiêu: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết gió nhẹ, gió mạnh.
Cách tiến hành
Bước 1:
Hình nào cho biết trời đang có gió?
Vì sao em biết?
Khi nào thì lá cờ và ngọn cờ đứng yên?
Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào?
Em lấy quạt quạt vào người nêu nhận xét?
Nêu cảm nhận của cậu bé trong hình vẽ
Bước 2:
KL: Khi trời lặng gió cây cối đứng yên, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.
b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài trời có lay động hay không.
c. Chơi chong chóng.
Cách chơi: 
GV hô: Gió nhẹ
Gió mạnh
Trời lặng gió
4. Củng cố, dặn dò
Khi trời gió nhẹ thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
Khi trời gió mạnh thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
Khi trời lặng gió thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
Về nhà chơi chong chóng.
HS quan sát SGK
Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi ở SGK
Hình lá cờ bay
Hình 4: Ngọn cỏ cong
Gió thổi mạnh làm cho lá cờ và ngọn cỏ bay đi bay lại.
Khi trời không gió
Mát người, tà áo, vát bay, tóc bay
HS nêu
HS quan sát hình cậu bé đang quạt
Nhiều em nêu
Mát người, tóc bay, thoải mái, dễ chịu
HS trình bầy trước lớp, một em hỏi, một em trả lời.
HS ra sân quan sát
HS rút ra kết luận
HS thảo luận nhóm
Báo cáo kết quả
Chơi theo nhóm 3
Các bạn cầm chong chóng chạy từ từ
Chay nhanh hơn để chong chóng quay tít
Dừng lại để chong chóng ngừng quay.
____________________________________
Sinh Hoạt Lớp
Nhận xét lớp
I Ưu điểm
Thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp. truy bài trật tự. Thể dục, vệ sinh thực hiện đều đặn.
Học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu, chuẩn bị bài tốt
Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch đẹp.
II Tồn tại.
Một số em chưa có ý thức trong học tập 
- Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập.
- Một số em còn nói tự do ..
 3. Tuyên dương
____________________________________________________________________
Tuần 33 	Thứ hai ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
______________________________________
Tập đọc
Bác đưa thư
I. Mục đích, yêu cầu
HS đọc trơn cả bài: Đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép, luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dẫu chấm.
Ôn các vần uynh – uych, tìm tiếng có vần uynh, uych.
Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư rất vất vả, trong việc bác đưa thư tới mọi nhà, các em yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. GV đọc mẫu: giọng đọc vui
b. HS luyện nói
Luyện đọc tiếng, từ ngữ
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn vần uynh, uych
Tìm tiếng trong bài có vần uynh
Tình tiếng ngoài bài có vần uynh, uych.
Nói dối hại thân
2 em
 mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép
Nhiều em đọc
HS đọc nối tiếp từng câu một, mỗi câu 2 – 3 em
Đọc theo nhóm, tổ
Cả lớp đọc đồng thanh.
Minh
Xinh xinh, trắng tinh,
Phụ huynh, huỳnh huỵch
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: 
Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
Thấy bác đưa thư mồi hôi nhễ nhại Minh làm gì?
b. Luyện nói
Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
5. Củng cố, dặn dò
Kể lại trò chơi đóng vai cho bồ nghe
3 em đọc đoạn 1
Minh muốn chạy vào nhà khoe với me
Đọc đoạn 2: 3 – 4 em
Minh rót nước mời Bác uống.
Thi đọc đoạn 2
Nhận xét, chấm điểm
1 – 2 em đọc cả bài
Đóng vai: 2 em
1 em trong vai Minh
1 em: Bác đưa thư
Minh nói thế nào, Bác đưa thư trả lời ra sao?
_________________________________
Tập viết
Tô chữ hoa X
I. Mục đích, yêu cầu
HS tô được chữ hoa X
Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu, đều nét, các vần inh, uynh, các từ ngữ: Bình minh, phụ huynh.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tô chữ hoa
Giới thiệu chữ hoa X
Nhận xét về cấu tạo quy trình
GV viết mẫu – hướng dẫn quy trình
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
Hướng dẫn viết mẫu minh họa
Cách đưa bút, các nét tròn, cách nối các chữ.
GV nhận xét, sửa
4. Hướng dẫn viết vào vở
Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút
5. Củng cố, dặn dò
Gồm 2 nét cong lượn phải và cong lượn trái nối với nhau bằng một nét xiên.
HS viết bảng con
Đọc các vần, từ ngữ ứng dụng sẽ viết.
HS viết bảng con
HS viết vào vở
____________________________________
Toán
Tiết 129: Ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vế bảng cộng trong phạm vi 10. 
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, trừ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Củng cố về các hình
2. Kỹ năng: Thực hành các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Vẽ được hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
II. Các hoạt động dạy và học
Bài 1: 
Bài 2: Tính 
Củng cố tính chất của phép cộng
Cách tính nhẩm
Bài 3: Viết số thích hợp
Dựa vào bảng cộng, trừ mỗi quan hệ giữa phép cộng, trừ.
Bài 4: Nối các điểm 
a. Một hình vuông
b. Một hình vuông và hai hình tam giác
Nhận xét, chữa
Nêu cách khác
Nêu yêu cầu của bài
HS làm vào sách
1 em nêu phép tính
1 em nêu kết qủa, nối tiếp
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
7 + 2 + 1 = 10
 9
5 + 3 + 1 = 9
 8
3 +  = 7
 + 5 = 10
8 +  = 9
HS nối
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày tháng năm 2006
Thể dục
Đội hình đội ngũ – trò chơi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về đội hình, đội ngũ, Ôn trò chơi “tâng cầu”.
2. Kỹ năng: HS thực hiện ở mức độ cơ bản đúng, trật tự, nhanh, không xô đẩy nhau, nâng cao thành tích tâng cầu.
II. Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường
Chuẩn bị còi, quả cầu
III. Các hoạt động dạy và học
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp – tổ chức
A. Phần cơ bản
1. Nhận lớp.
Phổ biến nội dung
2. Khởi động
Đứng vỗ tay hát
Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông.
B. Phần cơ bản
 Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.
C. Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp 
Trò chơi hồi tĩnh
Hệ thống bài học
4 – 5 phút
22 – 25 phút
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 x GV ĐHNL
Lớp trưởng điều khiển
Lần 1: GV điều khiển
Lần 2: Cán sự điều khiển
GV nhận xét, chỉ dẫn thêm
Chia tổ tập luyện
Tổ trưởng điều khiển
Thi giữa các tổ
_________________________________
Chính tả
Tiết 21: Bác đưa thư
I. Mục đích, yêu cầu
HS nghe, viết được đoạn “Bác đưa thư  mồ hôi nhễ nhại” trong đoạn tập đọc
Điền vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k
II. Đồ dùng dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Viết dòng thơ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
GV đọc đoạn văn sẽ viết
GV cất bảng phụ
GV đọc chính tả
Đọc lại bài chính tả
Đánh vần chữ khó viết
3. Bài tập
a. Điền uynh hay inh
b. Điền c hoặc k
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, Hướng dẫn tự học
Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
HS theo dõi trên bảng phụ
Nêu những chữ dễ viết sai
HS viết trên bảng con
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS ghi số lỗi ra ngoài lề
HS làm bài tập vào vở
Bình hoa, khuỳnh tay
Cù nùo, dòng kênh.
____________________________________
Tập đọc
Tiết 63 – 64: Làm anh
I. Mục đích, yêu cầu
HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Ôn các vần ia, uya. Tìm được tiếng trong bài có cần uya, ia.
HS hiểu anh chị phải yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ 
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn vần
Tìm tiếng trong bài có vần ia, uya
3 em
Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng
Đọc liền hài dòng thơ một
HS đọc nối tiếp
Mỗi khổ thơ 3 em đọc
Đọc theo nhóm, tổ, lớp
Cả bài: 2 – 3 em
Chia (tia chớp, tía tô)
đêm khuya, phơ luya
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
Anh phải làm gì khi em bé ngã?
Anh làm gì cho em khi có đồ chơi đẹp? Quà bánh ngon?
Muốn làm anh phải có tính chất như thế nào với em bé?
b. Luyện nói
Đề tài: Kể với anh, chị của em
5. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
Đọc khổ thơ 1, 2: 3 em
Anh phải dỗ dành
Anh nâng dịu dàng
2 em đọc khổ thơ 3
Chia quà cho em phần hơn
Nhường em khi có đồ chơi đẹp
Phải yêu em bé
HS thảo luận nhóm hai
Cá nhân kể trước lớp
____________________________________
Toán
Tiết 130: Ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 10, cộng trừ các số trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2. Kỹ năng: Nêu được cấu tạo số, biết đặt tính và tổng hợp các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. Biết trình bầy bài toán có lời văn, vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
2 em: 	6 + 2 = 	7 + 3 = 
	2 + 6 = 	3 + 7 =
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1: Viết số
Củng cố về cấu tạo các số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Làm như thế nào?
Bài 3: 
Lan gấp: 10 cái thuyền
Cho em: 4 cái thuyền
Còn : ?  cái thuyền
Bài 4: Nêu các bước vẽ
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học
Nêu yêu cầu, làm vào sách
2 = 1 + 1
3 = 2 + 1
HS thi nhau nêu
HS nêu yêu cầu: Làm vào sách: 
6 + 3 
2 em lên bảng
HS tóm tắt và giải vào vở
Giải
Lan còn lại số thuyền là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
Đ/S: 6 cái thuyền
HS tự vẽ đoạn thẳng MN
Có độ dài 10 cm
HS nêu bước vẽ: 2 – 3 em
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Thủ công
Tiết 33: Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 2)
I. Yêu cầu
HS kẻ cắt dán được hàng dào. Vẽ hoa, lá, mặt trời, mây, chim  bằng nhiều màu giấy khác nhau để trang trí cho thêm đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí hàng rào, hoa, mặt trời, chim 
Chuẩn bị: bút màu, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Hướng dẫn học sinh thực hành
Dán ngôi nhà và trang trí trên nền tờ giấy vở thủ công.
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau.
Dán cửa sổ, cửa ra vào.
Dán hàng rào hai bên nhà tùy ý.
Vẽ cây, hoa, lá nhiều màu sắc phía trước nhà.
Trên cao vẽ ông mặt trời, mây, chim  
Xa xa vẽ những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh sinh động.
Lưu ý: Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời, mây, chim, núi trình bầy theo ý thích. 
2. Trình bầy sản phẩm
GV tổ chức từng nhóm lên trình bầy
Chọn ra sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Nhận xét, dặn dò
Nhận xét sản phẩm.
Nhận xét về thái độ học tập, sự chuẩn bị bài và kỹ năng cắt dán hình.
HS thực hành dán sản phẩm
 ÿ
à 
______________________________________
Tập viết
Tiết 42: Tô chữ hoa Y
I. Mục tiêu
HS viết được chữ thường đúng mẫu chữ, đều nét, các vần ia, uya, các từ ngữ: tia chớp, đêm khuya.
Trình bầy sạch, đẹp
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ 
Viết bảng:
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Hướng dẫn tô chữ hoa
GV giới thiệu chữ mẫu
Nhận xét cấu tạo, quy trình
GV Hướng dẫn quy trình viết mẫu
c. Hướng dẫn tập viết vần, từ ngữ ứng dụng
d. Học sinh luyện viết
Gv hướng dẫn, giao việc 
GV uốn nắn, sửa tư thế ngồi viết
GV chấm điểm một số bài
Nhận xét bài viết của học sinh
3. Dặn dò
Hướng dẫn viết phần B
Bình minh, lặng thinh, khuỳnh tay.
Chữ Y gồm 2 nét, nét móc hai đầu và nét khuyết dưới
HS theo dõi
Viết bảng con
HS đọc các vần, viết bảng con
HS viết bài vào vở
_____________________________________
Chính tả
Chia quà
I. Mục đích, yêu cầu
Chép lại đoạn văn chia quà, tập trình bầy đoạn văn, ghi lại lời đối thoại
HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của em Phương.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết sẵn nội dung
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ 
Viết bảng:
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Hướng dẫn tự chép
GV giới thiệu nội dung
GV nhận xét, sửa
Hướng dẫn chép bài: tư thế ngồi, cầm bút, để vở, cách trình bầy.
3. Bài tập
Điền chữ s hay x
Điền v hay d
4. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn tự học
Mừng quýnh, nhễ nhại
HS chép đoạn văn trên bảng phụ
Nêu chữ khó viết
HS viết bảng con
HS viết bài vào vở
HS làm bài tập vào vở, chữa bài
Sáo tập nói, bác xách túi
Hoa cúc vàng, bé dang tay
________________________________________
Toán
Tiết 131: Ôn tập các số đến 10
I. Mục đích, yêu cầu
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng, và phép trừ
2. Kỹ năng: Thực hành tính trừ, trình bầy bài toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Luyện tập
Bài 1: Thực hiện các phép trừ
Củng cố bảng trừ
Bài 2: Thực hiện phép tính
Nhận xét về đặc điểm của phép tính trừ và phép tính cộng trong cột.
Bài 3: 
Thực hiện liên tiếp các phép tính
Bài 4: Đọc đề: 2 em
Tóm tắt
Có tất cả: 10 com
Số gà : 3 con
Số vịt : ?  con
GV chấm điểm một số bài
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, Hướng dẫn tự học
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm phép tính trừ, điền kết quả
HS tự làm
5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5
Trong phép cộng, lấy kết quả trừ đi số này được số kia.
9 – 3 – 2 = 4
Đọc: 9 – 3 = 6 6 – 2 = 4
Giải
Số vịt có là?
10 – 3 = 7 (con)
Đ/s: 7 con
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Mỹ thuật 
Tiết 33: Vẽ tranh: Bé và hoa
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết đề tài: Bé và hoa
Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
2. Kỹ năng: Vẽ được bức tranh về đề tài: Bé và hoa
II. Đồ dùng dạy học
 Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
 A. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_31_den_35.doc