Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I- Mục tiêu:
- Giúp hs nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng mưa.
- hs trên chuẩn: Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người
+ Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh như Sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra:( 5') - Kể tên một số cây mà em biết? C- Bài mới:( 25') 1- Giới thiệu bài: ( 3') 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - Chia lớp thành 4 nhúm. - Cho hs nêu dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? ( vừa nói vừa chỉ tranh ) * Kết luận : Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng, chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo. Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy mặt trời. 3- Hoạt động 2: Quan sát tranh sgk. ( bài 30) + Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội mũ nón? + Để khỏi bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì? * Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm. Đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ướt. 4- Củng cố - tổng kết: - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS thực hiện. - Quan sát tranh. + Hoạt động nhóm, thảo luận. + Lên trình bày nội dung thảo luận. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2, 3 hs nhắc lại bài học. ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ. I- Mục tiêu: - Giúp hs : + Làm quen với các đơn vị đo thời gian ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. + Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. + Biết đọc thứ, ngày, tháng, trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày. Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần. * HS trên chuẩn hoàn thành nhanh các BT II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Hs lên bảng làm: 28-17; 30-10; 25-24; 50-40. - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') 1- Giới thiệu bài. 2- Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày. - Chỉ vào tờ lịch rồi hỏi: Hôm nay là ngày thứ mấy: ( Thứ tư) - Cho vài hs đọc hình vẽ sgk. GV giới thiệu các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Tiếp tục chỉ vào lịch và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu? số ngày trong tuần, Ngày đầu tuần, ngày cuối tuần. 3- Thực hành: trang 161. a- Bài 1: - Cho hs nêu yêu cầu. - HS phải trả lời được: Trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào: được nghỉ ngày nào? b- Bài 2: Hai ngày kế tiếp nhau. c- Bài 3: - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài - Nhận xét. C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Vài hs nhắc lại: 1 tuần có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Hs tự tìm và trả lời: Hôm nay là ngày 5. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài. a- Em đi học vào các ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6. b- Em được nghỉ các ngày thứ 7, chủ nhật. - Hs làm bài: a- Hôm nay là thứ tư ngày 5 tháng 4. b- Ngày mai là thứ năm ngày 6 tháng 4. - Hs tự ghi thời khóa biểu của lớp mình. Tiết 5 Kĩ năng sống: Chuyên đề 5 --------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tiết 1 Thể dục: GVBM ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Thủ công: GVBM -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4 Tiếng Việt: PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X I - Mục tiêu: - HS nắm được cách phân biệt âm đầu s/x. - Đọc lưu loát , viết đúng tốc độ bài: Hạt gạo làng ta. II- Hoạt động dạy học: việc Nội dung hoạt động Việc 1: Phân biệt nghĩa theo âm đầu 1a. Phân biệt chính tả( đọc phân biệt: SGK) 1b. Vận dụng: Tìm tiếng có phụ âm đầu s/x. viết bảng con, đọc Việc 2: Đọc a) Đọc bài: Hạt gạo làng ta B1 - Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to. B2- Đọc bài 1. đọc mẫu 2. đọc nối tiếp 3. đọc đồng thanh B3 -Hỏi đáp: - Theo tác giả, trong hạt gạo làng ta có đặc điểm gì? - Mẹ đã làm ra hạt gạo trong hoàn cảnh như thế nào? - Đoạn thơ cho biết điều gì? - Khi được ăn những bát cơm trắng thơm, em có suy nghĩ gì về công lao của mẹ, của người nông dân? Việc 3: Viết a) Viết bảng con: Viết chữ N hoa cỡ nhỡ và cỡ nhỏ b) Viết vở em tập viết Việc 4: Viết chính tả Đọc cho hs nghe đoạn viết a) Bước 1: Chuẩn bị Viết từ khó: phù sa, hương sen b) Nghe viết: Hạt gao làng ta ( Từ đầu .... Ngọt bùi đắng cay) c) nhận xét ----------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Toán : CỘNG, TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100. I- Mục tiêu: Biết cộng trừ các số có hai chữ không nhớ; cộng, trừ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học * HS trên chuẩn hoàn Thành nhanh các BT + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: Một tuần lễ có mấy ngày? Em đi học vào những ngày nào trong tuần? - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập (162) a- Bài 1:Tính nhẩm. - Cho hs nêu yêu cầu. b- Bài 2: Đặt tính rồi tính. ( bảng con) 36+12 48- 12 87-65 48-36 65-22 87-22 - Nhận xét. => Cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100. c- Bài 3: - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Tóm tắt Hà có : 35 que tính Lan có : 43 que tính Có tất cả : ... que tính? d- Bài4: Tóm tắt Tất cả có : 68 bông hoa Hà có : 34 bông hoa Lan có :... bông hoa? - Nhận xét. C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. Kết quả: 90 , 70 , 85 10 , 40, 80 80 , 30, 5 - Hs thực hiện. Kết quả: 48, 36, 22 12, 43, 65 - HS nêu bài toán, làm bài. Bài giải Số que tính có tất cả là: 35+43= 78 ( que tính ) Đáp số: 78 que tính. Bài giải Số bông hoa của bạn Lan là: 68 - 34= 34 ( bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa ---------------------------------------------------------------- Tiết 6 Đạo đức: Tiết 5 BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 1) I- Mục tiêu: - HS kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Hs biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - HS trên chuẩn: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. II- Đồ dùng dạy học: - Vở đạo đức( bài tập). III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Ổn định: B- Kiểm tra:( 5) - Khi nào cần phải chào hỏi, tam biệt? C- Bài mới: ( 25") 1- Hoạt động 1: QS cây và hoa ở sân trường , vườn trường, vườn hoa, công viên ( hoặc qua tranh ảnh). - Cho hs qs và đàm thoại theo các câu hỏi. ? Ra sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không? + Sân trường, vườn trường, vườn hoa có đẹp, có mát không? + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 2- Hoạt động 2: HS làm bài tập 1: - Gv cho hs trả lời câu hỏi: ? + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Những việc làm đó có tác dụng gì? + Em có thể làm được như các bạn nhỏ đó không? * Kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. 3- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2: - Gv hướng dẫn. ? + Các bạn đang làm gì? + Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? - Gv nhận xét. * Kết luận: Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành động sai. 3- Củng cố - tổng kết. - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. 4- Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - Hs thực hiện. - Hs trả lời câu hỏi trong bài tập 1: + Một số hs lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Nhóm qs thảo luận nhóm đôi, trao đổi bổ sung. - Hs tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh. - Vài em lên trình bày. - Liên hệ cá nhân. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Sinh hoạt sao Nhi đồng ----------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Tiết 1 Âm nhạc: GVBM ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ( không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. + HS trên chuẩn làm bài 4 II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Cho hs thực hiện phép cộng, trừ: 48 - 12 36 +12 - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: Luyện tập ( 25') C- Thực hành: ( 163) a- Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cho hs nêu yêu cầu. 34+42 76-42 52+47 42+34 76-34 47+52 Cách đặt tính và thực hiện tính b- Bài 2: Viết phép tính thích hợp. - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét. c- Bài 3: Điền dấu , = ? - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. => Cơ sở đê điền dấu. - Nhận xét *BT dành cho HStrên chuẩn d- Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu ) C- Củng cố, tổng kết 4’) + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò1’)- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện tính. - Tính bảng con: Kết quả: 85, 34, 99 85, 42, 99 - Hs thực hiện. 42+34= 76 34+42= 76 76 -42= 34 76-34 = 42 - HS làm bài. 30+6 = 6+30 45+2 < 3+45 55 >50+4 - Hs làm bài: Kết quả: đ, đ, s, s. ----------------------------------------------------------------- Tiết 3+ 4 Tiếng Việt : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - HS nắm được luật chính tả có âm đầu l/n/tr/ ch - Đọc lưu loát , viết đúng độ cao, rộng, chữ hoa vở thực hành viết đúng viết đẹp - HS trên chuẩn tự lấy được ví dụ để phân biệt l/n/tr/ ch II- Hoạt động dạy học việc Nội dung hoạt động Việc 1: Phân biệt âm đầu l/n và ch/tr 1a. Phân biệt - Đọc và phân biệt, SGK Tr 47? 1b. Vận dụng: tìm tiếng có phụ âm đầu l/n, tr/ch =>Cách phân biệt chính tả theo nghĩa. Việc 2: Đọc a) Đọc bài: Đinh Bộ Lĩnh B1 - Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to. B2- Đọc bài 1. đọc mẫu 2. đọc nối tiếp 3. đọc đồng thanh B3 -Hỏi đáp: - Thuở nhỏ cậu bé Đinh Bộ Lĩnh thường rủ các bạn làm gì? - Cậu được các bạn tôn lên làm gì? - Khi đánh trận cậu bé làm gì? Kết quả ra sao? - Điều gì làm em ngạc nhiên thú vị? - Quan sát tranh và nói những gì em nhìn thấy trong tranh? => Ý nghĩa câu chuyện Việc 3: Viết a) Viết bảng con: Viết chữ Ngh hoa cỡ nhỡ và cỡ nhỏ b) Viết vở em tập viết Việc 4: Viết chính tả Đọc cho hs nghe đoạn viết a) Bước 1: Chuẩn bị Viết từ khó: chăn trâu, trận giả b) Nghe viết: Đinh Bộ Linh ( từ thuở nhỏ..... khao quân) c) nhận xét ------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Toán: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN I- Mục tiêu: - Giúp hs : + Làm quen với mặt đồng hồ + Biết xem đúng giờ có biểu tượng ban đầu về thời gian. II- Chuẩn bi:- Sách giáo khoa, mô hình đồng hồ. IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Hs lên bảng làm bài tập điền dấu 30+6... 6+30 45+2 ...3+45 55+5 ...50+4 - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') trang 164. 1- Giới thiệu bài. 2- Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí của các kim chỉ giờ đúng trên đồng hồ. ? + Trên mặt đồng hồ có gì? * Mặt đồng hồ có kim ngắn và kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số nào đó ( chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đúng 9 giờ ) - Cho hs xem đồng hồ ở các giờ khác nhau: 5 giờ. 3 giờ. 6 giờ,8giờ. - Xem mặt đồng hồ ( sgk) + Bé đang ngủ lúc mấy giờ? + Bé ngủ dậy lúc mấy giờ? + Bé đi học lúc mấy giờ? 3- Thực hành: - Cho hs nêu yêu cầu. - Chơi trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng. + Gv quay kim đồng hồ chỉ vào từng giờ đúng, lớp quan sát, ai nói nhanh, đúng sẽ thắng... Nêu các bộ phận trên mặt đồng hồ. Cách xem giờ đúng C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò: (1') - Xem trước bài sau Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12. + 5 giờ. + 6 giờ. + 7 giờ. - Hs nêu yêu cầu - Đọc lần lượt các đồng hồ chỉ giờ đúng( 8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, ... ------------------------------------------------------------------ Tiết 6 Thư viện:GVBM ------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ ĐẤTNƯỚC I.Mục tiêu: - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Ôn trò chơi học tập: Chú mèo nhà em và đặc điểm chú thỏ - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề Đất nước. - Phương hướng tuần sau. II.Nội dung: 1: Lớp trưởng nhận xét 2: Gv nhận xét a. Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp, ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng tương đối nhanh, truy bài đầu giờ có hiệu quả. b. Học tập.- Khen hs có nhiều cố gắng trong học tập. c. Thể dục, vệ sinh: Tham gia thể dục giữa giờ tương đối nhanh nhẹn, vệ sinh sạch sẽ. 3. Phương hướng tuần sau. - Đi học đúng giờ. - Học tập tốt - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường 4: Ôn trò chơi: Bình bầu quản trò điều khiển Hoạt động chung cả lớp ôn trò chơi 5. Sinh hoạt văn nghệ: Mỗi tổ 1 tiết mục ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Luyện Toán : ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I - Mục tiêu: - Bước đầu giúp hs: + Biết đặt tính, làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 + Củng cố về kĩ năng tính nhẩm. + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. - Bài tập cần làm: 5 6,7, ( 33) - HS trên chuẩn: Bài 9 ( 57) NC II- Đồ dùng dạy học: - Vở ô li, vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - ổn định B- Bài Luyện tập: Vở TNTL a)Bài 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Cơ sở để chọn ý khoanh b- Bài 6 : ( 33) - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Cách nối phép tính c- Bài 7 : Số Cơ sở để điền số d) Bài 9( 57): Gà mẹ ấp 18 quả trứng. Đã có 8 chú gà con chui ra khỏi vỏ trứng. Hỏi còn lại mấy quả trứng chưa nở? C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Đọc phân tích bài toán, giải nháp Khoanh vào ý B - Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Nối phép tính với số thích hợp 30 + 40 46 - 6 70 + 4 24 + 45 74 70 69 40 79 - 5 60 + 9 90 - 50 79 - 9 - Đọc yêu cầu - nêu cách làm 72 43 87 68 + + + - 14 36 12 33 86 79 99 35 98 87 - - 35 40 63 47 Đọc, phân tích đề bài Làm bài cá nhân Bài giải Số trứng chưa nở là: 18 – 8 = 10 ( quả) Đáp số: 10 quả ----------------------------------------------------------------- Tiết 8 Luyện Tiếng Việt: ÔN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/ D/R I - Mục tiêu: - HS nắm được luật chính tả có âm đầu gi/d/r - Đọc lưu loát , viết đúng độ cao, rộng, chữ hoa vở thực hành viết đúng viết đẹp - HS trên chuẩn tự lấy được ví dụ để phân biệt gi/d/r II- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2 .Bài ôn. việc 1: Ôn luật chính tả theo chữ ghi âm đầu gi/d/r a) Đọc và phân biệt theo sách GK b) Vận dụng Việc 2: Đọc a) Đọc bảng b) Đọc SGK Việc 3: Viết a) Viết bảng con b) Viết vào vở thực hành III - Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - 2 hs đọc - Lấy ví dụ tìm tiếng có phụ âm đầu gi/d/r - Hs đọc( cá nhân, nhóm, cả lớp): - Viết bảng con chữ hoa - hs viết vở ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 + 6 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA I - Mục tiêu: - HS nắm được luật chính viết hoa, luật chính theo nghĩa - Đọc lưu loát , viết đúng tốc độ bài: Con gà cục tác lá chanh - HS trên chuẩn: lấy được ví dụ phân biệt chính tả theo nghĩa. II- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2 .Bài ôn. việc 1: Ôn luật chính tả viết hoa và luật chính tả theo nghĩa a) Luật chính tả viết hoa b) Đọc và phân biệt theo sách GK c) Vận dụng Việc 2: Đọc a) Đọc bảng b) Đọc SGK Việc 3: Viết a) Viết bảng con b) Viết vở thực hành c) Viết vào vở ô ly III - Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Nhắc lại cách viết hoa thoe luật - 2 hs đọc - Lấy ví dụ tìm phân biệt nghĩa - Hs đọc( cá nhân, nhóm, cả lớp): - viết theo mẫu - hs viết theo thầy đọc đoạn 1,2 --------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Luyện tập toán: ÔN CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I- Mục tiêu: - Bước đầu giúp hs: + Làm quen với các đơn vị đo thời gian ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. + Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. + Biết đọc thứ, ngày, tháng, trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày. Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần. - bài tập cần làm: 1,2,3,4 ( 38) - hs khá giỏi: bài 5( 39 ) II- Đồ dùng dạy học: - Vở ô li, vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - ổn định B- Bài Luyện tập: Trắc nghiệm và tự luận a- Bài 1 : ( 32) Nối theo mẫu - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. b- Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm Các ngày liền kề nhau trong tuần. c- Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s d- Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Thứ hai Thứ ba ngày Thứ năm nghỉ Thứ tư Thứ bảy ngày Chủ nhật đi học - Đọc và phân tích yêu cầu - nêu cách làm, làm bài cá nhân a) Hôm nay là thứ sáu ngày 4 tháng 4 b) Hôm qua là thứ năm ngày 3 tháng 4 c) Ngày mai là thứ bảy ngày 5 tháng 4 - Đọc yêu cầu - Quan sát tờ lịch làm bài cá nhân a) s b ) đ c) s đ) đ - Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi - a) đ b) đ c) s ----------------------------------------------------------------------- Nghỉ Lễ giỗ Tổ --------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Sinh hoạt sao Nhi đồng Tiết 6 Luyện Tiếng Việt: ÔN : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/N I - Mục tiêu: - HS nắm được luật chính có âm đầu l/n - Đọc lưu loát , viết đúng tốc độ , đúng mẫu vở thực hành II- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2 .Bài ôn. việc 1: Ôn luật chính tả theo chữ ghi âm đầu l/n a) Đọc và phân biệt theo sách GK b) Vận dụng Việc 2: Đọc a) Đọc bảng b) Đọc SGK Việc 3: Viết a) Viết bảng con b) Viết vào vở thực hành III - Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - 2 hs đọc - Lấy ví dụ tìm tiếng có phụ âm đầu l/n - Hs đọc( cá nhân, nhóm, cả lớp): - hs viết vở ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 Luyện Tiếng Việt: ÔN : LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI I - Mục tiêu: - HS nắm được luật chính tả về nguyên âm đôi. - Đọc lưu loát đúng tốc độ bài: Chiến thắng Bạch Đằng - hs khá giỏi: vẽ mô hình tiếng: chiến, thuyền II- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2 .Bài ôn. việc 1: Ôn luật chính tả về nguyên âm đôi a) Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi b) Phân loại nguyên âm đôi - Âm uô có thể ghi bằng hai chữ: uô, ua - Âm ươ có thể ghi bằng hai chữ: ươ và ưa - Âm iê có thể ghi bằng hai chữ: iê/yê; ia/ ya Việc 2: Đọc a) Đọc bảng b) Đọc SGK Việc 3: Viết a) Viết bảng con b) Viết vào vở thực hành Việc 4: HS khá giỏi: vẽ mô hình tiếng: chiến, thuyền III - Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - 3-5 hs tìm - nêu phân biệt: có âm cuối ghi bằng uô không có âm cuối ghi ua - có âm cuối ghi bằng ươ không có âm cuối ghi bằ
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc