Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

I. Mục đích yêu cầu

 Giúp hs:

- Biết được luật chính tả viết hoa.

- Đọc SGK trang 36.

- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Kh cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Khánh Hòa, Khéo tay hay làm.

- Viết chính tả bài: Con gà cục tác lá chanh.

II. Đồ dùng

SGK, Mẫu chữ hoa Kh, VETV, BC, Vở chính tả.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S trả lời
Viết hoa tên người, tên địa lí, viết hoa chữ đầu câu, viết hoa để tỏ sự tôn trọng.
- HS tự tìm
- HS đọc mục 2 – luật chính tả theo nghĩa, sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập ba, tr, 37(chú ý phát âm đúng)
- HS đọc nhỏ toàn bài.
HS đọc bằng mắt tìm từ khó
- HS đọc từ khó
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cá nhân Câu
-HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi.
 - HS chanh – hành; tôi – ngồi.
- Tiếng thứ 6 của câu sáu với tiếng thứ 6 của câu tám
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS đọc và vỗ thay theo nhịp(đọc hai tiếng thì vỗ tay một tiếng)
- HS viết chữ Kh hoa 2 – 3 lần.
- HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng.
- HS nhận xét
- HS viết 
HS nghe
- HS viết vào vở nháp:
 (lá chanh, ủn ỉn,riềng, )
-HS đọc lại từ vừa viết (ĐT)
1 – 2 HS nhắc lại trước lớp.
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại 
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.160)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
- HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 54 – 20 85 - 4
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài vào bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và nêu miệng kết quả
- Nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS khá, giỏi
Gọi hs đọc bài toán
Tóm tắt :
 Có  : 35 bạn
 Nữ  : 20 bạn
 Nam : ... bạn ?
Bài 5: Gọi hs đọc y/c bài
- Nêu yêu cầu 
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh.
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
- 1 em lên bảng
 45 57 72 70 66
 - 23 - 31 - 60 - 40 - 25
 22 26 12 30 41
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, nêu miệng kết quả
65 – 5 = 60 65 – 60 = 5 65 – 65 = 0
70 – 30 = 40 94 – 3 = 91 33 – 30 = 3
21 – 1 = 20 21 – 20 = 1 32 – 10 = 12
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 2 em lên bảng
35 – 5 43 – 3
30 – 20 = 40 – 30 31 + 42 = 41 + 32
- HS làm bài
 Bài giải
 Lớp 1B có số bạn nam là:
 35 – 20 = 15(bạn)
 Đáp số : 15 bạn nam
- Chia lớp làm 2 đội 
- 2 đội thi nối. Đội nào nối đúng và nhanh, thì thắng.
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi 100
- Rèn kĩ năng : tính toán cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi: Giải được bài toán có phép cộng
B. Đồ dùng dạy học
- vở ô li
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản 
Bài 1: Tính nhẩm
 24 + 5 = 82 + 7 = 
 29 – 24 = 89 – 82 =
 29 – 5 = 89 – 7 = 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 23 + 34 56 + 42 87 – 15 99 – 46 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 3: - Kiến thức nâng cao
Bài toán: Mai và Hoa gấp được 72 cái thuyền, riêng Hoa gấp được 31 cái thuyền. Hỏi Mai gấp được bao nhiêu cái thuyền?
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
 24 + 5 = 29 82 + 7 = 89
 29 – 24 = 5 89 – 82 = 7
 29 – 5 = 24 89 – 7 = 82
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số:
 23 56 87 99 
 +34 +42 - 15 - 46 
 57 98 72 53
- Đọc y/c bài
- Phân tích y/c, hs làm bài
Đáp số :
 Bài giải
 Mai gấp được số cái thuyền là:
 72 – 31 = 41 (cái thuyền)
 Đáp số: 41 cái thuyền
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu	
- Đọc SGK trang 36.
- Viết chính tả bài: Con gà cục tác lá chanh.
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Sáng học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Đọc
Đọc bài Con gà cục tác lá chanh ( tr, 36 ).
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại các từ ngữ mà HS khó đọc lên bảng.VD: chanh, hành, riềng,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Gọi lên bảng đọc thuộc lòng.
*Việc 2: Viết chính tả
GV đọc bài viết
2a. Chuẩn bị
- GV đọc từ khó: lá chanh, ủn ỉn,riềng,
- GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong).
- Em hãy cách trình bày thơ lục bát.
2b. Nghe – viết 
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài
- GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp. 
Việc 3. Bài tập
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài.
 Điền vần uôi hay ươi?
 Khánh năm t ...đã theo anh ra vườn t ... cây.Nhờ anh em Khánh chăm t ... cây cối trong vườn rất t... tốt.
Việc 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài. 
HS trả lời
- HS đọc nhỏ toàn bài.
HS đọc bằng mắt tìm từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp cá nhân Câu
-HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi.
HS nghe
- HS viết vào vở nháp:
 (lá chanh, ủn ỉn,riềng, )
-HS đọc lại từ vừa viết (ĐT)
1 – 2 HS nhắc lại trước lớp.
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại 
- HS đọc lại bài
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 háng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán
 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (tr.161)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- HS biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày
B. Chuẩn bị: sgk, tờ lịch
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 23 + 54 86 – 26 
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu quyển lịch
- Cho hs quan sát tờ lịch
H: Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi vài hs nhắc lại
- Cho hs quan sát hình vẽ trong SGK, giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ bảy -> Đó là các ngày trong một tuần lễ. 
H: Một tuần có mấy ngày
H: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
3. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài 
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và nêu miệng
- Nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs đọc thời khóa biểu
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi : Nhìn thứ đoán ngày
+ Chuẩn bị : 7 tấm bìa ghi các thứ trong tuần và 7 tấm bìa ghi các ngày từ thứ hai đến chủ nhật.
+ Cách chơi : GV gọi 7 HS, mỗi em đeo một tấm bìa ghi các thứ trong tuần ở trước ngực và một tấm ghi ghi các ngày ở sau lưng. GV chỉ định 1 trong 7 bạn; bạn ấy phải nêu được thứ, ngày của mình. Sau đó GV hỏi vài em ở dưới lớp : Bạn đeo bảng thứ ba mang bảng ngày nào không ? ...
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát
- Hôm nay là thứ hai
- Vài hs nhắc lại
- Quan sát, lắng nghe
- Một tuần có 7 ngày
- Hôm nay là ngày 11
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm bài
a, Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ sáu
b, Em được nghỉ các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
- Đọc y/c bài
- Làm bài, trả lời miệng
a, Hôm nay là thứ năm, ngày 11, tháng 4
b, Ngày mai là thứ sáu, ngày 12, tháng 4
- Đọc y/c bài
- HS đọc TKB của lớp
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/ N
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Biết được luật chính tả viết hoa và luật chính tả theo nghĩa.
- Đọc SGK trang 38.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa L cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Lào Cai, Lao tâm khổ tứ.
- Viết chính tả bài: Vượn mẹ ( đoạn cuối ).
II. Đồ dùng
SGK, Mẫu chữ hoa L, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Phân biệt nghĩa theo chữ ghi âm l/n
1a. Đọc
- GV đọc và phân biệt, sách Tiếng Việt (tr, 39 ) .
-GV em hãy đọc phân biệt chính tả: không lên / không nên.
1b. Vận dụng
- Em hãy tìm tiếng có phụ âm đầu l /n.
- GV khi HS phát biểu, GV chọn lọc và ghi lên bảng.
- Em hãy phát âm đúng các tiếng trên.
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Vượn mẹ ( tr- 38 ).
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại các từ ngữ mà nhiều HS khó đọc lên bảng: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1.Đọc mẫu
-GV đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi – Đáp
- Em hãy kể tên những nhân vật trong câu chuyện.
-Vượn mẹ đang làm gì khi bị bác thợ săn bắn?
- Sau khi trúng tên, vượn mẹ đã làm gì?
- Chứng kiến cảnh vượn mẹ chăm sóc con sau khi bị bắn, bác thợ săn đã làm gì?
- GV gợi ý: Có thể giải thích rõ về những suy nghĩ, tâm trạng, hành động của bác thợ săn.
- Theo em, tại sao bác thợ săn quyết định không đi săn nữa?
 *Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ L hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ).
- GV viết mẫu: Lào Cai
 Lao tâm khổ tứ
- GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b.Viết vở “Em tập viết – CGD lớp 1, tập ba, tr, 22
Hai dòng chữ L hoa, cỡ nhỡ (tập tô)
Hai dòng chữ L hoa, cỡ nhỏ.
Một dòng Lào Cai, cỡ nhỏ.
Một dòng Lao tâm khổ tứ, cỡ nhỏ. 
-GV QS quá trình viết của HS
-GV chấm một số bài để nhận xét và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
*Việc 4: Viết chính tả
GV đọc đoạn cuối
4a. Chuẩn bị
- GV đọc cho HS viết các từ khó, dễ nhầm lẫn trong bài.
VD: thợ săn, lẳng lặng ,
- GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong).
4b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài
- GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
- HS đọc lại(lưu ý phát âm đúng l/n):cái lá, lòng sông/ nòng súng, quả na/con la.
- HS tìm các tiếng chữa phụ âm đầu l /n
- HS phát âm (cá nhân, ĐT)
- HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc tìm: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
- HS đọc từ khó: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cá nhân; Câu
- HS đọc nối tiếp Đoạn
- HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi.
- Bác thợ săn và hai mẹ con vượn.
- Vượn mẹ đang bế con.
- Nhìn mũi tên, nhìn bác thợ săn căm giận, đặt con xuống vắt sũa cho vào lá kề miệng con, giật mũi tên, gục xuống.
- HS xúc động lặng người đi, khóc, bẻ gãy nỏ.
-HS nói theo suy nghĩ của mình. 
- HS viết bảng con
- HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng
- HS nhận xét độ cao
- HS viết từng dòng vào VETV
HS lắng nghe
- HS viết: thợ săn, lẳng lặng,
- HS đọc lại: thợ săn, lẳng lặng...
- HS nghe viết
- HS kiểm tra lại
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
Bµi 14: B¶o vÖ c©y vµ hoa n¬i c«ng céng (tiết 1)
I. Môc tiªu: 
- KÓ ®­îc mét sè lîi Ých cña c©yvµ hoa n¬i c«ng céng ®èi víi cuéc sèng cña con ng­êi. 
- Nªu ®­îc mét vµi viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c©y vµ hoa n¬i c«ng céng. 
- Yªu thiªn nhiªn, thÝch gÇn gòi víi thiªn nhiªn. 
- BiÕt b¶o vÖ c©y vµ hoa ë tr­êng, ë ®­êng lµng, ngâ xãm vµ nh÷ng n¬i c«ng céng kh¸c; biÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn. 
II. §å dïng. Tranh sgk
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KiÓm tra bµi cò:
- Em nãi lêi chµo hái khi nµo?
- EM nãi lêi chµo t¹m biÖt khi nµo?
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi
2. Thùc hµnh
- Giíi thiÖu bµi: B¶o vÖ hoa vµ c©y n¬i c«ng céng.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t hoa vµ c©y ë s©n tr­êng, v­ên tr­êng.
* Môc tiªu: BiÕt tªn cña 1 sè c©y vµ hoa.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh ®i tham quan c©y vµ hoa ë s©n tr­êng.
- C¸c em cã biÕt nh÷ng c©y, hoa nµy kh«ng?
- C¸c em cã thÝch nh÷ng c©y, hoa nµy kh«ng? V× sao? 
- §èi vêi chóng, c¸c em cÇn lµm nh÷ng viÖc g×? Vµ kh«ng nªn lµm nh÷ng viÖc g×?
* KÕt luËn: ë s©n tr­êng trång nhiÒu lo¹i c©y kh¸c nhau. Hoa lµm cho s©n tr­êng thªm ®Ñp, c©y xanh cho bãng m¸t . VËy th× c¸c em ph¶i biÕt b¶o vÖ, ch¨m sãc chóng, kh«ng ®­îc trÌo c©y, bÎ cµnh, h¸i hoa, l¸ ....
Ho¹t ®éng 2: Liªn hÖ thùc tÕ.
* Môc tiªu: Nªu ®­îc 1 sè c©y vµ hoa ë n¬i c«ng céng mµ c¸c em biÕt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh liªn hÖ vÒ 1 n¬i c«ng céng nµo ®ã mµ c¸c em biÕt cã trång hoa, c©y ...
- N¬i c«ng céng ®ã lµ g×?
- Nh÷ng c©y vµ hoa ë n¬i ®ã trång cã nhiÒu kh«ng, cã ®Ñp kh«ng?
- Chóng cã Ých lîi g×? 
- Chóng cã ®­îc b¶o vÖ tèt kh«ng? V× sao? 
- Em cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ chóng?
* KÕt luËn: Khen ngîi 1 sè häc sinh ®· biÕt tù liªn hÖ, khuyÕn khÝch c¸c em b¶o vÖ c©y, hoa ë n¬i c«ng céng vµ c¸c n¬i kh¸c.
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn theo cÆp ®«i bµi tËp 1.
* Môc tiªu: Nh×n tranh nªu ®­îc viÖc lµm.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn cho 2 em ngåi cïng bµn th¶o luËn víi nhau:
+ C¸c b¹n ®ang lµm g×?
+ ViÖc lµm ®ã cã lîi g×?
- C¸c em cã thÓ lµm ®­îc nh­ vËy kh«ng? V× sao?
* KÕt luËn: C¸c b¹n nhá ®ang b¶o vÖ c©y vµ hoa nh­: chèng c©y khái bÞ ®æ, xíi ®Êt, t­íi c©y, ... Ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y vµ hoa sÏ chãng t­¬i tèt, chóng cµng thªm xanh, thªm ®Ñp. Khi cã ®iÒu kiÖn c¸c em cÇn lµm nh­ c¸c b¹n.
3. Cñng cè, dÆn dß
-Thùc hiÖn ®iÒu ®­îc häc.
Ho¹t ®éng líp.
- Häc sinh nªu.
- Häc sinh lÇn l­ît tr¶ lêi ý kiÕn tranh luËn víi nhau.
Ho¹t ®éng líp.
-  c«ng viªn, ...
- Häc sinh liªn hÖ theo gîi ý cña gi¸o viªn, líp bæ sung ý kiÕn sau tõng phÇn tranh luËn.
Ho¹t ®éng nhãm.
- Häc sinh tr×nh bµy tr­íc líp.
- Bæ sung cho nhau.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/ N
I. Mục đích yêu cầu	
- Đọc SGK trang 38.
- Viết chính tả bài: Vượn mẹ (đoạn 2 ).
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
*Việc 1: Đọc
Đọc bài Vượn mẹ ( tr- 38 ).
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại các từ ngữ mà nhiều HS khó đọc lên bảng: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1.Đọc mẫu
-GV đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.
3. Đọc đồng thanh
*Việc 2: Viết chính tả
GV đọc đoạn 2
2a. Chuẩn bị
- GV đọc cho HS viết các từ khó, dễ nhầm lẫn trong bài.
VD: giật mình, thợ săn, căm giận, 
- GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong).
2b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài
- GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
- HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc tìm: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
- HS đọc từ khó: Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng,
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cá nhân; Câu
- HS đọc nối tiếp Đoạn
- HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi.
HS lắng nghe
- HS viết: giật mình,thợ săn, căm giận, 
- HS đọc :giật mình,thợ săn, căm giận, 
- HS nghe viết
- HS kiểm tra lại
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
ÔN : CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: các ngày trong tuần lễ
- Rèn kĩ năng : tính toán cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi: Giải được bài toán có phép cộng
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 38) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 38) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 3: (tr 38) Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài	
- Chữa bài
Bài 4: (tr 38) Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 5: (tr 39 ) - Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài	
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
- Ngày nghỉ: chủ ngật, thứ bảy
- Ngày đi học: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số:
a, Hôm nay là thứ năm ngày 14 tháng 4
b, Hôm qua là thứ tư ngày 13 tháng 4
c, Ngày mai là thứ sáu ngày 15 tháng 4
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, nêu kết quả
Đáp số: 
 Nếu hôm nay là thứ năm ngày 10 thì :
a, Ngày mai là thứ tư ngày 11 (S)
b, Ngày mai là thứ sáu ngày 11 (đ)
c, Hôm qua là thứ sáu ngày 10 (S)
d, Ngày kia là thứ bảy ngày 12 (đ)
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, nêu kết quả
Đáp số: 
Nếu chủ nhật tuần này là ngày 13 thì :
a, Chủ nhật tuần trước là ngày 6 (đ)
b, Ngày 17 tháng này là thứ năm (đ)
c, Chủ nhật tuần sau là ngày 19 (s)
- Đọc y/c bài
- Phân tích y/c, hs làm bài
Đáp án : Khoanh B (vì 1 tuần = 7 ngày, thêm 3 ngày nữa là 10 ngày)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Biết được luật chính tả nguyên âm đôi.
- Đọc SGK trang 40.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa M cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Mê Linh, Mặt hoa da phấn.
- Viết chính tả bài: Chiến Thắng Bạch Đằng (Từ đầu đến “ trận địa ngầm” ).
II. Đồ dùng
SGK, Mẫu chữ hoa M, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1:Luật chính tả về nguyên âm đôi
1a. Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi
- GV ghi các nguyên âm đôi lên bảng.
1b. Phân loại nguyên âm đôi
- Em tìm tiếng có chữa nguyên âm đôi có âm cuối đi kèm?
- Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi không có âm cuối đi kèm?
- Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi đi sau âm đệm?
1c. Đưa vào mô hình các tiếng: dưới, nửa, của, địa, thuyền
- Em hãy phân tích và đưa các tiếng dưới, địa, thuyền vào mô hình.
1d. Tổng kết: Cách viết tiếng có chứa nguyên âm đôi.
Âm /uô/ có thể ghi bằng hai chữ uô/ua
Âm /ươ / có thể ghi bằng hai chữ ươ/ ưa.
Âm /iê/ có thể ghi bằng bốn chữ iê /yê, ia /ya
 *Việc 2: Đọc	
Đọc bài Chiến thắng Bạch Đằng ( tr-40).
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại: Trận địa, thủy triều, phản công,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1.Đọc mẫu
GV đọc mẫu:
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3 : Hỏi – Đáp
- Chiến thắng Bạch Đằng cách đây bao nhiêu năm?
- Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn ở đâu?
- Ông nhử thuyền giặc vào bãi sông khi nào?
- Khi nào thì ông phản công?
- Kết quả quân giặc ra sao?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì đối với đất nước ta?
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ M hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ).
-GV viết mẫu: Mê Linh
 Mặt hoa da phấn
-GV yêu cầu HS nhận xét (về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b.Viết vở: Em tập viết (tr – 22 )
Hai dòng chữ M hoa, cỡ nhỡ (tập tô)
Hai dòng chữ M hoa, cỡ nhỏ.
Một dòng Mê Linh, cỡ nhỏ.
Một dòng Mặt hoa da phấn, cỡ nhỏ. 
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
*Việc 4: Viết chính tả
 GV đọc bài: Chiến Thắng Bạch Đằng: Từ đầu đến “ Ông phản công”.
4a. Chuẩn bị
-GV đọc cho HS viết bảng: Ngô Quyền, đáy sông, thủy triều, thuyền,
- GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong).
4b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài
- GV thu một số vở để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
-HS gạch dưới và đọc to các nguyên âm đôi trong các tiếng sau:
Quyền, dưới, triều, thuyền, địa, nước, nửa, tướng, chiến, phương, của..
- HS dưới, chiều, nước, tướng, chiến, phương
-HS nửa, của,
-HS thuyền, quyền,
- HS phân tích, đưa mô hình
 (ba HS lên bảng viết)
+Tiếng có chứa nguyên âm đôi có âm cuối đi kèm: dưới
+Tiếng có chứa nguyên âm đôi không có âm cuối đi kèm: địa
+Tiếng có chứa nguyên âm đôi đi sau âm đệm: thuyền
-HS đọc nhỏ toàn bài.
-HS đọc bằng mắt tìm: Trận địa, thủy triều, phản công,
-HS đọc: Trận địa, thủy triều, phản công,
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp CN câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc to – nhỏ - mấp máy môi.
- Hơn một ngàn năm.
- Ngô Quyền cho

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan