Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng: Kể tên và nêu ích lợi của cá, gà. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá, con gà trên hình vẽ. Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.

2. Năng lực: Rèn KN tự học, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ.

3. Phẩm chất: HS yêu thích và biết phải chăm sóc và bảo vệ con cá, gà để có lợi ích cao.

* GDBVMT: Hs yêu quý động vật, biết bảo vệ các loài vật có ích và quý hiếm.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh, ảnh về các loại cá, gà.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên những loại quả mà em biết.
- HS qs và nhận xét.
- HS nghe. 
- HS nghe nhận biết giai điệu bài hát Quả.
 * Học hát. 
- HS thực hiện đọc lời ca 1, 2 lần để hình thành câu hát.
- HS thực hiện từng câu hát chuẩn xác.
- HS luyện tập mỗi cách một vài lượt.
- HS nghe.
- HS nói về hiểu biết của mình về bài hát.
- Một nhóm trình bày bài hát trước lớp.
1. Khởi động giọng. 
- GV đàn giai điệu. 
2. Học nội dung mới. 
A. HĐ 1: Học hát bài Quả 
a. Giới thiệu bài: 
- Em đã được biết những quả gì?
- Gv đưa vật mẫu quả trứng, khế, bóng.
- GV bổ sung một số loại quả và giới thiệu tác giả Xanh Xanh với bài hát Quả.
 - GV mở đài bài hát mẫu.
b. Dạy hát: 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc lời ca trước khi hát giai điệu.
 - GV đàn giai điệu giúp HS thực hiện từng câu móc xích đúng giai điệu.
B. HĐ 2: Hát kết hợp với hoạt động gõ đệm. 
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp 2.
- Giúp HS hát và gõ đệm đúng.
C. Hoạt động 3: nghe nhạc 
- GV mở đài đĩa bài hát Đi học.
- GV giới thiệu tác phẩm, tác giả bài hát Đi học, giúp HS hiểu biết bài hát nội dung tả đến cảnh các bạn HS niềm núi đang đến trường.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV đệm đàn. 
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà.
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
Con vật quanh em (Tiết 1) (BTNB)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng: Kể tên và nêu ích lợi của cá, gà. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá, con gà trên hình vẽ. Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
2. Năng lực: Rèn KN tự học, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ.
3. Phẩm chất: HS yêu thích và biết phải chăm sóc và bảo vệ con cá, gà để có lợi ích cao.
* GDBVMT: Hs yêu quý động vật, biết bảo vệ các loài vật có ích và quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về các loại cá, gà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hoạt động nhóm, quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
- Hs chỉ tranh và nói tên bộ phận của cá: Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi dể di chuyển
- Cá thở bằng mang
- Đại diện nhóm trình bày
- Xem tranh và thảo luận theo cặp:
+ Dùng cần câu
+ Có nhiều cách bắt cá: lưới, kéo vó; dùng cần câu để câu;..
- Hs kể tên các loài cá
- Hs trả lời
- Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn
- HS kể
- HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá.
- HS trả lời: Con gà
- HS ghi chép những hiểu biết của mình về con gà ra nháp
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện trình bày
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Con gà có cánh không? 
+ Con gà có nhiều lông phải không? 
+ Các bộ phận bên ngoài con gà là gì?
- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán rồi ghi vào bảng nhóm
- HS trình bày phần dự đoán của mình trước lớp
- HS nêu phương án, cách tiến hành
- HS quan sát hình ảnh về con gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát 
- Hs lắng nghe
- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà
- HS quan sát hình ảnh các con gà trong sgk để phân biệt.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu
- Hs lắng nghe
- HS thảo luận nhóm và ghi ra bảng nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Hs lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế
- Các nhóm thi bắt chước tiếng kêu của con gà mái và gà con.
- Hs lần lượt nhắc lại nội dung bài học.
- Hs lắng nghe
1. Khởi động: 
- Kể tên một số loại cây gỗ thường gặp?
- Nêu ích lợi của cây gỗ? 
- GV nhận xét 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cá 
- Cho HS quan sát con cá và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào để bơi?
+ Cá thở như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về một số cách bắt cá khác?
+ Kể tên các loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK-Tìm hiểu về con gà. (BTNB)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
- Kể tên các loại gà mà em biết
- Em biết gì về con gà? 
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
- GV đưa ra hình ảnh con gà và hỏi đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về con gà (HS làm việc cá nhân)
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về con gà vào bảng nhóm 
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- GV ghi nhận kết quả của HS.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) về phương án tìm tòi.
- Gv yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi: Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
- Để tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát
- Gv nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
- Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức.
- GV đưa ra hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên ngoài rồi giới thiệu: Gà gồm các bộ phận (đầu, mình, lông, chân). Gà di chuyển được nhờ 2 chân.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong sgk để phân biệt gà trống và gà mái, gà con
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động 3: Lợi ích của gà
- GV nêu câu hỏi: Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*Kết luận: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và cần thiết cho con người.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gà mái kêu như thế nào? Gà con kêu thế nào?
- Gv cho các nhóm thi bắt chước tiếng kêu của con gà mái và gà con.
- GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà học bài, và chuẩn bị bài mới.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt.
Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
Vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/ 
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
 Tiết 3: 	Toán
Các số có hai chữ số (Tiếp theo) (Tr.138)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Nhận biết về số lượng. Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 70. Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 70. Làm được BT 1, 2, 3, 4.
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- HS lấy 5 bó (1 chục que).
- HS phát biểu.
- HS lấy thêm.
- HS đọc năm mươi mốt.
- HS thảo luận, lên bảng gài que tính.
- HS đọc số.
- HS phân tích: 5 chục và 4 đơn vị.
- HS đọc số.
- Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại.
- HS lấy 7 bó que tính.
- HS nêu
- HS lấy thêm 1 que.
- HS nêu
- HS thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, .
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
Vd: Năm mươi: 50
 Năm mươi mốt: 51....
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
Vd: Sáu mươi: 60
 Sáu mươi mốt: 61....
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- Hs làm bài vào vở BT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv. 
Vd: 30, 31, 32, 33, 34, ....
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS chú ý nghe gv nêu câu hỏi rồi giơ thẻ đúng – sai.
- Nhận xét, chữa bài
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 50 đến 70:
a. Từ 50 đến 60:
- Yêu cầu HS lấy 5 chục que tính.
- Giáo viên gài lên bảng.
- Con lấy bao nhiêu que tính?
- Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa.
- Có bao nhiêu que tính? Ghi 51.
- Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cơ các số từ 52 đến 60.
- Giáo viên ghi số.
- Đến số 54 dừng lại hỏi.
- 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Đọc là năm mươi tư.
- Cho HS thực hiện đến số 60.
b. Từ 60 đến 70:
- Yêu cầu HS lấy 7 chục que tính, gắn 7 chục que tính.
- Con vừa lấy bao nhiêu que tính?
- Gắn số 70.
- Thêm 1 que tính nữa.
- Được bao nhiêu que?
- Đính số 71, đọc.
- Cho HS thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(Tr.138): Viết số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 2(Tr.139): Viết số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 3(Tr.139): Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào vở BT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 (Tr.139): Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gv cho hs giơ thẻ đúng – sai.
- Nhận xét, chữa bài
* Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Thể dục
Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). Bước đầu biết cách chơi trò chơi (chưa có vần điệu).
2. Năng lực: Rèn khả năng hợp tác, tự học.	
3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Còi (TB),	
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Ho¹t ®éng cña HS
Hç trî cña Gv
- Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Từ đội hình trên các HS di chuyển thành vòng tròn khởi động.
- Đội hình 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 (GV) 
- Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn.
- Hs chơi trò chơi
- Đội hình tập luyện
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 (GV) 
- Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn.
- Hs chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Thả lỏng, đi thường theo nhịp và hát.
- Hs hệ thống lại bài học
- Hs lắng nghe
Ho¹t ®éng 1: Phần mở đầu (10’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
- Khởi động
+ Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Hoạt động 2: Phần cơ bản (20’)
a. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3: Phần kết thúc (5’)
- Lớp tập trung 3 hàng ngang, thả lỏng các cơ.
- GV cùng HS củng cố bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Xuống lớp
Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020
Tiết 1: 	 Toán
Các số có hai chữ số (Tiếp theo) (Tr.140)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70-99; nhận biết được thứ tự các số từ 70-99. Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
2. Năng lực: HS lắng nghe, chia sẻ kết quả trong nhóm
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Tiến hành lấy 7 chục que tính.
+ 70 que tính.
+ Đọc: bảy mươi.
+ Có 71 que tính.
+ Đọc: bảy mươi mốt.
- Hs lập nhóm lập 9 số tiếp theo: 72, 73, ...79, 80
- Đọc: 72,73, ...
- 7 chục que tính
- 4 đơn vị
+ Đọc: bảy mươi tư.
+ 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
+ Vì đã lấy 7 chục cộng 1 chục bằng 8 chục, tám chục là 80.
+ mười que tính rời là 1 chục.
- HS đọc (CN- ĐT) từ 70 đến 80.
- HS thảo luận lập các số và nêu: 80, 81, 82, 83, 84, ..., 89
- HS thảo luận lập các số và nêu: 90, 91, 92, 93, 94, ..., 99
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
Vd: Bảy mươi: 70
 Bảy mươi mốt: 71....
- Hs đọc đề bài
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv
a) 80, 81, 82, 83, ..., 89, 90.
b) 89, 90, 91, 92, ..., 98, 99.
- Hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv
Vd: Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị...
- Cùng có 2 chữ số.
- Chỉ hàng chục.
- Chỉ hàng đơn vị.
- Hs đọc đề bài
- Có 33 cái bát.
- Số 33.
- HS viết bảng con- bảng lớp.
- Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3 nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ 3 chục hay 30, còn chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 70 đến 99:
a. Giới thiệu các số từ 70 đến 80:
- Yêu cầu HS lấy 7 bó que tính
- GV cài bảng 7 bó que tính.
+ Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
+ Viết bảng số 70- Yêu cầu HS đọc.
- Giới thiệu và ghi bảng số 71.
- Tương tự như lập số 71- yêu cầu HS thảo luận nhóm lập 9 số tiếp theo
+ Yêu cầu HS lên bảng gài que tính,HS đọc số:
- Ghi đến số 74,thì hỏi:
+ Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính? và mấy đơn vị?
+ GVghi số vào cột chục,cột đơn vị tương ứng.
+ GV giới thiệu cách viết số 74- ghi vào cột tương ứng.
+ Yêu cầu HS đọc số 74.
+ 74 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Yêu cầu HS tiếp tục đọc các số- GV ghi các số lên bảng,đến số 80 thì hỏi:
+ Tại sao 79 thêm 1 lại bằng 80?
+ Em lấy 1 chục ở đâu?
- Yêu cầu HS đổi 10 que tính rời bằng 1 bó 1 chục que tính- GV đổi trên thanh cài.
- Yêu cầu HS đọc từ 70 đến 80 và phân tích cấu tạo số bất kì.
b.Giới thiệu các số từ 80 đến 90:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 80.
c.Giới thiệu các số từ 90 đến 99:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 80.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(Tr.140): Viết số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 2: (Tr.141) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày để rèn tính mạnh dạn, tự tin
- Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 3: (Tr.141): Viết (theo mẫu):
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chữa bài
- Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau?
- Số 7 trong 76 chỉ hàng gì?
- Số 6 trong 76 chỉ hàng gì?
* Bài 4: (Tr.141): 
- Gọi hs đọc đề bài
- Hãy quan sát hình, đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát?
+ Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào?
+ Yêu cầu 1HS lên bảng viết số- lớp viết ra bảng con.
+ Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không?
* Hoạt dộng 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:	 Tiếng Việt 
Vần /oao/, /oeo/
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 3: 	 Tiếng Việt 
Vần /uau/, /uêu/,/uyu/
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 4: 	Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: HS hiểu: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi; Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Hs biết tôn trọng mọi người, quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
*GDKNS: Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh ảnh trong SGK.
- HS: Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs lắng nghe
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp.
+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.
- Hs chia nhóm, lắng nghe yêu cầu của giáo viên
- HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “Cảm ơn” để làm thành “Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi”.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập.
“Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
 Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”.
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
* Gv nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gv cho đại diện các nhóm trình bày
* Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5).
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “Cảm ơn” và một nhị ghi từ “Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau).
- GV nêu yêu cầu ghép hoa.
- GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
* Hoạt động 3: Bài tập 6.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn.
- Cần nói lời cảm ơn, xin lỗi khi nào?
*Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
Từng tiếng rời
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 3: 	 Thủ công
Cắt, dán hình tam giác
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: HS kẻ được hình tam giác. HS cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
*GDBVMT: - Hs biết vệ sinh lớp sau khi học xong.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô
- HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- HS quan sát HV mẫu và trả lời câu hỏi:
+ 4 cạnh 7 ô; 
+ Có 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 đỉnh của cạnh đối diện.
- HS quan sát gv hướng dẫn cắt, dán hình tam giác theo 2 cách
- HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác 
- Hs trình bày sp của mình trước lớp
- Hs nhận xét sản phẩm của bạn
- Hs lắng nghe
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: HD HS quan sát và nhận xét
- GV cho hs quan sát mẫu và gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hoạt động 3: HD hs cắt, dán hình tam giác:
- Gv hướng dẫn hs kẻ, cắt hình tam giác:
+ Kẻ HCN có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô. Sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách)
+ Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công.
* Hoạt động 4: Thực hành 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Quan sát, giúp đỡ
- Gv cho hs trình bày sản phẩm
- Gv nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn dò hs chuân bị bài sau
Tiết 4: 	Tiết đọc thư viện
Cùng đọc – Mình không thể ngủ được
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.
- Giới thiệu trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện. Hình thành giá trị lớn từ câu chuyện. 
- Hs hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Hs được rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, khả năng tự học.
3. Phẩm chất:
- Hs chăm chỉ đọc sách.
II. Chuẩn bị: 
- Truyện Mình không thể ngủ được
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS dự đoán sự việc có thể xảy ra trong truyện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát tranh
- Hs phỏng đoán các sự việc tiếp theo trong truyện.
- HS lắng nghe + quan sát tranh
- HS nhớ lại câu chuyện gv vừa kể và trả lời câu hỏi gv đưa ra.
- HS cùng đọc truyện với GV.
- Hs lắng nghe.
- Hs chia nhóm
- HS lắng nghe yêu cầu của gv
- Hs lấy đồ dùng
- Hs vẽ nhân vật mình thích ra giấy vẽ.
- Hs chia sẻ trước lớp
- Hs trả lời
I – HĐ chính:
1. Trước khi đọc lần 1:
- GV cho HS xem trang bìa của quyển s

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx