Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. Mục tiêu:

-Chép chính xác, đúng khổ thơ thứ 3 của bài “Ngôi nhà”trong khoảng 10-12 phút

 -Điền đúng vần iêu hay yêu, điền chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK)

 -Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp.

II. Phương tiện dạy học:

- bảng phụ viết khổ 3; 2 bài tập

- Bảng con, vở.

III. Tiến trình dạy học:

 

docx40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt giải
- viết mẫu: viết chữ đoạt, cách một con chữ o viết chữ giải
* Hoạt động 5 : Viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn từng hàng.
-Nhắc tư thế ngồi, cầm bút.
-Thu vở, nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết gì?
- Tìm tiếng có vần uôi, ươi?
- GD cẩn thận giữ gìn vở sạch sẽ.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Chuẩn bị bài “L, M, N”
Hát
-Viết vào bảng con.
-Nhắc lại.
Cả lớp viết bảng con.
 H
-lên bảng viết.
-Cả lớp viết bảng con.
 T 
- 
 Đọc, phân tích.
K
-Cả lớp viết bảng con.
 hiếu thảo 
 -Đọc, phân tích.
-Cả lớp viết bảng con.
yêu mến
- Đọc, phân tích.
-Cả lớp viết bảng con
ngoan ngoãn
-Cả lớp viết bảng con.
đoạt giải
Tô chữ I: 2 hàng
 H: 2 hàng
 K: 2 hàng
Viết hiếu thảo : 1 hàng.
 yêu mến: 1 hàng.
 ngoan ngoãn: 1 hàng.
 đoạt giải:1 hàng
-HSTL
Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2019
CHÍNH TẢ
 TIẾT 7: NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác, đúng khổ thơ thứ 3 của bài “Ngôi nhà”trong khoảng 10-12 phút
 -Điền đúng vần iêu hay yêu, điền chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK)
 -Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp.
II. Phương tiện dạy học: 
bảng phụ viết khổ 3; 2 bài tập
Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Câu dố
- Gọi 2 lên bảng làm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Ngôi nhà
- Chép 1 khổ thơ trong bài “Ngôi nhà” (Ghi)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Giáo viên treo bảng có khổ thơ.
Nêu cho cô tiếng khó viết.
- Giáo viên gạch chân.
Phân tích các tiếng đó.
- Gv nhận xét.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: Tất cả các chữ đầu dòng phải viết hoa. Lùi vào 2 ô tính từ sửa lỗi và bắt đầu viết.
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
Giáo viên thu bài nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Điền vần iêu hay yêu.
- Treo bảng phụ gọi 2 lên bảng làm.
-Hiếu chăm ngoan học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
- Nhận xét.
Bài 3: Điền chữ c hay k.
- Các tranh vẽ gì?
- Gọi hs lên bảng thi làm nhanh.
+ Ông trồng cây cảnh
+ Bà kể chuyện.
+ Chị xâu kim.
* Hoạt động 3: Dạy quy tắc chính tả.
- Từ bài tập trên ta nhận ra quy tắc chính tả.
+ Chữ c trước các nguyên âm: o, ă, â, o, ơ, ô, u, ư, ua, ưa 
+ Chữ k trước các nguyên âm i, e, ê.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Giáo dục khi viết bài phải viết cẩn thận giữ vở sạch.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Về nhà đọc lại quy tắc chính tả.
-Hát
 Điền chữ v,d hay gi.
___ỏ trứng; ___ỏ cá cặp ---a
- Nhắc lại.
Học sinh đọc khổ thơ.
Học sinh nêu:gỗ, tre, mạc, đất.
 Học sinh phân tích: gỗ, tre, mạc, đất
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Ghi lỗi sai ra phần sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
 - Đọc yêu cầu.
Ông trồng cây cảnh.
Bà kể chuyện.
Chị xâu kim.
-Cả lớp cài tiếng.
 -Đọc lại bài tập đã hoàn thành trên bảng, làm vào vở.
-Nhắc lại.
-Nhắc lại.
 -Lấy ví dụ: con cua, nụ cười, con kiến, thước kẻ.
-Ngôi nhà
-Nhắc lại quy tắc chính tả.
TOÁN
 TIẾT 110 : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có pháp trừ 
- Thực hiện được cộng ,trừ (không nhớ )các số trong phạm vi 20. Làm các BT 1, 2, 3.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Phương tiện dạy học: 
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Giải toán có lời văn. (tt)
- Gọi 3 trả lời.
+ Một bài giải gồm những gì?
- Nếu bài tóan “hỏi tất cả” thì thực hiện tính gì?
- Nếu bài toán “hỏi còn lại” thì thực hiện tính gì?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Luyện tập” (Ghi)
* Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Cửa hàng có 15 búp bê, đã bán đi 2 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê?
- Ghi phần tóm tắt.
Có:  búp bê
Đã bán:  búp bê?
Còn lại:  búp bê?
- Gọi hs lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Trên sân bay có 12 máy bay, sau đó có 2 máy bay bay đi. Hỏi trên sân bay còn lại bao nhiêu máy bay?
(Tương tự bài 1)
Bài 3:- Đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài 3.
Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nếu “thêm vào” thực hiện tính gì?
- Nếu “bớt đi” thực hiện tính gì?
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 151.
Hát.
Câu lời giải, phép tính, đáp số.
Tính cộng
Tính trừ
Nhắc lại.
-Đọc bài toán.
Làm vào vở.
	Bài giải:
Cửa hàng còn lại là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
 Nhận xét.
Phiếu bài tập
Bài giải:
Trên sân bay còn lại;
12 – 2 = 10 (máy bay)
Đáp số: 10 máy bay.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lên bảng làm.
 17 -2 15 -3 12
 18 -4 14 + 1 15
 18 + 2 20 - 5 15
-Luyện tập.
-Tính cộng.
-Tính trừ
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 28: CON MUỖI
(GDKNS)
I. Mục tiêu:
Nêu một số tác hại của con muỗi
Chỉ đượcác bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
Giáo dục hs biết cách phòng trừ và diệt muỗi.
*GDKNS:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.
	- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp.
	- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.
	- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng tránh muỗi
II. Phương tiện dạy học: 
- Các hình trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Con mèo.
- Gọi 3 trả lời.
+ Con mèo có những bộ phận nào?
+ Nuôi mèo để làm gì?
+ Con mèo ăn gì?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Con muỗi”. GV hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- Kết thúc trò chơi. Giới thiệu: Các em có biết tại sao người ta khi trông thấy muỗi thì đập không? Chúng ta sẽ tìm hiểu và trả lời câu hỏi này qua bài :“Con muỗi”
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về con muỗi.
- Đưa ra câu hỏi Yêu cầu HS nêu ý kiến liên quan về con muỗi
+ Muỗi sống ở đâu? Nơi nào có nhiều muỗi?
+ Tiếng kêu của muỗi như thế nào?
+ Khi bị muỗi đốt cảm thấy như thế nào? Bị muỗi đốt sẽ gây bệnh gì?
+ Diệt muỗi bằng cách nào?
+ Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt?
- Nhận xét, chốt ý: Muỗi sống ở chỗ tối, ẩm thấp. Khi bị muỗi cắn sẽ bị ngứa, xưng phồng lên.Muỗi có thể truyền một số bệnh nguy hiểm sốt rét, sốt xuất huyết. Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi đi ngủ, xoa thuốc chống muội. Có rất nhiều cách diệt muỗi: như dùng thuốc ,nhang diệt muỗi. Cần vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, đậy kín các bể chứa nước.
c,Thực hành:
* Hoạt động 2: Quan sát hình ảnh con muỗi.
 Hãy quan sát tranh con muỗi, chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Có thể nêu.
+ Con muỗi to hay nhỏ?
+ Con muỗi dùng gì hút máu người?
+ Con muỗi di chuyển như thế nào?
+ Con muỗi có chân, cánh, râu không?
Chốt: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu mình, chân, cánh, đậu bằng chân.Muỗi di chuyển bằng cách bay bằng cánh. Đậu tại chỗ bằng chấn. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
d. Vận dụng
*KNS: Khi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 Em sẽ làm gì để tiêu diệt muỗi
 Nhận xét – tuyên dương-dặn dò:
Chuẩn bị bài “Nhận biết cây cối và con vật”.
Hát
-Đầu, mình, đuôi, 4 chân.
-Bắt chuột.
-Cá, cơm, chuột.
-Nhắc lại.
- Chơi trò chơi theo HD của GV
-Làm việc theo cặp.
-Đặt câu hỏi, 1 trả lời về các bộ phận bên ngoài của con muỗi và đổi ngược lại.
- Thảo luận nhóm 4 quan sát hình ảnh trong SGK. Kết hợp với hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
-Muỗi sống ở chỗ tối, gần ao, gần bể nước nơi có cống rãnh,...
- Muỗi kêu vo ve
- Khi bị muỗi cắn bị ngứa, xưng phồng lên.Muỗi có thể truyền một số bệnh nguy hiểm sốt rét, sốt xuất huyết
- Diệt muỗi bằng cách xịt muỗi, tiêu diệt nơi ở của chúng,...
- ngủ mùng, xoa thuốc chống muỗi.....
-Lên bảng chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Nhận xét bổ sung.
Mỗi nhóm thảo luận và điền đấu x vào ô trống em chọn.
- Khi đi ngủ ta cần phải mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.
- Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đậy các lu,bể chứa nước,.
TẬP ĐỌC
 TIẾT 21 – 22: QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :lần nào, luôn luôn, về phép , vững vàng.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời câu 1,2 (SGK). Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ.
Giáo dục học sinh biết yêu thương bố của mình.
II. Phương tiện dạy học: 
Bộ chữ HVTV.
Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ngôi nhà.
- Gọi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Treo tranh, hỏi: tranh vẽ gì?
- Bố của bạn nhỏ trong bài là 1 chú bộ đội ở đảo xa vì nhiệm vụ bảo vệ đất nước, chú không thường xuyên về với bạn nhưng chú vẫn luôn thương nhớ con gửi về cho con rất nhiều quà. Vậy quà bố gửi về cho bạn là những gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Quà của bố” (Ghi)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ đọc mẫu lần 1: (chậm rãi, tình cảm)
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: lần nào. Về phép, luôn luôn vững vàng (Ghi)
+ về phép: về nghỉ 1 thời gian theo quy định của nơi công tác.
+ vững vàng: chắc chắn.
+ đảo xa: là vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
- Luyện đọc câu
- Luyện đoạn bài.
* Hoạt động 2: Ôn các vần oan, oat.
a) Tìm tiếng trong bài có vần oan, oat.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần oan, oat
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
- Đọc mẫu lần 2.
- Bố bạn nhỏ làm việc gì? ở đâu?
- Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- Dù bố ở xa nhưng luôn hướng về bạn và dành cho bạn nhiều quà, nhiều tình thương, em có biết vì so không?
* Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ.
- xóa dần các chữ chỉ giữ lại tiếng đầu dòng.
* Hoạt động 3: Luyện nói.
- Đây là 1 số nghề nghiệp của 1 số người. Trong các em có bố là bác sĩ, giáo viên, cán bộ khoa học, lái xe, họa sĩ, nông dân, nghề nào cũng đáng quý.
- Các em hãy cùng nhau hỏi và giới thiệu nghề của bố mình.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Chuẩn bị bài “Vì bây giờ mẹ mới về”
Hát
Nhận xét.
Bé đang đọc thơ của bố.
- Nhắc lại.
-Đọc
 Phân tích 1 số tiếng, cài từ.
 -Nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ.
Từng bàn nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Từng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc 
-Đại diện 4 tổ thi đọc.
 Tìm, đọc, phân tích: ngoan.
 Quan sát tranh đọc câu mẫu:
Chúng em vui liên hoan.
Chúng em thích hoạt động.
 Suy nghĩ.
 Thi nói câu.
Em đã hoàn thành bài tập.
Em thích môn học toán.
Đọan đường em đi học rất gần.
Em soát lại bài kiểm tra.
Bạn An đoạt giải nhất.
Quà của bố.
Đọc lại bài.
Hát
Nêu lại “Quà của bố”
Đọc toàn bài.
Đọc khổ 1.
Là bộ đội, làm việc ở đảo xa.
Đọc khổ 2
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
Đọc khổ 3.
Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm sẵn sàng.
Đọc cả bài.
Cả lớp đọc 
Đọc bài.
Đọc thuộc lòng
Đọc chủ đề: Nghề nghiệp của bố.
Quan sát tranh.
Bố bạn làm nghề gì?
Bố mình là bác sĩ.
Quà của bố.
1 số đọc thuộc lòng bài thơ.
Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2019
TOÁN
 TIẾT 111: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
 - Học sinh biết trình bày bài toán có lời văn có một phép trừ đúng, đẹp. Làm các BT 1, 2, 3, 4.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Phương tiện dạy học: 
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bi cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 lên bảng làm.
 16 + 3 - 5
 12 + 3 + 4
- Nhận xét. 
3. Bài mới:* “Luyện tập” (Ghi)
Bài 1: Lan gấp được 14 cái thuyền, Lan cho bạn 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn có bao nhiêu cái thuyền?
- Ghi nội dung tóm tắt.
Tóm tắt:
Có:  cái thuyền
Cho bạn: cái thuyền
Còn lại:  cái thuyền.
- Gọi hs lên bảng giải.
- Nhận xét.
Bài 2: Tổ em có 9 trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
Tóm tắt
Có: 9 bạn
Số bạn nữ: 5 bạn
Số bạn nam:  bạn?
- Nhận xét.
Bài 3: Một sợi dây dài 13 cm, đã cắt đi 2cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm?
(Tương tự bài 1)
- Nhận xét.
Bài 4: 
Tóm tắt:
Có: 15 hình tròn
Tô màu : 4 hình tròn.
Không tô màu :  hình tròn?
- Dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Nếu bài tóan “hỏi tất cả” thì thực hiện tính gì?
- Nếu bài toán “hỏi còn lại” thì thực hiện tính gì?
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” trang 152.
Hát.
-Nhắc lại.
-Đọc đề toán.
Lên điền số.
Làm vào vở.
Bài giải:
Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
	Đáp số: 10 cái thuyền
 Nhận xét.
 Đọc đề bài.
 Đọc tóm tắt và Phiếu bài tập
Bài giải:
Tổ em có là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
	Đáp số: 4 bạn nam
Đọc bài giải
Nhận xét.
Tóm tắt:
Dây dài: 13 cm
Cắt đi: 2 cm
Còn lại:  cm?
	Bài giải:
Sợi dây còn lại là:
13 – 2 = 11 (cm)
	Đáp số: 11 cm.
Đọc tóm tắt.
- Thi đua
Bài giải:
Số hình tròn không tô màu.
15 – 4 = 11 (hình tròn)
	Đáp số: 11 hình tròn.
Nhận xét.
Luyện tập.
Tính cộng
Tính trừ
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
(GDKNS)
I. Mục tiêu:
Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt
Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể ,quen thuộc hằng ngày
Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi nguời, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
II. Phương tiện dạy học: 
GV:	1 số trang phục, đồ dùng cho trò chơi, SGK.
GV: SGK.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2)
- Gọi 2 trả lời:
+ Khi nào nói lời cảm ơn.
+ Khi nào nói lời xin lỗi.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Khám phá:
- Hát bài hát: Có con chim Vành Khuyên.
Nêu câu hỏi:
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Khi nào em nói lời chào hỏi? Khi nào em nói lời tạm biệt
* Giới thiệu bài: Để thể hiện sự lễ phép, tôn trọng lẫn nhau, khi gặp gỡ với mọi người hoặc khi chia tay chúng ta cần nói lời chào hỏi hoặc tạm biệt. Bài học học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó. (Ghi)
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: làm bài tập 1.
Câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh có những ai?
+ Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
+ Các bạn đã làm gì?
+ Noi theo các bạn, các em cần làm gì?
- Nhận xét. Chốt:Cần nói lời chào hỏi khi gặp gỡ. Cần nói lời tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự lễ phép và tôn trọng lẫn nhau.
c) Thực hành.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
- Khi đó các bạn cần làm gì?
Nhận xét. Kết luận: TH tranh1: Khi gặp cô giáo, các bạn cần chào hỏi cô giáo “ em/ chúng em chào cô ạ.” .TH tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
d. Vận dụng
- Vừa học bài gì?
- Khi nào cần chào hỏi?
- Khi nào nói lời tạm biệt?
 Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
Học lại bài.
Hát
Khi người khác quan tâm giúp đỡ.
Khi có lỗi làm phiền người khác.
- Hát
- Trả lời câu hỏi
 Nhắc lại.
Thảo luận cặp đôi.
 Quan sát tranh.
Từng cặp làm việc.
Theo từng tranh, trình bày ý kiến bổ sung cho nhau.
+ Tranh 1: Có bà cụ và 2 bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường, 2 bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ “Chúng cháu chào bà ạ”. Noi theo bạn, em cần chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Tranh 2: Có 3 bạn đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau “Tạm biệt nhé”. Khi chia tay chúng ta cần nói lời tạm biệt.
- Thảo luận nhóm 4. Trình bày.
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. Khi đó, các bạn cần chào hỏi cô giáo “Chúng em chào cô ạ!”
+ Tranh 2: Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt 1 người khách. Bạn nhỏ này cần nói “Con chào cô (dì, bác) ạ!”
Chào hỏi, tạm biệt (T1)
Cần chào hỏi khi gặp gỡ.
Cần lời tạm biệt khi chia tay.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Khi nào em cần chào hỏi?
Khi nào em cần tạm biệt?
Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu học bài : Chào hỏi và tạm biệt. tiết 2.
a) Thực hành (Tiếp theo) 
Hoạt động3: Trò chơi sắm vai.
- Giao từng cặp thể hiện chào hỏi hay tạm biệt đối với bạn bè, bác hàng xóm, cô nhân viên, bưu điện.
- KL: Các em đã biết thể hiện lời chào hỏi, tạm biệt. Với người khác nhau, cần có lời nói sao cho phù hợp.
* Hoạt động 4: tự liên hệ.
- Thực hành hành vi chào hỏi, tạm biệt.
+ Em chào hỏi ai hay tạm biệt ai?
+ Trong tình huống nào?
+ Khi đó em làm gì?
+ Tại sao em làm như thế?
+ Kết quả như thế nào?
- Khen những em đã biết chào hỏi tạm biệt người khác.
Hoạt động 5: Thảo luận bài tập 3
- Câu hỏi gợi ý
- Cần chào hỏi như thế nào?
- Vì sao làm như vậy? 
Hướng dẫn đọc ghi nhớ.
- Đọc mẫu.
* KNS: Em cần chào hỏi như thế nào khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay? (kĩ năng giao tiếp/ ứngxử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay )
* Kết luận: theo từng tình huống.
- Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp, nhẹ nhàng.
- Không được gây ồn ào ở nơi công cộng.
d/ Vận dụng:
Cho lớp hát bài: Con chim vành khuyên.
Em thấy con chim vành khuyên trong bài thế nào?
Về nhà thực hiện tốt điều đã được học.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hát.
- Khi gặp người lớn tuổi hơn mình.
- Khi phải chia tay một người nào đó.
Từng cặp chuẩn bị.
1 số cặp diễn vai.
Lớp nhận xét.
 Làm việc 
 Độc lập làm.
Theo từng HS trình bày kết quả, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4. Trình bày
a) Cần chào người đó với lời nói cho phù hợp với người đó về quan hệ, tuổi tác. Lời chào phải nhẹ nhàng, không nói to vì làm phiến đến người bệnh.
b) Trong giờ biểu diễn ở nhà hát, chiếu phim thì các em chỉ cần nhìn nhau gật đầu, mĩm cười. Sau giờ biểu diễn các em có thể gặp để chào hỏi trò chuyện, không gây ồn ào.
- Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp.
Lớp hát.
Biết chào hỏi lễ phép.
Học sinh đọc thuộc.
THỦ CÔNG
 TIẾT 28 : CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (t1)
I. Mục tiêu: 
 Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
Kẻ ,cắt, dán được hình tam giác ,Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
Giáo dục HS tính khéo léo, cẩn thận.
II. Phương tiện dạy học: 
1 hình tam giác bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng.
1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lờn.
Bút chì, thước, kéo, hồ.
Giấy màu
1 tờ giấy vở.
Bút chì, thước, kéo, hồ.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cắt dán hình vuông (tiết 2)
- Gọi 2 lên kẻ, cắt hình vuông.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Học bài “Cắt, dán hình tam giác (T1)” (Ghi)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cài hình mẫu.
- Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nới 1 điểm của cạnh đối diện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn.
Hướng dẫn kẻ, cắt hình tam giác (cách 1)
- Cài tờ giấy lên bảng, gợi ý:
+ Xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh.
Hướng dẫn kẻ, cắt hình tam giác. (cách 2)
- Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AV được hình tam giác ABC.
- Dán sản phẩm cân đối, phẳng.
* Hoạt động 2: Thực hành nháp
- Theo dõi giúp đỡ HS thực hành
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – tuyên dương – dặn dò
- Tập kẻ, cắt hình tam giác nhiều lần theo 2 cách trên giấy vở để tiết sau thực hành cho hoàn chỉnh, đẹp.
Hát
Nhận xét.
Nhắc lại.
Quan sát
	 A
	 A
	 C
- Học sinh làm nháp
Kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở.
Cắt, dán hình tam giác.
Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2019
CHÍNH TẢ(Tập chép)
	 TIẾT 8: QUÀ CỦA BỐ 
I. Mục tiêu:
Chép lại chính xác, viết đúng, đẹp khổ 2 bài “Quà của bố”
Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào ô trống.
 Bài tập 2a hoặc 2b
- Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp.
II. Phương tiện dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn: khổ thứ 2, 2 bài tập.
Vở, bản

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx
Giáo án liên quan