Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận
I. MỤC TIÊU:
- Tô đúng, đẹp các chữ hoa L, M, N.
- Viết đúng các từ: Hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
- Giữ vở sạch đẹp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu viết sẵn, chữ hoa, vần, từ
- HS: bảng con, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đọc, phân tích Viết vào bảng con trong xanh - Đọc phân tích Viết vào bảng con cải xoong - Viết vở theo hướng dẫn. - Tìm: xoan, toàn...loát, xoạt... Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2019 CHÍNH TẢ TIẾT 9: HOA SEN (GDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài học) I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác, đẹp, trình bày đúng bài “Hoa Sen” - Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3. - Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp. *GDMT: HS biết: Hoa sen vừa đẹp, vừa có ý nghĩa ( Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn) do vậy ai cũng yêu thích và muốn giữ gìn để hoa đẹp mãi II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài ca dao; 2 bài tập - Bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Quyển vở của em. - Gọi 2 lên bảng làm. 1) Điền chữ s hay x: _e lu, dòng _ông 2) Điền in hay iêm Trái t__, kim t ___ - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Chép bài “Hoa sen” (Ghi) * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài cần chép. Gv đọc mẫu lần 1 * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: *BVMT: Hoa sen được trồng ở dâu ? + Mặc dù sống nơi đầm lầy nhưng các em thấy hoa sen thế nào?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài hoa sen đó? - Giáo dục: Các em ạ! Loài hoa sen ngày nay đã trở trở thành một nét đặt trưng cho dân tộc Việt Nam chúng ta nó là loài hoa được mệnh danh là quốc hoa của dân tộc ta bởi nó dù sống nơi đàm lầy nhưng vẫn toát lên một vẻ đẹp cao quý và thanh khiết (gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn). Các em hãy trân trọng, quý giá và gìn giữ một loài hoa đặc sắc mà thiên nhiên đã trao tặng cho dân tộc ta nhé! Nêu cho cô tiếng khó viết. Giáo viên gạch chân. Phân tích các tiếng đó. - Gv nhận xét. Cho học sinh viết vở. Lưu ý cách trình bày: Tất cả các chữ đầu dòng phải viết hoa. Lùi vào 2 ô tính từ sửa lỗi và bắt đầu viết, viết theo thể thơ lục bát 6 - 8. Giáo viên quan sát, theo dõi các em. Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. - Thu vở, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vần en hay oen. - Treo bảng phụ gọi Lên bảng điền - Nhận xét. Bài 3: Điền chữ g hay gh. - Treo bảng phụ, gọi Lên bảng điền. - Nhận xét. * Hoạt động 3: dạy quy tắc chính tả. - Từ bài tập trên ta nhận ra quy tắc chính tả. + gh đứng trước các nguyên âm nào? + g đứng trước các nguyên âm nào? - Tìm ví dụ. 4. Củng cố, Dặn dò: - Vừa viết bài gì? - Giáo dục khi viết bài phải viết cẩn thận, giữ vở sạch. - Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Về nhà đọc lại quy tắc chính tả. Hát Nhận xét. Nhắc lại. Đọc. Học sinh đọc bài thơ. - Nơi đầm lầy - Rất đẹp và thơm, chúng ta cần giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ hoa sen để góp phần BVMT. Học sinh nêu:trong, lá xanh, gần. Hs phân tích: trong, lá xanh, gần. Hs phân tích Viết bảng con. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi. Ghi lỗi sai ra phần sửa lỗi. Đọc yêu cầu. Làm vào vở. Nông choèn, thợ rèn, cưa xoèn xoẹt, hạt đậu đen. Nhận xét. -Đọc yêu cầu. - Thi đua - đường gồ ghề, con ghẹ, ga tàu, bè gỗ, con gấu, vở ghi bài. Nhận xét. i, e, ê a, o ,ô, u, ă, â Học thuộc. -ghi chép, ghế gỗ, gay go, gần gũi. Hoa sen Nhắc lại quy tắc chính tả. TOÁN TIẾT 114: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm tính cộng trong phạm vi 100. - Tập tính nhẩm. Củng cố cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. Làm các BT 1, 2, 3, 4. - Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập. - HS: Vở, thước kẻ có cm, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 100. - Gọi hs lên bảng làm. (đặt tính rồi tính) 37 + 22 60 + 29 54 + 5 - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi) * Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài. - Gọi hs lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn 52 + 6 + 52 cộng 6 bằng 58. + 2 cộng 6 bằng 8. 50 cộng 8 bằng 58. - Nhận xét. - Chỉ vào: 52 + 6 = 58 6 + 52 = 58 + Nhận xét 2 phép tính? + Vị trí của các số trong 2 phép tính có gì khác nhau? + Kết quả 2 phép tính ra sao? - GV: Khi ta thay đổi vị trí của các số trong pháp cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 3: Lớp em có 21 bạn gái và 14 bạn nam. Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn? - Ghi. - Tóm tắt: Gái: 21 bạn Trai: 14 bạn Có tất cả: bạn ? - Gọi hs ên bảng giải. - Nhận xét. Bài 4: - Đọc yêu cầu bài - Nhận xét. 4. Củng cố, Dặn dò: - Vừa học bài gì? - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 157. Hát. Làm bài 37 60 54 + 22 + 29 + 5 59 89 59 Nhắc lại. Đặt tính rồi tính Làm vào vở. 47 51 40 80 12 8 + 22 + 35 + 20 + 9 + 4 + 31 69 86 60 89 16 39 Tính nhẩm. 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85 40 + 5 = 45 6 + 52 = 58 3 + 82 = 85 - Làm miệng Đọc kết quả. Nhận xét. Các số trong 2 phép tính này giống nhau. Đổi chỗ cho nhau. Giống nhau. Đọc đề toán Nêu tóm tắt Đọc tóm tắt Làm vào vở. Bài giải: Lớp em có tất cả: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn -Nhận xét. -Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. Nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng. Vẽ. - Thi đua Nhận xét. Luyện tập. Nhắc lại cách đặt tính rồi tính. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 29. NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT ( GDMT: liên hệ bộ phận) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về động vật và thực vật .Biết cây cối là thành phần của môi trường tự nhiên.Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và lợi ích của chúng Biết động vật có thể di chuyển còn thực vật thì không.Phân biệt con vật có lợi và con vật có hại cho sức khỏe Yêu thích và chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. *GDMT: HS biết. Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Tìm hiểu một số lồi cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng . Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con người . Yêu thích chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Các hình trong SGK. Sưu tầm tranh, ảnh động vật, thực vật. Giấy to, hồ. - HS: sưu tầm tranh, ảnh động vật, thực vật. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định. 2.Bài cũ: Con muỗi. Muỗi thường sống ở đâu? Có tác hại gì? Làm thế nào để tiêu diệt muỗi? Gv nhận xét. 3.Bài mới - Giới thiệu bài : Nhận biết cây cối và con vật * Hoạt động 1: Quan sát tranh ( Nhóm 4) - Y/c hs quan sát tranh SGK và các loại cây hoa mà các em đem đến theo nhóm 4 với câu hỏi sau: - Hãy chỉ và nói cây nào là : cây hoa, cây rau, cây gỗ. Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước, nhưng chúng đều có rễ, thân , lá, hoa. * Hoạt động 2: Ích lợi các loại cây hoa, cây rau, cây gỗ (Nhóm 2 ) - Y/c hs kể tên các loại cây hoa, cây rau, cây gỗ mà em biết. Nêu ích lợi của chúng. - Vây ở nhà, ở trường có trồng cây hoa, cây xanh thì em sẽ làm gì cho cây ? Nhận xét –Tuyên dương. - Kết luận: Cây cối là thành phần của môi trường tự nhiên. Cây cho bóng mát, trái để ăn, để làm bàn ghế, cung cấp ôxy,.. do đó các em phải biết yêu thích, chăm sóc cây cối. * Hoạt động 3: Cá nhân - Y/c hs quan sát tranh SGK cho biết : Những con vật nào có lợi cho sức khỏe? Những con vật nào có hại cho sức khỏe? Các em cần phải làm gì đối với cây cối và vật nuôi trong nhà? - Kết luận: Con vật là thành phần của môi trường tự nhiên do đó các em phải biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi có lợi. * Hoạt động 4 :Trò chơi: Đố bạn cây gì? Con gì? Phổ biến cách chơi Đính ở sau lưng học sinh tranh vẽ cây hoăc con vật. Tổ chức cho học sinh chơi Nhận xét-Tuyên dương 4.Củng cố Hỏi lại tựa bài *BVMT: Ở nhà, ở trường có trồng cây hoặc nuôi con vật em sẽ làm gì với chúng? Gd hs biết yêu thương chăm sóc cây cối vật nuôi. Nhận xét 5.Dặn dò. - Làm theo điều đã học Chuẩn bị bài : Trời nắng –Trời mưa Nhận xét tiết học. Hát Ẩm thấp ,bụi rậm. Là nguyên nhân truyền bệnh. Vệ sinh sạch sẽ nhà ở, dùng thuốc trừ muỗi, nhang muỗi. HS thảo luận nhóm theo yêu cầu Mỗi nhóm dùng 1 tờ giấy to để dính các loại cây hoa mang theo Đại diện nhóm lên trình bày . Cây rau: cải, cc, su hào... Cây hoa; hoa cúc, hoa thọ, hoa dâm bụt, Cây gỗ: phượng, xà cừ, bạch đàn.. Nhận xét, bổ sung. - Hs thảo luận nhóm 2 làm việc theo y/c . - Đại diện nhóm trình bày. Cho bóng mát, trái để ăn, để làm bàn ghế, cung cấp ôxy - Nhận xét, bổ sung. Con cá, con gà. Con muỗi. Chăm sóc và bảo vệ chúng 1 học sinh gợi ý HS treo tranh đoán Học sinh cả lớp chỉ trả lời Đúng hoăc sai Chọn ra 2 đội lên chơi Nhận xét, bình chọn Học sinh nêu -Yêu thích chăm sóc, bảo vệ cây cối và các con vật nuôi trong nhà . TẬP ĐỌC TIẾT 27- 28: MỜI VÀO I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Nội dung bài: chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK). Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu -Yêu thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đầm sen. - Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi: + Khi nở hoa sen như thế nào? + Đọc câu văn tả hương sen? - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Học bài “Mời vào” (Ghi) * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Đọc mẫu lần 1: (vui, tinh nghịch) + Luyện đọc: - Luyện tiếng, từ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền (gạch đích) - Luyện đọc câu. - Luyện khổ, bài. +Bài thơ chia làm 4 khổ thơ: .Khổ thơ 1: Từ đầu đến Cho xem tai. .Khổ thơ 2: Tiếp đến Cho xem ngạc. .Khổ thơ 3: Tiếp đến Vào trong cửa. .Khổ thơ 4: Còn lại. * Hoạt động 2: Ôn các vần ong, oong. a) Tìm tiếng trong bài có vần ong. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong. - Ghi nhanh: 4. Củng cố, Dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét – Tuyên dương: - Chuẩn bị tiết 2. Tiết 2. 1. Ổn định 2. Bài cũ: Mời vào( T1) 3. Bài mới: Mời vào (T2) * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc. - Đọc mẫu lần 2. - Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Gió được mời vào như thế nào? - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Yêu cầu đọc. * Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ. - Xóa dần các chữ chỉ giữ lại tiếng đầu dòng. * Hoạt động 3: Luyện nói. - Nêu chủ đề luyện nói? - Gợi ý: + Con vật mà em yêu thích là con gì? + Em nuôi đã lâu chưa? + Con vật đó có đẹp không? + Con vật đó có lợi ích gì? 4. Củng cố, Dăn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Chú công” Hát Cánh hoa đỏ nhạt, xòe ra, phô ra đài sen, nhị vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Nhắc lại. -Đọc, phân tích đánh vần. - Kiễng chân, buồm thuyền,. -Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. -Nối tiếp đọc từng khổ thơ. -Từng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ. -đọc toàn bài. -Cả lớp đọc -Đại diện 4 tổ thi đọc. -Đọc yêu cầu. -Tìm, đọc, phân tích: trong. Chia lớp thành 2 đội: đội 1 nối tiếp nhau nói vần ong, đội 2 nối tiếp nhau nói vần oong. + ong; bóng, bòng, cóng, chong, chóng, sóng, vòng. + oong: boong, xoong .... Mời vào Đọc lại bài. Hát Nêu lại “Mời vào” Đọc toàn bài. -Đọc khổ 1, 2, 3 Thỏ, Nai, Gió -Đọc khổ 4. Gió được mời kiễng chân cao, vào trong cửa. Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả làm reo hoa lá đẩy thuyền buồm nơi làm việc tốt. - Đọc lại bài -Đọc nhẩm từng câu. -Thi đọc theo bàn tổ. -Đọc thuộc lòng. - Nói về con vật mà em yêu thích. Quan sát tranh đọc câu mẫu: “Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu” - Làm việc theo nhóm đôi, trình bày -con mèo, con gà... -Em đã nuôi lâu rồi. -nó rất đẹp -nó bắt chuột.... -Mời vào. -Đọc lại bài. Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2019 TOÁN TIẾT 115: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: GIÚP : - Luyện tập về tính cộng - Tập tính nhẩm. Cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. Làm các BT 1, BT 2, BT 4. - Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập. - HS: Vở, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm (đặt tính rôi tính) 46 + 3 20 + 56 97 + 2 - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi) * Hoạt động: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài. - Nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài. - Các em tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm đơn vị cm 20cm + 10 cm = 30 cm 14cm + 5 cm = 19 cm 32cm + 12 cm = 44 cm - Gọi hs đọc kết quả. - Nhận xét. Bài 4: Lúc đầu con sên bò được 15 cm, sau đó bò tiếp được 14 cm. Hỏi con sên bò được tất cả bao nhiêu cm? - Ghi. Tóm tắt: Lúc đầu: 15 cm Sau đó: 14 cm Có tất cả: cm? - Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét. 4. Củng cố, Dặn dò: - Vừa học bài gì? - Đưa ra 1 số phép tính: 40 + 5 = 30 + 6 = 70 + 8 = 80 + 1 = - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bị bài “Phép trừ trong phạm vi 100” trang 158 Hát. Làm bài. + + + 46 20 97 31 56 2 77 76 99 Nhắc lại. Tính Làm miệng + + + + + + 53 35 55 44 17 42 44 22 23 33 71 53 67 57 78 77 88 95 Lần lượt đứng lên tại chỗ đọc kết quả. Nhận xét. Tính Làm vào vở. 30 cm + 40 cm = 70 cm 25 cm + 4 cm = 29 cm 43 cm + 15 cm = 58 cm Nhận xét. Đọc đề bài. Nêu tóm tắt. Đọc tóm tắt. Làm vào vở. Bài giải: Con sên bò tất cả: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm Nhận xét. Luyện tập Phải nhẩm nhanh và đọc kết quả. Thủ công TIẾT 29: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2) I . MỤC TIÊU: HS biết biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Hs khéo tay có thể kẻ, cắt, dán hình tam giác có kích thước khác. Giáo dục hs tính cẩn thận , khéo léo . II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Hình tam giác, giấy màu, kéo, hồ. Giấy màu có kẻ ô. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Cắt dán hình tam giác - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết này các em học bài: Cắt, dán hình tam giác (T2) *Hoạt động 1 : :Ôn lại quy trình cắt, dán. - Cho HS quan sát vật mẫu có hình tam giác - Hình tam giác có mấy cạnh? - Hình tam giác nằm trong khung hình gì? - Nhận xét - Chốt : Hình tam giác có 3 cạnh, muốn vẽ được hình tam giác ta vẽ khung hình chữ nhật. Để vẽ hình tam giác ta làm như sau: Gv nhắc lại cách cắt, dán hình vuông: + Bước 1: Vẽ hình tam giác: - Hình tam giác là 1 phần hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn vẽ được hình tam giác ta cần xác định 3 điểm, trong đó có 2 đỉnh là 2 điểm của hình chữ nhật. Sau đo, lấy điểm giữa cạnh của cạnh đối diện làm điểm thứ 3. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác. + Bước 2: Cắt hình tam giác - Dùng kéo cắt các cạnh của hình tam giác ra ta được hình tam giác. + Bước 3: Dán hình tam giác - Dùng hồ bôi vào mặt sau của hình, sau đó dán vào vở. * Hướng dẫn vẽ cách đơn gia - Gv hướng dẫn Hs cách cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm Cắt rời hình chữ nhật, cắt tiếp theo đk AB, AC ta được hình tam giác * Hoạt động 3: Thực hành Y/c hs thực hiện cá nhân cắt dán hình tam giác Hs thực hành cắt trên giấy màu Gv giúp đỡ hs còn lúng túng. Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Hoạt động 4: Trưng bày – đánh giá sản phẩm. - Y/c hs thực cắt, dán hình vuông xong trưng bày theo tổ. - Y/c các tổ khác lên đánh giá nhận xét 4. Củng cố : GV cho HS thi đua giữa các tổ cắt hình tam giác. GV nhận xét 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Cắt, dán hàng rào đơn giản. - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh quan sát. Có 3 cạnh Hình chữ nhật. - Học sinh quan sát, theo dõi gv làm mẫu Hs theo dõi - Hs thực hiện cá nhân - HS thực hành trên giấy màu. - Hs trưng bày theo tổ - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Đại diện các tổ lên thi đua. - Nhận xét, tuyên dương Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2019 CHÍNH TẢ TIẾT 10: MỜI VÀO I. MỤC TIÊU: Nghe viết hính xác, trình bày đúng khổ 1, 2 Làm đúng vần ong hay oong. Quy tắc chính tả: ngh viết trước các nguyên âm i, e, ê. Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 bài tập. HS: Vở, bảng con. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoa sen. - Gọi hs trả lời: + Nhắc lại quy tắc chính tả g, gh? - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nghe và viết lại 2 khổ thơ đầu bài “Mời vào” (Ghi) * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết. Giáo viên treo bảng có bài thơ. Gv đọc mẫu bài viết Nêu cho cô tiếng khó viết. - Giáo viên gạch chân. Phân tích các tiếng đó. - Gv nhận xét. Cho học sinh viết vở. Lưu ý cách trình bày: Tất cả các chữ đầu dòng phải viết hoa. Lùi vào 2 ô tính từ sửa lỗi và bắt đầu viết. Giáo viên quan sát, theo dõi các em. Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. - Thu bài nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ong hay oong. Nhận xét, chốt lại: Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu. Nhận xét, chốt lại: - Nhận xét. * Hoạt động 3: dạy quy tắc chính tả - Dựa vào bài tập trên, chữ ngh viết trước những nguyên âm nào? - Âm ng đứng trước những nguyên âm nào? 4. Củng cố, Dặn dò: - Vừa viết bài gì? - Giáo dục viết cẩn thận, đẹp, sạch. - Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Học thuộc quy tắc chính tả. Hát Gh viết trước các nguyên âm: I, e, ê G viết trước các nguyên âm còn lại Nhắc lại. Đọc lại 2 khổ thơ. - Học sinh đọc thầm theo . Học sinh nêu: xem, Nai, gạc. Học sinh phân tích: xem, Nai, gạc. Viết bảng con. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi. Ghi lỗi sai ra phần sửa lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu. - Hs dùng viết chì điền vào sách rồi nêu miệng kết quả. - Nhận xét, sửa sai: *KQ: boong tàu, Nam mong lớn lên - Điền chữ ng hay ngh . - Hs thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, sửa sai: *KQ: nghe nhạc, nghề nông; ngọn tháp, đường đông nghịt, ngân hàng, thơm ngát. -Âm ngh đứng trước các nguyên âm: i, e, ê. -Âm ng đứng trước các nguyên âm còn lại. Nhắc lại. Mời vào Nhắc lại quy tắc chính tả. TOÁN TIẾT 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I. MỤC TIÊU: GIÚP : - Biết đặt tính và tính. - Củng cố giải toán có lời văn. Làm các BT 1, 2, 3. - Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC: - GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ. - HS: Bảng cài, que tính, vở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi hs lên bảng làm: 1) 27 + 11 = 33cm + 14 cm = 2) 64 + 5 = 9 cm + 30 cm = - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Học bài “ Phép trừ trong phạm vi 100” (Ghi) * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23 Bước 1: Thao tác trên que tính. - Cài 57 que tính giống SGK. - Vừa lấy bao nhiêu que tính? (Ghi) - Cài que tính giống SGK. - Vừa tách ra bao nhiêu que tính? (Ghi 23 thẳng hàng 57) - Sau khi tách 23 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vì sao em biết? - Đúng rồi nhưng cô có cách khác là thực hiện phép trừ 57 – 23 = 24. Bước 2: Giới thiệu cách làm - Đặt tính: + 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Ghi 5 ở cột chục và 7 ở cột đơn vị) + 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Ghi 2 ở cột chục, 3 ở cột đơn vị) + Nêu đặt tính 57 – 23 =? - Tính trừ. + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. + vậy 57 – 23 = 34. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài. - Gọi 3 lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài. - Muốn biết phép tính đúng hay sai ta phải kiểm tra những gì? - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài 2. Gọi 2 h lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 3: Quyển sách của Lan gồm 64 trang Lan đã đọc được 24 trang. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách? - Ghi Tóm tắt: Có: 64 trang Đã đọc: 24 trang Còn: .. trang? - Gọi Lên bảng giải - Nhận xét. 4. Củng cố, D
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx